Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
5,46 MB
Nội dung
Trng THCS Huy Tân S hc 6 Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày dạy: 17/11/2009 ( 6a) Tiết 33 luyện tập I. Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức: - Hs đợc củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. 2. Kiến thức: - Hs biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 3.Thái độ: - Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để có cách làm nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bảng phụ, sgk, sgv. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. III. Tin trỡnh bi dy: 1. Kiểm tra bài cũ: (10 ) a) Câu hỏi: ?Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? Làm bài tập 41( SGK )Tìm ƯCLN (15, 30, 90). ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. Làm BT 176(SBT) b. Đáp án: HS1: - CLN ca hai hay nhiu s l s ln nht trong tp hp cỏc c chung ca cỏc s ú. + Hai s cú CLN bng 1 gi l 2 s nguyờn t cựng nhau. ( 5điểm) - BT 41: Số 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số.(2,5điểm) - ƯCLN(15; 30; 90) = 15 vì 30 :15; 90 : 15 (2,5 điểm) HS2: - Quy tc tỡm CLN ca hai hay nhiu s ln hn 1. Bc 1: Phõn tớch mi s ra tha s nguyờn t. Bc 2: Chn ra cỏc tha s nguyờn t chung. Bc 3: Lp tớch cỏc tha s ó chn, mi tha s ly vi s m nh nht. Tớch ú l CLN phi tỡm. ( 5điểm) - BT 176 a) ƯCLN(40;60) =2 2 .5 = 20 b)ƯCLN(36;60;72) = 2 2 .3 = 12 c) ƯCLN(13;20) = 1 d) ƯCLN(28; 39; 35) =1 ( 5điểm) * Đặt vấn đề: (1) Gv: Chúng ta đă biết cách tìm ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN, tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố lại các quy tắc đó. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Luyện tập: ( 15) *Bài 145(SGK): Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 114 Trng THCS Huy Tân S hc 6 ? HS GV HS ? HS ? HS GV Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông có mối quan hệ gì với độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật ban đầu? - HS : Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75; 105) = 15 cm Treo bảng phụ bài tập BS: Tìm 2 số tự nhiên biết tổng cảu chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng bằng 6 Đọc bài Nếu gọi số cần tìm là a,b. thì a,b có mối quan hệ gì với 6? ƯCLN(a; b) = 6 a + b = ? a + b = 84. - HS tìm lời giải - giới thiệu các dạng toán tơng tự: - Tìm hai số tự nhiên biết hiệu giữa chúng và ƯCLN của chúng - Tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng và ƯCLN của chúng Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75; 105) = 15 cm Bài tập bổ sung: Gọi 2 số cần tìm là a và b (a b). Ta có ƯCLN(a; b) = 6 a = 6a 1 và b = 6b 1 (a 1 ; b 1 ) =1 Vì a + b = 84 nên 6(a 1 +b 1 ) = 84a 1 + b 1 = 14 Chọn cặp số a 1 , b 1 nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14(a 1 b 1 ), ta đợc a 1 1 3 5 b 1 13 11 9 Vậy a 6 18 30 b 78 66 54 GV Giới thiệu thuật toán : Phân tích raTSNT nh sau: -Chia số lớn cho số nhỏ -Nếu phép chia có d, lấy số chia đem chia cho số d. -Nếu phép chia này còn d lại lấy số chia mới 2.Thuật toán ơ Clít ( 14) Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 115 Trng THCS Huy Tân S hc 6 ? HS ? HS chia cho số d mới. -Tiếp tục nh vậy cho đến khi đợc số d bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. Lấy VD: Tìm ƯCLN(135;105) HD cách làm Theo dõi , làm theo GV Tìm ƯCLN(48; 72) Lên bảng làm. HS khác làm vào vở. a)Tìm ƯCLN(135;105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 ƯCLN(135; 105) = 15 b)Tìm ƯCLN(48; 72) 72 48 48 30 1 0 2 ƯCLN(48; 72) = 24 3. Củng cố Luyện tập : (3) a. Củng cố: ? Nhắc lại cách tìm ƯCLN và thuật toán ơClít? Hs: Trả lời. b. Luyện tập: (Không luyện tập) 4. H ớng dẫn về nhà : (2) + Ôn lại cách tìm ƯCLN và ƯC thông qua ƯCLN + Làm BT 177; 178; 180; 183 SBT + Xem các dạng BT bổ sung. + Tiết sau học bài Bội chung nhỏ nhất *************************************** Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 116 Trng THCS Huy Tân S hc 6 Ngày soạn: 18/11/2009 Ngày dạy: 19/11/2009 ( 6a) Tiết 34 BộI CHUNG NHỏ NHấT. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hs hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số. 2. Kỹ năng: - Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Hs biết phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trờng hợp. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bảng phụ để so sánh hai qui tắc, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK. III. Tiến trìn bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : (7). a.Câu hỏi: ? +Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? x BC(a; b) khi nào? +Tìm BC(4; 6) b. Đáp án: HS1: Là bội của tất cả các số đó. x BC(a; b) nếu x: a và x : b ( 5điểm) B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;} BC(4;6) = {0; 12; 24;} (5điểm) * Đặt vấn đề:(1) ? Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm đợc, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 mà là bội chung của 4 và 6? Hs: Số 12. Gv: Số đó gọi là BCNN của 4 và 6, ta xét bài học. 2. Bài mới: Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất.( 15) GV ? HS GV -Viết lại BT mà HS vừa làm vào phần bảng dạy bài mới -Lu ý viết phấn màu các số 0;12;24;36; Tìm số nhỏ nhất 0 trong tập hợp BC của 4 và 6. Số nhỏ nhất 0 trong tập hợp BC của 4 và 6 là 12 12 gọi là BCNN của 4 và 6 1)Bội chung nhỏ nhất: ( 15 ) a)VD1: B(4)={0;4;8;12;16;24;28;32;36; } B(6)={0;6;12;18;24;30;3 } Vậy: BC(4;6)={0;12;24;36; } Nói 12 là BCNN của 4 và 6 Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 117 Trng THCS Huy Tân S hc 6 GV ? HS GV HS ? HS GV HS Giới thiệu ký hiệu BCNN của 4 và 6. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số nh thế nào? Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Cho đọc phần đóng khung -Đọc phần đóng khung trang 57 SGK Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN? Đọc nhận xét SGK Nêu chú ý trờg hợp BCNN của nhiều sốtrong đó một số bằng. Đọc chú ý SGK Viết BCNN(4;6) = 12 Kn: b)Nhận xét: SGK c)Chú ý: BCNN(a, 1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) = Hoạt động 2: Tìm BCNN.(16) GV HS ? HS ? HS GV HS GV HS GV HS GV HS ? HS Yêu cầu 3 HS lên bảng phân tích các số 8;18;30 ra TSNT 3HS lên bảng phân tích ra TSNT. Để chia hết cho 8, BCNN phải chứa TSNT nào? Số mũ bao nhiêu? Trả lời: 8 = 2 3 Để chia hết cho 8;18;30 thì BCN phải chứa TSNT nào? Số mũ bao nhiêu? 2,3,5 2 3 ;3 2 ;5 Giới thiệu: Các TSNT chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất + 2 3 .3 2 .5 = 360 Hãy lập tích các thừa số vừa chọn. Làm theo. Ta có BCNN phải tìm. HĐN. Yêu cầu hoạt động nhóm: +Rút ra qui tắc tìm BCNN +So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN -Hoạt động nhóm: Qua VD và đọc SGK rút ra các bớc tìm BCNN, so sánh với tìm ƯCLN Nêu sự giống và khác nhau về cách tìm BCNN và ƯCLN ? Giống nhau: đều phân tích ra thừa số 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích ra TSNT: (16) a)VD 2: Tìm BCNN(8;18;30) 8 = 2 3 18 = 2.3 2 30 = 2.3.5 BCNN(8;18;30) = 360 Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 118 Trng THCS Huy Tân S hc 6 ? HS ? HS GV HS nguyên tố. Tìm các thừa số nguyên tố chung Khác nhau: BCNN tìm cả thừa số nguyên tố riêng các thừa số đã chon lấy với số mũ lớn nhất Nêu các bớc tim BCNN? Phát biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. +Tìm BCNN(4;6)? +Làm BCNN(8;12)? Lên bảng +Cho làm BT149/59 b)Qui tắc: SGK +Tìm BCNN(4;6) ? 4 = 2 2 6 = 2.3 BCNN(4;6) = 2 3 .3 = 12 Tìm BCNN(8;12) BCNN(5;7;8) ? BCNN(12;16;48) = 48 3. Củng cố Luyện tập : (5) a.Củng cố: Gv: Treo bảng phụ: Điền vào ô trống nội dung thích hợp: Hs: Lên bảng điền vào chỗ trống. b. Luyện tập: (Không luyện tập) 4. H ớng dẫn về nhà : (1). + Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. + BT: 150; 151/59 SGK. + BT: 188 SBT. + Tiết sau luyện tập. ******************************************* Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số . ta làm nh sau: +Phân tích mỗi số +Chọn ra các thừa số +Lập mỗi thừa số lấy với số mũ . Muốn tìm ƯCNN của hai hay nhiều số . ta làm nh sau: +Phân tích mỗi số +Chọn ra các thừa số +Lập mỗi thừa số lấy với số mũ . 119 Trng THCS Huy Tân S hc 6 Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: Tiết 35 LUYệN TậP I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hs đợc củng cố các kiến thức về tìm BCNN, và tìm hiểu quy tắc tìm BC thông qua tìm BCNN. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT; tìm BCNN. 3.Thái độ: - Vận dụng tìm BC và BCNN vào giải các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. III. Tiến trìn bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (6) Giáo viên Câu 1: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý. Tìm BCNN(10;12;15)? Câu 2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm BCNN(8;9;11); BCNN(25;50) Học sinh HS1: + Phát biểu nh trong sgk. + BCNN(10;12;15) = 60 HS2: + Nêu quy tắc. + BCNN(8;9;11) = 792 BCNN(25;50) = 50 * Đặt vấn đề:(1) Gv: ở tiết học trớc chúng ta đã biết tìm BC của hai hay hiều số bằng cách liệt kê. ở tiết học này các em sẽ biết thêm một các tìm BC nữa đó là thông qua tìm BCNN. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Các tìm BC thông qua tìm BCNN.(15) ? x 8; x 18: x 30. Vậy x có mối quan hệ gì với 8;18;30? ? Các giá thị thuộc tập BC(8;18;30) có mối quan hệ gì với BCNN(8;18;30) ? ? Vậy muốn tìm các phần tử thuộc tập hợp BC(8;18;30) ta làm thế nào? x là BC(8;18;30) Là bội. +Ta tìm BCNN(8;18;30) rồi tìm các bội của 3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. VD1: cho A = { } / 8; 18; 30; 1000x N x x x x < Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 120 Trng THCS Huy Tân S hc 6 - Chốt lại đa ra kết luận. BCNN(8;18;30) + Thực hiện bài làm. -Đứng tại chỗ đọc kết quả. - Đọc phần đóng khung trong sgk. Giải: BCNN(8;18;30) = 360 BC(8;18;30)= { } 0;360;720; Với x < 1000. A = { } 0;360;720 * Kết luận: Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm BCNN của các số đó. Hoạt động 2: Luyện tập.(18 ) 4. Luyện tập. Bài 153 (sgk 59) Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 ? Nêu hớng làm? - Tìm BCNN(30;45) - Tìm bội của BCNN(30;45) - Chọn những giá trị < 500 + Lên bảng trình bày. BCNN(30;45) = 90 BC(30;45) = { } 0;90;180;270;360;450; Các BC(30;45) < 500 là: 0;90;180;270;360;450 ? Tìm số tự nhiên a biết rằng a< 1000, a 60; a 280? + Hoạt động nhóm. Bài tập 1: a 60; a 280 a BC(60;280) BCNN(60;280) = 840 Vì a< 1000 a = 840 3. Củng cố Luyện tập : (3) â. Củng cố: ? Nhắc lại các tìm BC thông qua tìm BCNN? Hs: Nhắc lại. b. Luyện tập: (Không luyện tập) 4. H ớng dẫn về nhà : (1) + Xem lại các bài tập đã chữa. + Làm bài tập: 189;190;191;192 (sbt) + Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy: 16/11/2009 (6B) Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 121 Trng THCS Huy Tân S hc 6 16/11/2009 (6C) Tiết 36 LUYệN TậP I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hs đợc củng cố các kiến thức về tìm BCNN,tìm các BC thông qua tìm BCNN. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT; tìm BCNN. 3.Thái độ: - Vận dụng tìm BC và BCNN vào giải các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (8) a. Câu hỏi. + So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? + Chữa BT 190/25 SBT: Tìm các bội chung của 15 và 25 mà < 400 b. Đáp án. ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375. * Đặt vấn đề:(1) Gv: Chúng ta đã đợc tìm hiểu quy tắc tìm BCNN và tìm BC thông qua BCNN. Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố lại hai quy tắc đó. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(26 ) - GV HS HS GV GV HS HS Yêu cầu HS đọc BT 156/60 SGK: Tìm số tự nhiên x biết x 12; x 21: x 28 và 150 < x < 300. Cả lớp tự làm BT 156/60 vào vở,làm BT 193/25 SBT trên giấy trong Hai HS lên bảng làm đồng thời cả hai bài. Cho HS giải BT 193/25 SBT: Tìm các BC có ba chữ số của 63, 35, 105 Gợi ý HS làm. HS tự làm BT 193 SBT Đứng tại chỗ đọc kết quả. I.Luyện tập: BT 156/60 SGK: x 112: x 21; x 28 x BC(12; 21; 28) = 84 vì 150 < x < 300 x {168; 252} BT 193/25 SBT 63 = 3 2 .7 35 = 5.7 105 = 3.5.7 BCNN(63;35;105) = 32.5.7 = 315 Vậy BC(63,35,105) có 3 chữ số là: 315; 630; 945 Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 122 Trng THCS Huy Tân S hc 6 GV HS GV Yêu cầu làm BT 157/60 SGK. Hớng dẫn HS phân tích đầu bài Đọc BT 157/60 Phân tích đầu bài chung cả lớp. Sau a ngày lại cùng trực nhật nên a là BCNN(10; 12) BT 157/60 SGK 10 = 2.5 ; 12 = 2 2 .3 BCNN(10;12)= 2 2 .3.5 = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lai cùng trực nhật. GV ? GV HS GV GV GV GV ? HS Yêu cầu HS làm BT 158/60 SGK Hãy so sánh bài 158 khác bài 157 ở điểm nào? Yêu cầu HS phân tích đề và giải BT Đọc BT 158 Phân tích: Số cây mỗi đội phải trồng là BC(8;9), số cây đó trong khoảng 100 đến 200. Yêu cầu 2 HS đọc và tóm tắt đầu bài 195/25 SBT. Cho 2 HS phân tích đề bài. Gợi ý: nếu số đội viên là a thì số nào 2;3;4;5? Cho hoạt động nhóm. Hỏí có đội viên a chia cho 2;3;4;5 đều thừa 1 thì số nào 2;3;4;5? Đọc tìm hiểu đề bài 195/25 SBT Tập tóm tắt đề bài. Phân tích đề bài toán -Tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm để áp dụng cho nhanh BT 158/60 SGK -Số cây mỗi đội phải trồng là a BC(8; 9) và 100 a 200 BCNN(8; 9 = 8.9 = 81 a = 144 BT 195/25 SBT: Xếp hàng 2;3;4;5 thừa 1 Số đội viên a; 100 a 150 (a-1) phải 2;3;4;5 (a-1) BC(2;3;4;5) BCNN(2;3;4;5) = 60 100 a 150 99 a-1 149 a = 121 thoả mãn đIũu kiện. Vậy số đội viên là 121 ngời. Hoạt động 2: Có thể em cha biết (5). GV ? HS HS -Giới thiệu: ở phơng đông trong đó có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can với 12 chi SGK Đầu tiên Giáp ghép với tí, cứ 10 năm giáp lại lặp lại. Vậy theo các em sau bao nhiêu năm giáp tí đợc lặp lại? -Và các năm âm lịch khác cũng đ- ợc lặp lại sau 60 năm. Theo dõi GV giới thiệu. Trả lời: Sau 60 năm là BSCNN của 10 và 12. II.Có thể em ch a biết SGK 3. Củng cố luyện tập :(3) a. Củng cố: Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp. 123 [...]... 0 *Đặt vấn đề: (1) Trong tập hợp số nguyên so sánh 2 số nguyên nh thế nào? Số nào lớn hơn (-10) hay (+1)? Để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 2.Bài mới Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng Hoạt động 1 So sánh hai số nguyên (13 phút) 1 So sánh hai số nguyên GV Hãy biểu diễn các số 3 và 5 trên tia số So sánh 3 và 5? So sánh vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên tia... HS bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên : Trục số, bảng phụ, SGK 2 Học sinh : -Trục số vẽ trên giấy, dụng cụ học tập - Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên III Tiến trình tiết dạy 1.Kiểm tra bài cũ: (5) a Câu hỏi: + Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? (5điểm) + Chữa bài 28(SBT-Tr56) (5điểm)... Kỹ năng : HS biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên; tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ 3 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên : Bảng phụ, SGK, SGV 2 Học sinh : Dụng cụ học tập, đọc trớc bài III Tiến trình tiết dạy 1.Kiểm tra bài cũ: (6) a Câu hỏi: ? Thế nào là giá trị tuyệt... năng : HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng liên hệ giữa toán học và thực tế cho HS II. Chuẩn bị: 1 GV: Thớc kẻ, phấn màu, nhiệt kế có chia độ âm, bảng phụ 2 HS: Dụng cụ học tập, đọc trớc bài III>Tiến trình tiết dạy 1 Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) *Đặt vấn đề: (4) GV đa ra ba phép tính và yêu cầu HS thực hiện: Thực hiện phép tính: Đáp... bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau 3 Thái độ: HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II Chuẩn bị 1 Giáo viên : Thớc chia khoảng, phấn màu- Bảng phụ (H39) 2.Học sinh : Thớc chia khoảng,đọc trớc bài mới III>Tiến trình tiết dạy 1.Kiểm tra bài cũ (6) a.Câu hỏi: + Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có 2 số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của 2 số nguyên âm... Rèn kĩ năng tìm số liền trớc, liền sau, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng qui tắc II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : SGV- Thớc thẳng chia khoảng- Bảng phụ (NX-phần 2) 2 Học sinh : Thớc chia khoảng III>Tiến trình tiết dạy 1.Kiểm tra bài cũ: (7phút) a Câu hỏi: Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Viết ký hiệu? Tìm số đối của 17 ; (-5); 0; 3;... thực hiện các phép tính, tìm số cha biết 3.Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: - Bảng nhóm Làm đáp án đủ 10 câu ôn tập từ câu 1 đến câu 4 III Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề:(1) Gv: Chúng ta đã nghiên cứu toàn bộ nội dung kiến thức... có GTTĐ bằng nhau ? So sánh: (-5) và(-3) ? So sánh: 5 và 3 ? HS + (-5) < (-3) + 5 > 3 ? Từ đó rút ra nhận xét? HS Trong 2 số nguyên âm số có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn số kia GV Đó là nội dung các nhận xét(SGK) *Nhận xét: (SGK-Tr72) HS Đọc nhận xét (SGK-Tr72) 3 Củng cố luyện tập (6) a Củng cố ? Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ? HS Trả lời ? So sánh (-1000) và... Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững khái niệm GTTĐ của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên - Học thuộc các nhận xét - BTVN: 14; 16; 17(SGK-Tr73); 17 22 (SBT) 141 Giỏo viờn: Nguyễn Việt Tiệp Trng THCS Huy Tân Ngày so n: 27/11/2009 S hc 6 Ngày dạy: 30/11/2009(6B,6C) Tiết 43: luyện tập I.Mục tiêu: 1 Kiến thức : Củng cố khái niệm về tập Z; N, so sánh 2 số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên;... ƯCLN và BCNN 2 Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế 3.Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: - Bảng nhóm Dấu hiệu chia hết, cách tìm BCNN và ƯCLN III Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề:(1) Gv: Để ôn lại các kiến thức đã học về tính chất chia . BCNN một cách hợp lý trong từng trờng hợp. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bảng phụ để so sánh hai qui tắc, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK. III. Tiến trìn bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ :. đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: (8) a. Câu hỏi. + So sánh quy. tìm BC và BCNN vào giải các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. III. Tiến trìn bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (6) Giáo viên Câu