Phòng GD & ĐT anh sơn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Tiểu học Long Sơn 2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Báo cáo kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu. I. Thực trạng: Qua 6 năm thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục Tiểu học, chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Long Sơn 2 có tiến triển và vững chắc hơn nhiều so với trớc đây. Tuy nhiên, số lợng học sinh yếu vẫn còn nhng tỷ lệ yếu cũng giảm hơn trớc đây. So sánh học sinh yếu từ chơng trình thay sách với chơng trình cũ trớc đây thấy mức độ yếu của học sinh yếu cha đến nỗi nh một số học sinh trớc đây xếp loại trung bình ép. Tức là HS yếu hiện nay vẫn đọc, viết đợc. Yêu cầu giáo dục đặt ra ngày càng cao. Đặc biệt hai năm lại đây chúng ta đang hởng ứng và thực hiện cuộc vận động" Hai không" với 4 nội dung lại càng đặt ra thách thức mới đối với nhà giáo dục. Việc dạy thật - Học thật - Kiểm tra, đánh giá thật đòi hỏi CBQL đến GV cần phải nỗ lực hơn nhiều để thực hiện tốt cuộc vận động đó nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, chống HS ngồi nhầm lớp. Trờng Tiểu học Long Sơn 2 có đặc thù riêng. Trờng gồm 3 điểm trờng nhìn chung trình độ dân trí thấp, phần lớn gia đình HS cha quan tâm đến việc học của con cái, t chất HS nhìn chung yếu nhất là vùng Làng Khe và xóm Vận Tải. Phải nói rằng, trong những năm qua CBQL và GV trờng Tiểu học Long Sơn 2 đã nỗ lực rất lớn để nâng cao chất lợng dạy học ngang tầm với các trờng bạn, vì vậy tỷ lệ HS yếu, kém giảm dần. Nhng sau mỗi kỳ nghỉ hè, việc tái yếu của HS lại tăng lên do các em không đợc rèn luyện trong hè, gia đình lại không quan tâm đến việc ôn luyện trong hè của các em, mà t chất của HS thì vốn đã chậm. Vì vậy ảnh hởng xấu đến việc học và chất lợng dạy học của năm học mới. Việc tồn tại học sinh yếu ảnh hởng xấu đến kế hoạch dạy học của nhà trờng, ảnh hởng đến công tác PCGD.TH.ĐĐT. Mặt khác, là nhà giáo dục ai cũng băn khoăn tr- ớc tình trạng HS yếu. Bởi các em là mầm non tơng lai của đất nớc. Nếu ngay từ bậc học, nền tảng mà các em đã hổng kiến thức: Đọc, viết, tính toán không đợc thì làm thế nào các em học tốt các bậc học trên, làm thế nào để các em bớc vào đời? Vì vậy, tất cả GV trờng Tiểu học Long Sơn 2 từ CBQL đến GV trực tiếp giảng dạy đã tìm mọi biện pháp để khắc phục tình trạng này. II. Những biện pháp khắc phục. 1 A. Về phía cán bộ quản lý nhà tr ờng : - Nắm chắc trình độ và năng lực công tác của GV. - Nắm chắc kết quả học tập của HS: Hàng năm, nhà trờng tổ chức khảo sát chất l- ợng đầu năm để nắm lại đối tợng HSY (Em nào là yếu cũ, em nào là diện tái yếu, HS đó thuộc khối lớp nào?). - Giao nhiệm vụ cho từng GV, có kế hoạch chung chỉ tiêu cụ thể cho cả trờng - Yêu cầu GV đăng ký chỉ tiêu cụ thể của lớp. Cụ thể: GVCN1: Chuyên sâu BDHSG. GVCN2: Chuyên sâu phụ đạo HSY. Kết quả cuối năm: GV1: Lấy tỷ lệ Giỏi + yếu Đánh giá xếp loại. GV2: Lấy tỉ lệ TB + Yếu Đánh giá xếp loại. - Giao nhiệm vụ cho tổ chuyên môn. - Lập kế hoạch phụ đạo cụ thể cho GV. * Yêu cầu GV tìm hiểu nguyên nhân HSY. * Chỉ đạo các cuộc thi trong HS với các hình thức: Hái hoa dân chủ, giải toán tuổi thơ, * Chỉ đạo họp phụ huynh để làm tốt công tác XHHGD - Phối hợp GDGĐ - Nhà trờng - XH. * Thực hiện nghiêm túc phong trào tiếng trống học bài vào ban đêm. * Tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học - Giao quyền tự chủ cho GV - Dạy sát đối tợng HS, mỗi học sinh đều đợc học và làm bài ngay tại lớp; hay nói cách khác là GV dạy tận đến mỗi HS. * Chỉ đạo, vận động phụ huynh cho HS học 2 buổi/ngày kể cả vùng lẻ. Chỉ tiêu Phấn đấu của tất cả GV là: tất cả học sinh học xong cả ngày đều thuộc và hoàn thành bài tập về chuẩn kiến thức và rèn luyện kỹ năng ngay tại lớp. * Có sổ theo dõi kết quả hàng tháng qua các bài kiểm tra để nắm đợc mức độ và chiều hớng học tập và phát triển của HS . * Xây dựng môi trờng học tập gần gũi, Thân thiện trong HS. * Chỉ đạo kiểm tra đánh giá định kỳ nghiêm túc, công khai kết quả trong GV, HS và phụ huynh. Yêu cầu phụ huynh kí vào bài kiểm tra của HS. * Có hồ sơ HSY. * Tách HSY riêng để phụ đạo trong các tiết riêng, vận động GV sau mỗi buổi học dành riêng cho HSY 15 phút để củng cố thêm kiến thức. 2 * Hàng tháng và hàng kỳ có đánh giá, nhận xét về công tác phụ đạo HSY, động viên khuyến khích những HS, những GV có HS tiến bộ- Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra HSY trên lớp, 1 đ/c lãnh đạo 1 môn theo các khối lớp. B. Về phía giáo viên: 1. Đăng ký chỉ tiêu phấn đấu từ đầu năm. 2. Khảo sát lại và thờng xuyên theo dõi để nắm chắc đối tợng HS của lớp mình: Yếu môn nào? Yếu phần nào? (Toán hay Tiếng việt; Trình bày hay tính toán; Đọc hay viết ). 3. Tìm hiểu kỹ về đặc điểm, t chất và hoàn cảnh của từng em để năm đợc nguyên nhân đẫn đến HS học yếu: Có thể là: * Do ảnh hởng gia đình: - Gia đình khó khăn. - Bố mẹ ly hôn - Gia đình không hòa thuận * Do sức khỏe kém. * Do mắt yếu. * Do cha tập trung, chú ý, lời học * Do t chất kém 4. Họp phụ huynh lớp, gặp riêng phụ huynh có HSY, kém để trao đổi, tìm hiểu thêm về đặc điểm và thu thập thêm thông tin từ phụ huynh về HSY, kém; Đồng thời giúp phụ huynh cách kiểm tra, và giúp HS học ở nhà. 5. Lên kế hoạch phụ đạo cho sát từng đối tợng HS, từng nội dung, kiến thức mà HS còn hổng. - Đối với HSY trong từng tiết dạy, từng bài học, cần chú ý động viên khuyến khích các em cố gắng nắm đợc chuẩn kiến thức. Sau đó, chú ý rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho các em, nên quan tâm đặc biệt về cách trình bày bài giải, bài làm tăng dần mức độ theo khả năng thực tế đạt đợc của các em HS Yếu . - Hàng tuần, hàng tháng có kiểm tra, đánh giá kết quả để nắm mức độ tiến bộ của HS. - Phát huy vai trò "Đôi bạn cùng tiến" Chia nhóm học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ vì "Học thầy không tày học bạn". * Xây dựng môi trờng học tập gần gũi, Thân thiện: bằng cách ghép đôi bạn học tập ( một HS khá- giỏi ghép với một HS yếu-kém để HS giỏi giúp đỡ HS yếu kém ) - Động viên khuyến khích kịp thời những tiến bộ của HS dù là những tiến bộ rất nhỏ. 3 - Thay đổi chỗ ngồi theo định kỳ - Chấm bài thờng xuyên cho HS trong các tiết học. 6. Bồi dỡng ý thức tự giác học tập cho HS, ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. - Tự ôn bài, tự làm bài, kiểm tra kết quả - Trong giờ học tập trung chú ý vào các hoạt động học tập, sinh hoạt nhóm, sắm vai, đọc viết không lơ là, không ngồi chơi. - Tự giác học tập ở nhà: Học và làm bài tập GV giao, đọc thêm sách vở - Tự giác làm bài trong các tiết làm bài tập, tiết kiểm tra, tuyệt đối không nhìn theo bạn. Có nh thế GV mới nắm chắc và đánh giá đúng mức độ của HS qua từng giai đoạn. Nắm đợc chỗ hổng để tiếp tục bồi dỡng phụ đạo thêm vào phần đó cho HS. 7. Tự giác rèn luyện, học hỏi để đổi mới phơng pháp dạy học, tăng cờng sử dụng ĐDDH giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức. - Tất cả những cử chỉ, điệu bộ, lời nói, lời giảng, cách trình bày của GV đều phải rõ ràng, chuẩn mực để HS noi theo. 8. Phối hợp chặt chẽ với GV cùng dạy một lớp để trao đổi kinh nghiệm và ph- ơng pháp phụ đạo HSY, kém Sinh hoạt tổ chuyên môn để tìm giải pháp tốt hơn khi gặp một vớng mắc nào đó. 2. Đối với học sinh: - Phải có sách vở đầy đủ. - Tuân thủ theo nội quy, quy chế của lớp. - Phải rèn ý thức tự giác học tập - Tự giác làm bài tập, bài kiểm tra. Ví dụ: Đối với cá nhân tôi: - Qua các năm dạy học tôi thấy vấn đề phụ đạo HSY khó hơn, vất vả hơn BDHSG. Đòi hỏi GV phải kiên trì không nóng vội và thật sự thân thiên, gần gũi với HS để trao đổi, động viên, giúp đỡ các em dần tiến bộ. Theo quyết định 30- HSY là HS có 1 môn đánh giá xếp loại bằng điểm số dới 5 điểm. Hai môn công cụ Toán và Tiếng việt, đặc biệt là môn Tiếng việt nếu HS học yếu thì sẽ kéo theo các môn khác khó hoàn thành. Nhất là HS lớp 4-5 nếu yếu Tiếng việt thì: Khoa, Sử - Địa sẽ yếu. - Kinh nghiệm dạy học cho thấy nếu tìm hiểu kỹ đặc điểm, hoàn cảnh GĐ của các em, phối hợp chặt chẽ với GĐHS, tạo đợc môi trờng học tập thân thiện: Có sự gần gũi, giúp đỡ của bạn bè, sự an ủi động viên của thầy giáo sẽ tạo động lực cho các em học tập tốt hơn. - Đối với mỗi khối lớp, đặc điểm tâm lý các em khác nhau vì vậy P 2 DH khác nhau- Từ đó P 2 phụ đạo HSY, kém của các đối tợng này cũng khác nhau. Bám vào 4 chuẩn kiến thức , kỹ năng để hớng dẫn cho các em đạt chuẩn về các kiến thức, kỹ năng đó. Ví dụ: Phụ đạo về môn Tiếng việt. * Lớp 1: - HS phải đọc thông, viết thạo nắm đợc cấu tạo Tiếng, từ, viết đúng chính tả các tiếng, từ. Cần hớng dẫn HS năm chắc âm, vần., từng từ khóa thông qua các trò chơi học tập. Phối hợp với phụ huynh, hớng dẫn cho họ cách hớng dẫn con học ở nhà. * Lớp 2-3: - Đọc yếu: Tăng cờng rèn đọc bằng mọi biện pháp, chú ý hớng dẫn kỹ và tạo thói quen cho HS đọc thầm có định hớng - Đọc đồng thanh - Đọc mọi lúc mọi nơi, đọc trong tất cả các phân môn và các môn học. - Viết: * Viết chậm: Nguyên nhân thờng là do cầm bút, kỹ năng đọc yếu dẫn đến viết chậm vì vậy phải sửa cách cầm bút. * Viết xấu: GV cần luyện viết hàng ngày bằng cách viết lên bảng lớp 1-2 dòng ngắn để HS viết vào vở ô li. * Viết sai chính tả: Do phát âm sai, đọc sai nên phải cho HS đọc trớc bài viết - Luyện chính tả âm, vần nhiều. * Giờ luyện viết, tập viết, GV phải có đủ ĐDTQ, viết mẫu vào vở để HS quan sát. * Câu- từ: Chú trọng luyện tập theo mẫu hợp lý để HS dễ hiểu và mô phỏng theo mẫu 3. Kết quả: Nhờ thống nhất cao trong việc chỉ đạo về công tác giúp đỡ HSY - Kém và sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao nên kết quả dạy học của trờng Tiểu học Long sơn 2 trong 2 năm lại đây tơng đối tốt. Cụ Thể: Năm học 2006-2007: 15 HSY/230 em . Tỉ lệ: 5.2% Năm học 2007-2008: 10 HS Y/228 em. Tỉ lệ: 4.3% Năm 2008-2009: Qua khảo sát đầu vào có 25 yếu/214 em. Tỉ lệ : 11.6% Qua khảo sát định kỳ lần 1 có 13 em. Tỉ lệ: 6%. Phấn đấu đến cuối năm giảm HSY xuống chỉ còn 4 em. Tỉ lệ giảm xuống dới 2%. 4. Bài học kinh nghiệm: Công tác phụ đạo HSY là việc làm thờng xuyên của QTDH, ở đâu lúc nào diễn ra QTDH thì ở đó có HSY và công tác phụ đạo HSY. Sự 5 việc này tồn tại với sự nghiệp GD vì vậy nhà GD cần phải tìm ra cho mình những biện pháp tốt để công tác phụ đạo HSY có kết quả nhằm nâng cao chất lợng GD, vì thế nhà GD cần: - Phân loại, nắm chắc đối tợng HSY và mức độ HSY. - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến HSY. - Làm tốt công tác XHHGD: Phối kết hợp với GĐ để hớng dẫn HS học tập - Làm tốt phong trào "Tiếng trống học bài". - Phát huy phong trào "Học thầy không tày học bạn"; Xây dựng phong trào "Đôi bạn cùng tiến"; "Nhóm học tập". - Xây dựng môi trờng học tập thân thiện, gần gũi, phát huy tính tích cực học tập ở HS. Bồi dỡng thói quen tự học cho HS. - Đặt ra yêu cầu vừa sức với các em, nâng dần mức độ để đạt chuẩn kiến thức cho các em. - Động viên khuyến khích kịp thời cho khi các em có những tiến bộ dù là tiến bộ ít: Thông qua Hoa điểm 10, thởng ngòi bút - Thờng xuyên kiểm tra, chấm chữa bài cho các em. - Tăng cờng đổi mới P 2 DH - Dạy đến từng HS trong giờ học. Sử dụng TBDH phù hợp để hớng dẫn các em nắm chắc bài dễ hơn. - Phối hợp với nhà trờng, Đoàn đội tổ chức các cuộc thi để tạo cơ hội cho các em đợc giao lu học hỏi và tạo động lực học tập cho các em. - Hàng tháng phải có kiểm tra, đánh giá mức độ tiến bộ của HS. - GV phải chuẩn mực trong tất cả các hoạt động lên lớp. - Chỉ đạo và thực hiện tốt việc dạy học 2 buôỉ/ ngày. Trên đây là báo cáo về việc phụ đạo HSY của trờng Tiểu học Long Sơn 2. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng chí cho bản báo cáo hoàn thiện hơn. Long Sơn 2,ngày 25 tháng 11 năm 2008 Hiệu trởng Ngời báo cáo Trơng Công Châu Nguyễn Thị Thu 6 Tham luận BDHSG năm học 2008-2009 Đơn vị: Trờng Tiểu học Long Sơn 2 Ngời báo cáo: Nguyễn Thục Nguyên. 7 I. Vài nét về thực trạng: - Hai năm gần đây HS trờng chúng tôi có tham gia các kỳ thi do phòng GD tổ chức nh: Thi giải toán tuổi thơ, thi HSG kết hợp với thi khảo sát chất lợng lần 4. Các em đều đạt nhng kết quả cha cao lắm. - Trờng chúng tôi có 3 điểm trờng, 2 điểm lẻ cách xa trung tâm nên việc phân sóng để bồi dỡng cho từng khối lớp gặp rất nhiều khó khăn. - Giáo viên nòng cốt còn hạn chế nên trong công tác bồi dỡng HSG không có GV để bồi dỡng riêng. - GV ít đợc tập huấn về P 2 BDHSG nên P 2 BD còn gặp nhiều hạn chế. 2. Kế hoạch bồi dỡng: Nhà trờng nhận định: Nừu không bồi dỡng sẽ không có HS giỏi. Bổi vậy, dựa vào những 8 . này tồn tại với sự nghiệp GD vì vậy nhà GD cần phải tìm ra cho mình những biện pháp tốt để công tác phụ đạo HSY có kết quả nhằm nâng cao chất lợng GD, vì thế nhà GD cần: - Phân loại, nắm chắc. thức: Hái hoa dân chủ, giải toán tuổi thơ, * Chỉ đạo họp phụ huynh để làm tốt công tác XHHGD - Phối hợp GDGĐ - Nhà trờng - XH. * Thực hiện nghiêm túc phong trào tiếng trống học bài vào ban đêm. . Thu 6 Tham luận BDHSG năm học 2008-2009 Đơn vị: Trờng Tiểu học Long Sơn 2 Ngời báo cáo: Nguyễn Thục Nguyên. 7 I. Vài nét về thực trạng: - Hai năm gần đây HS trờng chúng tôi có tham gia