1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo quản hạt ca cao

35 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Ngoài ra sự tương tác giữa hạt và bao bì làm cho hạt cacao mất giá trị cảm quan.Phải đảm bảo vệ sinh : Bao bì cần phải đảm bảo không bị nhiểm bẩn bởi các tác nhân vật lý, hoá học, sinh h

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

Trang 2

MỤC LỤC

Trang bìa……… 1

Lời giới thiệu………2

Mục lục……….3

Vị trí, ý nghĩa,vai trò mục tiêu, chương trình tổng quát mô đun……… … 4

2.1 Đặc điểm hạt cacao nguyên liệu 8

2.2 Chất lượng cacao thương phẩm 9

2.3 Tiêu chí lựa chọn cacao thô 10

Bài 1: Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện bảo quản Thời gian: 8giờ

Mục tiêu của bài:

- Mô tả được các bước chuẩn bị phương tiện bảo quản trước khi cho sản phẩm nhập kho

- Mô tả được quy cách của kho tàng, bao bì và các phương tiện vận chuyển

Trang 3

- Thực hiện chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo về số lượng và chất lượng của bao bì, phương tiện vận chuyển, kho bảo quản và chất lượng hạt ca cao.

1 Chuẩn bị bao bì bảo quản hạt cacao thành phẩm

1.1 Yêu cầu bảo vệ sản phẩm và bảo vệ môi trường

Không độc và tương hợp với hạt cacao :

Sự nhiểm độc có thể do bản thân bao bì mang chất độc hay do sự tương tác, phản ứng giữa hạt cacao và bao bì sinh độc

Ngoài ra sự tương tác giữa hạt và bao bì làm cho hạt cacao mất giá trị cảm quan.Phải đảm bảo vệ sinh :

Bao bì cần phải đảm bảo không bị nhiểm bẩn bởi các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học từ môi trường ngoài làm hư hỏng sản phẩm thiệt haị cho nhà sản xuất và ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng

Ví dụ : ánh sáng, oxy không khí, các chất từ xăng dầu,

Bao bì cũng phải bảo vệ sản phẩm không bị phát tán, rơi vãi ra môi trường làm ô nhiểm môi trường

Các yêu cầu trên phụ thuôc nhiều vào cách thức bao gói, tình trạng vệ sinh trong công đoạn bao gói gồm vệ sinh phong sản xuất, thiết bị, vệ sinh công nhân Do vậy cần phải làm tốt công tác này

Giữ độ ẩm và chất béo thực phẩm :

Bao bì phải bảo vệ không làm thay đổi độ ẩm của hạt cacao Vì độ ẩm ổn định thì không những giữ được giá trị cảm quan cao nhất mà còn đảm bảo sự ổn định không hư hỏng đối với hạt cacao khô

Trường hợp ngoại lệ là ở hoa quả tươi, trứng thì bao bì cần có sự thoát ẩm do sự hô hấp sinh ra

Với trường hợp chất béo tạo nên tính đăc trưng của sản phẩm Khi dầu béo trong thực phẩm bị mất là đồng nghĩa với việc sinh ra các sản phẩm ôi, khét do sự oxy hoá dầu

- Bao bì phải không sinh ra mùi có thể làm biến đổi mùi vị lạ của hạt cacao

 Bảo vệ tính nguyên vẹn của sản phẩm :

O O

O O

Mùi ôi, khétMàu sẫm[O]

Trang 4

Yêu cầu này để thông tin với khách hàng sự đảm bảo phẩm chất bên trong của bao

bì là còn nguyên chưa sử dụng hay đánh tráo sản phẩm có chất lượng khác

Để đảm bảo tính nguyên vẹn của các sản phẩm người ta dùng các biện pháp in ấn, khằng màng kim loại, màng giấy

 Bảo vệ sản phẩm khi va chạm :

Vận chuyển thực phẩm thường có va chạm gây dâp, vỡ hạt cacao Bao bì phải đủ sức chịu lực, dùng đệm lót thích hợp cho phép gia tăng khả năng chịu va chạm của sản phẩm

1.2 Các hình thức đóng bao hạt cacao thành phẩm

Cacao thành phẩm thường được đóng theo 2 dạng là dạng rời và trong bao bì:

Dạng rời: là chứa đựng trong các xyclo và Container chuyên dùng, tuy nhiên ít được

sử dụng vì đòi hỏi phải có đầy đủ các thiết bị lưu chứa cũng như vận chuyển chuyên dùng, không cơ động

Trong bao bì: thường được dùng vì rất cơ động trong việc phân lô từng loại cà phê

và có thể tận dụng được nhiều hình thức vận chuyển khác nhau

1.3 Các loại bao bì

Tuỳ theo mục đích sản xuất, điều kiện sản xuất và yêu cầu của khách hàng mà hạt

cacao thành phẩm có thể được đóng trong các bao gai, bao PP, hoặc bao PE và khối lượng tịnh cacao khô cũng tuỳ theo yêu cầu từng nơi, tuy nhiên thông dụng nhất vẫn là được đóng trong các bao gai có khối lượng cân tịnh 60 kg

Trang 5

Hình 1.1: Cacao thành phẩm đóng bao trong bao PE

Hình 1.2: Cacao thành phẩm đóng bao trong bao pp

Trang 6

Hình 1.3: Cacao thành phẩm đóng trong bao gai

1.4 Nhãn mác trên bao bì

- Bao bì chứa cà phê nhân phải có nhãn mác, chúng thường được in trực tiếp vào bào

bì và phải chứa đủ thông tin cơ bản sau:

- Mác, biểu tượng nơi sản xuất (đã được đăng ký)

Xuất sứ của lô hàng (có thể sử dụng mã vạch để truy nguyên nguồn gốc lô hàng)

- Chủng loại chất lượng hạt cacao

- Ngày thàng xuất xưởng

- Khối lượng tịnh một bao (sai số cho phép)

- Tiêu chuẩn áp dụng

- Các ghi chú cần thiết khác nếu thấy cần: như tiêu chuẩn ISO, điều kiện bảo quản…

2 Kiểm tra chất lượng hạt cacao thành phẩm.

2.1 Đặc điểm hạt cacao nguyên liệu

Hạt cacao thô là tên gọi hạt cacao đã qua giai đoạn ủ, phơi sấy Sau quá trình lên men và phơi sấy, hạt cacao có những biến đổi về màu sắc, hương vị tạo nên những đặc trưng cho hạt cacao

Màu của hạt cacao có màu nâu sậm, phôi nhũ có màu nâu Vị chua và vị chát của hạt cacao giảm dần, đồng thời hình thành những hương vị đặc trưng cho bột cacao thành phẩm sau này Phôi nhũ là thành phần chính của hạt cacao có màu nâu, hàm lượng chất béo chiếm tới 57% Ngoài chất béo, hạt cacao còn có themobromine là chất tạo nên vị đắng đặc trưng cho hạt cacao

Sau khi phơi sấy, độ ẩm của hạt cacao thô khoảng 7 – 8% w.b Khối lượng một hạt cacao khô khoảng 1 – 1.25 g

Trang 7

Bảng 1.1: Thành phần hố học của hạt cacao sau khi phơi sấy

Thành phần Phôi nhũ (% tối đa) Vỏ (% tối đa)

2.2 Chất lượng cacao thương phẩm

Cao thương phẩm cần phải được phải ủ và phơi sấy khơ hồn tồn, hạt cacao khơng cĩ mùi khĩi, khơng cĩ bất cứ mùi lạ và bất thường nào ngồi mùi cacao Khơng

cĩ cơn trùng trong hạt Hạt cacao phải đồng đều về kích thước, trong khối hạt khơng cĩ các mảnh vỡ của vở hạt và các tạp chất Trong quá trình chế biến, bảo quản, cĩ những hạt cacao khơng đạt chất lượng như:

Hạt mốc: là hạt mang trong phơi nhũ nấm mốc mà mắt thường khơng nhìn thấy

được Đây là một khuyết điểm nghiêm trọng nhất của hạt cacao bởi vì chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của hạt mốc cũng làm cho sản phẩm bột cacao, chocolate sau này cĩ mùi ẩm mốc Nấm mốc thường cĩ độc tố (mycotoxins) gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng

Hạt xám: các hạt này được nhận ra qua đặc tính về màu xám xuất hiện ít nhất là

một nửa trên mặt cắt qua tâm theo chiều dài của hạt Những hạt cacao cĩ khuyết điểm như vậy là do bị sấy khơ trước khi tiến trình ủ kết thúc Hiện tượng này thường xảy ra khi khối hạt trong ủ đống khơng đồng đều và trong khi ủ khối hạt trộn khơng đều, làm cho lớp hạt bề mặt khối ủ mau khơ nhanh Hạt cacao loại này thường cĩ vị đắng và vị chát, khơng cĩ vị đặc trưng

Hạt tím: hạt cĩ màu hồn tồn tím là hạt mà trong đĩ chất anthocyan chỉ bị thuỷ

phân và oxy hố một phần, nguyên nhân là do hạt lên men chưa đầy đủ Hạt loại này cĩ

vị đắng và chát nhưng so với hạt xám thì hạt tím vẫn tốt hơn vì nĩ cịn cho một ít hương

vị đặc trưng Nếu một lơ hạt cacao chỉ cĩ mấy hạt tím và tuyệt đối khơng cĩ hạt xám thì

cĩ thể coi những hạt cacao ấy đã ủ xong

Trang 8

Hạt mọc mầm: nguồn gốc đã có trước giai đoạn ủ hạt, thường là do thu hoạch

trái cacao quá chín mà bên trong hạt đã nẩy mầm Sau này các mầm sẽ rụng ra, tạo một

lỗ hổng ở lớp vỏ hạt Điều này sẽ dẫn đến hạt cacao dễ bị nấm mốc côn trùng tấn công

về sau trong quá trình bảo quản

Hạt bị bẹp hoặc co rút: sự hiện diện của các hạt này làm cho năng suất thu được

của mảnh nhân trong quá trình chế biến giảm sút đáng kể Kết quả sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng bơ cacao tách ra từ khối hạt

2.3 Tiêu chí lựa chọn cacao thô

Hạt cacao tốt là hạt sau khi cắt ra quan sát thấy màu của phôi nhũ từ tím nâu đến nâu hoàn toàn Khối lượng của một hạt, lấy mẫu ít nhất 100 hạt, không dưới 1 g Vỏ hạt lỏng ra nhưng chưa bị vỡ vụn và khối lượng của vỏ không dưới 12% khối lượng hạt

Vở sạch sẽ, không còn lớp nhầy bám vào Hàm lượng chất béo tính trên cơ sở chất khô không dưới 55%.\

Hạt phải được lên men hoàn toàn

Hàm ẩm trong hạt không vượt quá 7.5%

Hạt có kích thước đồng đều

Lô sản phẩm không được chứa hạt mốc, hạt nảy mầm trước lên men

Hạt không bị côn trùng tấn công

Hạt không có mùi vị lạ như mùi khói, mùi mốc, …

Tiêu chuẩn chât lượng cacao.

Ghi chú:

* các khuyết điểm gây ra bởi sâu bọ, hạt nảy mầm, hạt nhạt màu.

** các lỗi do sâu bọ được tính gộp vào lỗi bị mốc.

*** lượng tối đa nhiễm mốc và sâu bọ

Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chất lượng cacao

Tiêu chuẩn Mô tả Số lượng

hạt/100g.

Lỗi (%) Khiếm

Khuyết

ẩm (%)

Lẫn tạp chất

Hạt mốc

AFCC

Paris

Tốt đã lên men

đề cập

Không

đề cậpCAL

London

Tốt đã lên men (mùa chính )

đề cập Không đề cập

Trang 9

1.4 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguyên liệu hạt cacao thành phẩm.

Cách tiến hành đánh giá chất lượng nguyên liệu

Đánh giá chất lượng nguyên liệu người ta căn cứ vào 2 tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7519:2005

Tiêu chuẩn thường: thường được áp dụng chủ yếu ở xí nghiệp tùy thuộc vào từng loại hợp đồng.

1.4.1 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7519:2005

1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho hạt cacao đã lên men

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 7518 : 2005, Hạt cacao – Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 7520 : 2005 (ISO 2291 : 1980), Hạt cacao – Xác định độ ẩm (phương pháp thông dụng)

TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973), Hạt cacao – Lấy mẫu

TCVN 7522 : 2005 (ISO 1114 : 1977), Hạt cacao – Xác định các dạng khuyết tật sau khi cắt

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 7518 : 2005

4 Yêu cầu kỹ thuật

4.1 Yêu cầu chung

Lô hàng hạt cacao phải:

- không được có tạp chất lạ;

- không được có mùi khói, không có mùi hoặc vị lạ;

Trang 10

- không được chứa côn trùng sống;

Hạt cacao được phân thành 03 loại: 1A, 1B, 1C và được qui định trong bảng 4

Bảng1 4 – Yêu cầu đối với hạt cacao

- Hạt bị hư hại/bị nhiễm côn trùng và hạt nẩy mầm

5 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Theo qui định hiện hành

Trang 11

Từ mẫu đã được lấy theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973), trộn kỹ và chia bốn, lấy hai phần chéo góc hoặc bằng dụng cụ chia mẫu thích hợp, sao cho một phần chỉ vừa khoảng 300 hạt Đếm số hạt nguyên thực tế sau khi đã loại bỏ các hạt lép và hạt vỡ.Cân số hạt nguyên chính xác đến 0,05 g Số hạt có trong 100 g được tính như sau:

Kết quả được lấy đến số nguyên theo qui tắc làm tròn số

6.5 Xác định tạp chất

Từ mẫu đã được lấy theo TCVN 7521 : 2005 (ISO 2292 : 1973), trộn kỹ và chia bốn hoặc sử dụng dụng cụ chia mẫu thích hợp

Cân phần mẫu đã chia bốn

Tách riêng phần tạp chất và cân Lượng tạp chất được tính như sau:

7 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

7.1 Bao gói

Bao bì phải sạch, nguyên vẹn, chắc chắn và khâu đúng cách

Bao bì và lớp lót, nếu sử dụng, phải được làm bằng vật liệu an toàn cho thực phẩm.7.2 Ghi nhãn

Mỗi bao gói đựng hạt cacao phải được niêm phong chắc chắn Trên bao bì hoặc dấu niêm phong ít nhất có các thông tin sau:

a) Cấp loại;

b) Tên nhà sản xuất/xuất khẩu và giấy phép có liên quan (nếu cần);

c) Tên nước xuất xứ và địa danh;

d) Chuyến hàng hoặc lô hàng hoặc số hợp đồng nếu thích hợp (nếu cần);

e) Khối lượng tịnh, tính bằng kilogam

Chỉ được sử dụng mực in hoặc sơn không độc để ghi nhãn và không được để tiếp xúc với hạt cacao

b) Các bao gói đựng hạt cacao phải được sắp xếp theo cách sau:

- Các cấp loại phải để riêng biệt, giữa có lối đi rộng ít nhất là 60 cm và các bao sản phẩm cũng cách tường của kho ít nhất là 60 cm

Trang 12

- Có thể tiến hành khử trùng bằng phương pháp xông hơi và/hoặc phun bằng thuốc diệt côn trùng thích hợp, nếu cần.

- Không để sản phẩm bị nhiễm bẩn mùi hoặc hương, hoặc bụi từ các sản phẩm khác, ví

dụ như các loại thực phẩm khác, dầu, xi măng, nhựa đường,

c) Độ ẩm của mỗi lô phải được kiểm tra định kỳ trong suốt quá trình bảo quản và ngay trước khi chuyển lên tàu

3 Chuẩn bị các phương tiện vận chuyển hạt cacao thành phẩm:

3.1 Phương pháp bảo quản, vận chuyển nguyên liệu từ nơi thu mua nguyên liệu về nhà máy

Hạt cacao thành phẩm thường được thu mua từ các đại lý hoặc trạm thu mua Hạt cacao thành phẩm được đổ đống hoặc chứa trong bao đay để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh mưa

Sau khi được KCS kiểm tra sơ bộ, nếu đạt yêu cầu thì sẽ thu mua về xí nghiệp

Hạt cacao khô được chứa trong bao đay và chất lên ô tô (có bạt để tránh mưa) vận chuyển về nhà máy

3.2 Phương pháp bảo quản nguyên liệu tại nhà máy

Nguyên liệu sau khi vận chuyển đến nhà máy được xếp vào kho Kho rộng rãi, thông thoáng, các bao nguyên liệu được đặt trên các pallet Kho bảo quản có mái che tránh mưa nắng trực tiếp làm ảnh hưởng đến nguyên liệu

4 Giới thiệu một số kho bảo quản hạt cacao thành phẩm:

4.1 Quy định về kho bảo quản

Có nhiều loại kho khác nhau và cũng tuỳ theo điều kiện kinh tế, nhu cầu bảo quản

mà có thể xây dựng kho với quy mô khác nhau, tuy nhiên thì yêu cầu chung đối với kho bảo quản hạt cacao thành phẩm như sau :

- Vị trí xây dựng kho : Nơi khô ráo, không bị ngập lụt, không gần các cơ sở ô nhiễm

- Chất liệu xây dựng kho : Bền chắc với thời gian và môi trường, không ảnh hưởng tới chất lượng hạt cacao thành phẩm

- Thiết kế kho : Phải đảm bảo cho môi trường bên trong luôn thoáng mát và khô (nhiệt độ không quá 200C, và độ ẩm trong khoảng 50 – 70% theo quy định ), Mặt bằng trong kho phải đảm bảo cho sự vận chuyển, xắp xếp, kiểm tra được dễ dàng, không đọng nước

- Tình trạng kho : Không dột nát để mưa, nắng ảnh hưởng tới hạt ; không rách, thủng để côn trùng, chuột bọ xâm nhập ; luôn sạch sẽ và không có các chất lạ làm ảnh hưởng tới mùi, vị hạt cacao

4.2 Một số kiểu kho bảo quản hạt cacao thành phẩm:

4.2.1 Kho kín

* Đặc điểm cấu trúc :

- Kho kín là kho không có sự trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài

Trang 13

- Thực tế thì vẫn xảy ra sự trao đổi nhiệt trong và ngoài kho qua mái và tường kho khi

có sự chênh lệch nhiệt độ

- Với loại kho này thì khi khối hạt đã nóng lên thì rất lâu mát trở lại, nhiệt độ không những giữ lại trong khối hạt cacao mà còn giữ lại ở những bộ phận khác trong kho một thời gian, làm cho khối hạt cacao xuống cấp nhanh, nếu độ ẩm hạt hoặc độ ẩm không khí trong kho cao sẽ xảy ra hiện tượng tụ sương dưới mái và mặt tường trong, làm mốc lớp hạt ven tường

- Vậy nguyên tắc bảo quản trong kho kín là hạt cacao phải khô và phải giữ trong điều kiện không khí khô và mát

4.2.2 Kho thông khí tự nhiên

* Đặc điểm cấu trúc:

- Kho có mái lùa hoặc thông nóc chạy một phần hoặc suốt chiều dài mái, có các cửa sổ

ở tường cho phép thông khí tự nhiên, sàn kho làm bằng gỗ

- Kho thông khí tự nhiên thích hợp ở vùng mát mẻ và khô ráo, có thể tránh được sự tụ sương trong kho, chi phí bảo quản thấp do thông khí tự nhiên

- Nhưng có nhược điểm là: không có sự cải thiện đáng kể môi trường bảo quản so với môi trường ngoài, sàn kho bằng gỗ có một số bất lợi là co giãn, hấp thụ hơi nước và có thể phát sinh nấm mốc nhiễm cho sản phẩm

- Tuy vậy loại kho này vẫn tốt hơn loại kho đóng kín, có thể bảo quản hạt cacao tối đa

là 6 tháng nếu điều kiện môi trường thuận lợip

Hình1.4: Bảo quản hạt cacao trong kho kín

Trang 14

4.2.3 Kho thông gió có kiểm soát

* Đặc điểm cấu trúc:

- Loại kho này thông khí hay đóng kín tùy theo điều kiện môi trường, cấu trúc giống

kho thông khí tự nhiên nhưng các lỗ thông nóc có nắp đóng mở, đồng thời kho được trang bị thêm quạt thổi thay cho các cửa sổ trên tường

- ẩm độ không khí trong kho cần duy trì 50- 70% và nhiệt độ không khí trong kho dưới

200 C

- Nếu có sự thay đổi như nhiệt độ tăng cao hơn 200 C, độ ẩm cao hơn 70% hoặc thâp hơn 50% thì các lỗ thông nóc được mở và quạt thổi được vận hành làm mát cà phê trong kho

4.2.4 Kho thông gió tự động kiểm soát

* Đặc điểm cấu trúc:

- Kho có mái phản chiếu lợp bằng tôn sáng hoặc được sơn trắng

- Có một lớp trần ngăn sự truyền nhiệt trực tiếp từ mái nhà xuống không khí trong kho vào những giờ nóng và có các lỗ thông nóc để thoát nhiệt

- Có mái hiên rộng ra ngoài che mát tường về sáng và chiều, tường và hành lang quét màu trắng, có lắp quạt hút và thổi làm nhiệm vụ thông khí với môi trường bên ngoài

Hình1 5: Kho thông gió tự nhiên

Trang 15

- Sự thụng khớ trong kho được điều khiển theo cơ chế tự động, cơ chế này chọn lọc điều kiện thuận lợi để bảo quản hạt cacao thành phẩm, đúng kớn kho nếu mụi trường bờn ngoài bất thuận lợi ( núng, ẩm), tự động mở thụng khớ nếu mụi trường bờn ngoài tiện lợi ( khụ, mỏt)

- Trờn mạch điều khiển sự tắt mở của quạt cú gắn 2 bộ cảm nhiệt, một bộ nằm trong và một bộ nằm ngoài kho, quạt thổi chỉ vận hành khi nào bộ cảm nhiệt bờn ngoài thấy lạnh hơn bờn trong (chờnh lệch được phộp là 0,50 C)

- Trờn mạch điều khiển cũng lắp 2 ẩm kế đo độ ẩm khụng khớ đặt ở mức 50% và 70%,

để đảm bảo chỉ khi nào khụng khớ bờn ngoài cú độ ẩm trong khoảng này thỡ quạt mới thổi

- Do sự cỏch nhiệt tốt của mỏi nhà và tớnh chất giữ mỏt của kết cấu kho mà vào những giờ khụng được thụng giú, hạt cacao vẫn mỏt cho tới lần thụng giú sau, kiểu kho này cú thể giữ được chất lượng ban đầu của hạt cacao tới 1năm

Hình 1 6: Kho thông gió tự động kiểm soát

1 Quạt thổi 2 Bộ cảm nhiệt nằm ngoài

3 Bộ cảm nhiệt trong kho 4 Quạt hút

5 Mái ngoài 6 Mái trong 7 Nóc

4.2.5 Kiểu kho cải lơng

* Đặc điểm cấu trúc:

Tờng, mái giống kiểu kho thông gió tự động kiểm soát nhng điều khiển sự thông khí không theo cơ chế tự động, tuy vẫn đợc kiểm soát

Cõu hỏi ụn tập:

Cõu 1: Nờu cỏc loại bao bỡ, và cỏc hỡnh thức đúng bao hạt cacao thành phẩm?

Cõu 2: Trỡnh bày tiờu chớ lựa chọn cacao thụ?

Cõu 3: Nờu một số loại kho bảo quản hạt cacao thành phẩm? Và tớnh năng của từng loại kho bảo quản?

(7)

(5) (6)

 (3) (4)

Trang 16

Bài 2: Nhập kho hạt ca cao thành phẩm Thời gian: 10giờ

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các bước thực hiện của việc nhập kho

- Thiết lập các thông số kỹ thuật trong kho phù hợp với điều kiện bảo quản

- Xác định chính xác các thông số trong quá trình thực hiện

1 Đóng bao hạt ca cao khô trước khi vận chuyển đến kho.

Trang 17

1.2 Đóng bao bằng máy

Sử dụng máy đóng bao định lượng để đóng hạt cacao vào các bao theo khối lượng được đặt sẵn cho máy

Hình 2.3: Máy đóng bao định lượng

2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG CÂN ĐÓNG BAO ĐỊNH LƯỢNG

2.1 Giới thiệu

Hệ thống cân đóng bao định lượng là thiết bị được cài đặt theo chương trình để định lượng chính xác lượng cà phê đóng bao, hệ thống sử dụng khí nén do máy nén khí cung cấp từ bộ chia

Ngày đăng: 06/06/2015, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w