Ban Tham Luan tai DH Vinh 08

13 398 0
Ban Tham Luan tai DH Vinh 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản tham luận về việc nâng cao chất l- ợng dạy và học theo sách giáo khoa mới bậc THCS môn sinh học ------------------------***------------------------- Phần I: Sự đổi mới cơ bản của chơng trình và sách giáo khoa. Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trớc đây nặng về việc truyền thụ kiến thức, thì nay do sự chuyển biến trong nền kinh tế thị trờng, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức nên việc truyền thụ kiến thức đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh. Để đáp ứng đợc yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, cách kiểm tra đánhgiá. Đối với môn Sinh học ở trờng THCS có sự thay đổi về kiến thức, kỹ năng và thái độ nhằm tạo ra 4 năng lực chủ yếu mà mục tiêu giáo dục đã đề ra (năng lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực cùng sống và làm việc, năng lực tự khẳng định mình) và vận dụng sáng tạo để giải quyết những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống của bản thân và cộng đồng. Nhìn chung chơng trình Sinh học THCS đã có những đổi mới nh sau: 1)Sách giáo khoa: - Giảm những kiến thức ít có giá trị thực tiễn hơn và tăng 1 số kiến thức có tính ứng dụng cao hơn. Thêm vào những kỹ năng tiến trình khoa học nh: thu thập thông tin, xử lý thông tin, khả năng đề xuất dự đoán, thí nghiệm đơn giản. - Nếu nh SGK trớc đây chủ yếu mang chức năng cung cấp thông tin thì SGK hiện nayđợc trình bày dới dạng những định hớng hoạt động nhằm giúp GV tổ chức, hớng dẫn HS hoạt động tìm ra và chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng mới. Chẳng hạn bài 34: Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần, bài 35 Ưu thế lai SGK SH 9 kể cả đầu bài và các mục trong bài đều khác hẳn so với SGK SH 9 cũ. - Nội dung 1 bài học thờng rất ít nhằm dành thời gian cho việc tổ chức các ình thức học tập đa dạng cho HS (cá nhân, thảo luận nhóm, lớp) - Nhiều kiến thức trong SGK không đợc trình bày một cách trọn vẹn mà chờ sự bổ sung của HS thông qua các hoạt động học tập dới sự hớng dẫn của GV (nh- ng đây cũng chính là một bất cập sẽ nói đến ở phần sau). - Nhiều câu hỏi mở nhằm tạo các cuộc tranh luận giữa HS. - Kênh chữ ít, thí nghiệm, hình vẽ không chỉ minh hoạ cho kênh chữ mà còn là nguồn thông tin, là phơng tiện để HS khai thác, phát hiện kiến thức, phát triển kỹ năng cũng nh giải quyết vấn đề đặt ra. - Phần lớn thí nghiệm đơn giản dễ thực hiện nhằm tạo điều kiện cho HS đợc trải nghiệm và rút ra nhận xét, kết luận. - Đặc biệt SGK mới đã chỉnh lý những kiến thức sai ở SGK cũ chẳng hạn Sơ đồ cây phát sinh giới Động vật SGK lớp 8 cũ sai kéo dài bao nhiêu năm song không đợc chỉnh lý, nay SGK SH 7 mới sơ đồ này đã đúng (cũ: Nhánh bò sát bắt nguồn từ cá ; mới: Nhánh bò sát bắt nguồn từ ếch nhái). Hoặc SGK tái bản có sửa chữa bổ sung những kiến thức chuẩn hơn SGK mới, chẳng hạn sách 1 Sinh học lớp 6 tái bản lần thứ nhất (năm 2003) có 1 số điểm chỉnh lý so với sách xuất bản năm 2002 (trang 11 đã bỏ hẳn câu : Lấy roi đánh con chó cây vẫn đứng im) 2- Về thiết bị dạy học : ở nhiều nhà trờng, không chỉ có phòng thí nghiệm mà các trang thiết bị trong phòng cũng đã và đang đợc đầu t nhiều về số lợng và đa dạng về chủng loại nh; máy chiếu; băng hình; đĩa CD; các dụng cụ mổ; tranh vẽ có màu sắc rõ ràng, thực, đẹp; mô hình bằng nhiều chất liệu khác nhau nh: giấy,thạch cao, nhựa tạo điều kiện thuận lợi cho các tiết dạy thực hành cũng nh các tiết lí thuyết để phát triển kĩ năng quan sát, mô tả, nhận biết và kĩ năng phân tích tổng hợp xử lí các thông tin và dữ liệu thu đợc từ quan sát và thí nghiệm để rút ra kết luận. Ngoài các ĐDDH đợc cấp và mua, nhiều trờng đã có phong trào làm ĐDDH nh THCS Diễn Kim : mô hình bộ xơng thỏ; THCS Diễn Thành, Diễn Lâm: Bộ Mẫu vật ngâm các động vật, THCS Diễn Quảng: Bộ sơ đồ bằng tôn và nam châm tận dụng để dạy phần Di truyền SH 9 Những ĐDDH tự làm đó có gía thành thấp nhng chất lợng rất tốt, hình thức rất đẹp và đặc biệt có giá trị sử dụng rất lớn . 3- Về ph ơng pháp : Tích cực hoá hoạt động học tập của HS là định hớng đổi mới PPDH nhằm phát huy tính chủ động của HS thông qua các hoạt động học tập với các phơng tiện học tập và các hình thức học tập khác nhau. Một trong những hình thức tăng cờng hoạt động độc lập của HS trên lớp là sử dụng phiếu học tập cho từng HS hoặc từng nhóm HS. Tuy nhiên trong quá trình dạy và học giáo viên và HS vẫn gặp không ít những khó khăn khi thực hiện chơng trình SGK mới. Phần II : Những bất cập trong quá trình thực hiện chơng trình và sách giáo khoa mới. 1- Về ch ơng trình, kiến thức : Nói là chơng trình mới giảm tải song thực tế có những kiến thức quá nặng so với trình độ HS, so với thời lợng 1 tiết dạy. Từ lớp 6 đến lớp 9 hầu nh rất ít các tiết ôn tập đặc biệt lớp 9 sau mỗi chơng ở học kì 1 đều không có tiết luyện bài tập. ở một số bài kiến thức đã khó lại còn dấu kiến thức nên HS rất khó khăn trong việc tìm tòi phát hiện kiến thức và tự học trong SGK. Chẳng hạn: Bài 11 Sự hút nớc và muối khoáng của rễ; Bài 21: Quang hợp Sinh học 6 bài vừa dài vừa không thể thực hiện đợc các thí nghiệm theo yêu cầu của bài. Bài 24 SH 7 có câu hỏi : Nhện chăng tơ vào lúc nào?. Bài 23,24 Đột biến số lợng NSTSH 9 : Qua kênh hình yêu cầu HS rút ra kết luận thì quả là không thể thực hiện đợc theo lệnh của SGK Hơn nữa hiện nay có phong trào ngời ngời thi nhau viết sách, các nhà xuất bản thi nhau in sách. Điều này cũng đã giúp cho GV và HS có nhiều tài liệu để tham khảo, song mặt trái của nó cũng không ít đó là: - Nhiều sách của nhiều tác giả trùng lặp nhau về nội dung kiến thức dẫn đến việc tốn thời gian và kinh phí. 2 - Điều tai hại hơn là có những tài liệu không đảm bảo tính mô phạm và tính khoa học khiến cho giáo viên và HS rất lúng túng khi dùng sách. Chẳng hạn: Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện SH 7. Tập tính bắt mồi của nhện là: - Nhện hút dịch lỏng ở mồi. - Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi. - Trói chặt mồi rồi treo vào lới để 1 thời gian. Đáp án của các loại sách là: + Thiết kế bài giảng SH 7 tác giả Trần Khánh Phơng (Nhà XB Hà Nội):4,1,2,3. + Kiến thức SH nâng cao 7 tác giả Lê Đình Trung (Nhà XB ĐHSP) : 4,1,2,3. + 162 câu hỏi SH7 tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc (Nhà XB Đà Nẵng):4,1,2,3. + Học tốt SH 7 tác giả Võ Thị Thu Tuyết (Nhà XB Nghệ An): 4,1,2,3. + SGK Sinh học 7 tác giả Thái Trần Bái (Nhà XBGD năm 1999) : 4,1,2,3. + Sổ taykiến thức SH tácgiả Nguyễn QuangVinh(Nhà XBGD năm 2002): 4,1,3,2. +Sách giáo viên SH 7 tác giả Nguyễn Quang Vinh (Nhà XB Giáo dục): 4,2,3,1 Nh vậy mới chỉ thống kê ở 7 cuốn sách của 6 tác giả khác nhau thì đã có tới 3 kết quả khác nhau. Điều đáng nói ở đây là kiến thức bắt buộc HS thảo luận để tự rút ra kết luận (trang 83 SGK SH 7) chứ không có đáp án trong SGK, mà ngay cùng tác giả, cùng nhà XB, cùng năm phát hành (năm 2002 đã có SGK SH 7 dùng thí điểm) mà cũng 2 kết quả khác nhau, vậy GV biết theo ai đây? . Còn ở bài 23 : Đột biến số lợng NST SH 9 thì sách Thiết kế bài giảng SH 9 của tác giả Lê Nguyên Ngọc đã thiết kế cha đúng ý đồ của ngời viết sách. Trọng tâm của mục 2 Sự phát sinh thể dị bội: kênh hình trong SGK để giải thích cơ chế phát sinh thể (2n + 1) và thể (2n - 1) chung cho sinh vật chứ đâu phải chỉ có ở ngời mà tác giả lại yêu cầu HS phân biệt sự khác nhau trong sự hình thành bộ NST ở bệnh Đao và bệnh Tớc Nơ Do đó việc lựa chọn tài liệu tham khảo nào là cả 1 kinh nghiệm và nghệ thuật trong giảng dạy. Sinh học 6 (xuất bản tháng 5/2005) bài 5 phần kết luận cách sử dụng kính hiển vi bị sai trình tự các bớc cụ thể: SGK ghi cách sử dụng kính hiển vi: - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. (1) - Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản chiếu ánh sáng. (2) - Phải chỉnh lại cho đúng là bớc (2) trớc bớc (1). Bài 7. Cấu tạo TB thực vật SGK kết luận: Vách TB chỉ có ở TB thực vật là cha chính xác, mà vách TB còn có cả ở SV nhân cha hoàn chỉnh. Bài 27. Sinh sản sinh dỡng do ngời Hình 27.3 bớc 4 hớng dẫn thực hành sai (cuốn dây vải và mắt ghép phải cuốn từ dới lên để tránh nớc vào mắt ghép, trong SGK cuốn dây ngợc.) Bài 38. Rêu- Cây rêu: SGK ghi ( .rễ giả có chức năng hút nớc .) . Trên đây chỉ là một vài ví dụ còn nói chung SGK từ lớp 6 đến lớp 9 đều có những bài quá tải về kiến thức cũng nh về thời gian đối với trình độ HS. 2- Về việc sử dụng thiết bị dạy học : 3 Đặc trng của môn SH là quan sát, thí nghiệm do đó nếu không có đồ dùng thì rất khó khăn trong dạy và học. Đành rằng kênh hình ở SGK màu sắc đẹp, t- ơng đối rõ ràng song rất cần những tranh cỡ lớn để GV giảng giải những kiến thức khó cho HS. Hiện nay tranh từ lớp 6 đến lớp 9 hầu hết là thiếu. Hơn nữa, việc sử dụng TBDH ở một số GV mới chỉ dừng lại ở việc minh họa kiến thức chứ cha đợc coi là phơng tiện để HS khai thác tìm tòi kiến thức. Hầu hết ĐDDH có chất lợng không tốt. Qua quá trình sử dụng từ năm 2002 đến nay hầu hết đã bị h hỏng, thậm chí bị h hỏng ngay từ lần sử dụng đầu tiên nh- : Mô hình cấu tạo hoa SH 6; Mô hình tôm, châu chấu SH 7; Mô hình cấu tạo bộ xơng ngời , các nội quan của cơ thể ngời SH 8, Mô hình tổng hợp chuỗi axit amin, ADN SH 9 đã bị bung, gãy nhiều bộ phận. Các bộ đồ mổ bị gỉ gét không sử dụng đợc chẳng hạn kéo chỉ đâm chứ không cắt đợc vì cùn, kính hiển vi, kính lúp chất lợng cũng không đảm bảo. Các hoá chất thiếu và nếu có thì khi sử dụng hết GV cũng cha chủ động đăng kí để mua bổ sung. Các loại băng hình cũng khiến các trờng khó khăn trong việc sử dụng, những năm đầu thực hiện chơng trình mới thì dùng băng, các năm học sau thì dùng đĩa CD.hơn nữa các loại đĩa phục vụ cho các tiết thực hành cũng thiếu. Đặc biệt tranh thì thiếu trầm trọng, trong các TBDH thì tranh là ĐDDH đơn giản hơn cả, kinh phí ít nhng rất tiện sử dụng và có hiệu quả cao trong việc khai thác kiến thức trong quá trình giảng dạy. Thế nhng hiện nay những bộ tranh từ lớp 6 đến lớp 9 đều rất ít chẳng hạn toàn bộ chơng trình SH 9 chỉ có 8 tranh; SH 7 rất cần những tranh về cấu tạo trong của các ĐVKXS và ĐVCXS thì lại không có Nhiều trờng hiện nay vẫn cha có phòng Sinh học đúng theo tiêu chuẩn của một phòng thực hành, cha có phòng chuẩn bị thông với phòng thực hành , các trang thiết bị trong phòng thực hành còn thiếu những thiết bị cần thiết nh: đèn chiếu, máy chiếu, đầu đĩa CD, đầu băng hình, hoá chất Nếu có phòng chức năng đi chăng nữa, thì ở những trờng có nhiều lớp vẫn gặp khó khăn trong việc sắp xếp thời khoá biểu ở phòng thực hành (sẽ trùng lớp), cha kể những trờng đang sử dụng tạm phòng học làm phòng chức năng nên rất khó khăn trong việc bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học. Hiện nay đã có nhiều t liệu tranh ảnh giúp cho việc thiết kế bài dạy điện tử song số trờng học bậc THCS trang bị máy chiếu rất ít (có thể đếm trên đầu ngón tay). * Về nội dung yếu cầu tiết thực hành: Một số tiết thực hành ở các lớp có nội dung yếu cầu cao và không hợp lí về thời gian chẳng hạn thí nghiệm tìm hiểu en zim trong nớc bọt; Mổ quan sát tuỷ sống (SH8), Thí nghiệm quang hợp, thí nghiệm dẫn nớc và chất khoáng của thân (SH6) *Về cán bộ thiết bị và giáo viên : Hầu hết các trờng cha có cán bộ thiết bị chuyên trách nên việc chuẩn bị ĐDDH cho các tiết dạy rất khó khăn, hầu nh không đáp ứng đợc. Về phía giáo viên, một số có tâm lí ngại dạy tiết thực hành, ngại tốn nhiều thời gian, sợ làm thí nghiệm không thành công do đó thờng lấy lí do nh thiếu phơng tiện, thiếu hoá chất, thiếu mẫu vật không muốn khắc phục những khó khăn trên nên việc chuẩn bị cho tiết thực hành không chu đáo dẫn đến hiệu quả tiết dạy không cao. Hơn nữa ở tất cả các cuộc thi GVG từ cấp trờng đến cấp tỉnh vẫn thờng né tránh các tiết thực hành trong chơng trình; khi có đoàn thanh, kiểm tra thì vẫn có lối nghĩ thông cảm, cho qua do điều kiện khách quan nh nhà trờng còn khó khăn nên phòng thực hành cha đầy đủ trang thiết bị 4 v.v và thực tế, việc đầu t ĐDDH để sử dụng lâu dài đợc chú trọng còn việc mua các mẫu vật sống nh: thỏ, ếch, cá v.v các mẫu vật rất cần thiết đối với môn Sinh học hầu nh cha đợc quan tâm vì vậy các tiết thực hành vẫn cha đợc chú trọng đúng mức trong các nhà trờng. *Về đội ngũ giáo viên và học sinh: Hiện vẫn còn tình trạng thừa ngời nhng lại thiếu môn nên phải dạy chéo môn, một số giáo viên đúng môn nhng do chơng trình đào tạo từ trớc nên gặp khó khăn về kiến thức mới đặc biệt phần Di truyền lớp 9. Về phía HS , phần lớn bị ảnh hởng bởi nền kinh tế thị trờng đã có sự phân hóa môn học ngay từ cấp THCS nên học sinh và phụ huynh học sinh coi môn Sinh học là một môn phụ, hơn nữa trình độ đại trà của HS vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự đổi mới chơng trình cùng với cách viết SGK dấu kiến thức do vậy rất cần có bộ SGK phù hợp với từng vùng miền khác nhau. 3- Về ph ơng pháp dạy học : Một bộ phận nhỏ GV cho rằng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS là phải loại bỏ hết các PPDH truyền thống, có nghĩa là bài nào cũng phải tổ chức hoạt động theo nhóm, sử dụng thật nhiều phiếu học tập, thật nhiều bảng phụ mới là PP tích cực. Thực tế có tiết dạy loay hoay với những hoạt động trên hết cả tiết học mà mới đợc hơn nửa bài (Cháy giáo án). Trong đổi mới phơng pháp dạy học Sinh học ở trờng phổ thông, phơng pháp đ- ợc sử dụng tơng đối nhiều là phơng pháp gợi mở. Đó chính là việc giáo viên không thuyết giảng mà tổ chức cho học sinh học tập thông qua hệ thống câu hỏi. Nhng một thực tế khá phổ biến là giáo viên sau khi đặt câu hỏi thờng chỉ gọi một học sinh trả lời. Giáo viên hầu nh không nhận xét cụ thể nội dung trả lời của học sinh mà chỉ nói Đúng rồi hoặc Ngồi xuống thậm chí có giáo viên quên cứ để học sinh đứng mãi .(vì sợ mất thời gian) rồi lại mải mê trình bày đáp án đã đợc trình bày sẵn. Nhiều giáo viên cũng đã vừa nói vừa ghi bảng nhng rốt cuộc thì vẫn là thuyết giảng, học sinh chỉ ngồi chờ giáo viên nói hoặc viết trên bảng rồi ghi vào vở. Nh thế là giáo viên vẫn dạy theo lối áp đặt, sử dụng phơng pháp mới theo tinh thần cũ. Ngoài phơng pháp trên, nhiều giáo viên cũng có cố gắng dùng những phơng pháp hoạt động nhóm, hoạt động trên phiếu học tập; dùng các phơng tiện dạy học nh tranh ảnh, sơ đồ, mô hình và đặc biệt là bảng phụ (bằng bìa cứng, bằng nhựa, giấy A 0 , .). Những phơng pháp, phơng tiện đó rất quan trọng không thể thiếu đ- ợc nhng nhiều giáo viên đã quá lạm dụng nên dùng không đúng lúc, không phù hợp với nội dung từng bài học, cứ cho rằng đã là phơng pháp mới thì lúc nào cũng phải tổ chức hoạt động nhóm, phải sử dụng thật nhiều bảng phụ .do đó đã đem lại hiệu quả ngợc lại với sự mong muốn. Một vấn đề rất quan trọng nhng lại thờng không đợc chú trọng đó là việc ghi bảng của giáo viên. Với cách viết của sách giáo khoa mới (viết theo dạng mở, yêu cầu học sinh phải tìm tòi kiến thức .) thì việc ghi bảng đối với đối tợng học sinh bậc THCS vô cùng quan trọng, đặc biệt với học sinh lớp 6,7. Tuy sử dụng theo phơng pháp dạy học mới nhng không ít giáo viên hoặc là ghi bảng quá ít, sơ sài, thiếu cẩn thận kể cả về nội dung lẫn hình thức; hoặc là ghi bảng quá nhiều song vẫn không đủ những kiến thức cơ bản do cha xác định đúng trọng tâm của bài học, mặc dù có giáo viên kết hợp cả nói cả ghi bảng nhng vẫn làm chậm tiến trình giờ dạy do đó hiệu quả giờ học vẫn cha cao. 5 Là thời kỳ bùng nổ Công nghệ thông tin, song nh trên đã nói mới có rất ít tr- ờng trang bị máy chiếu phục vụ cho việc dạy và học. Trong những năm vừa qua, khả năng ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy của giáo viên THCS đã đạt nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên qua thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy vẫn còn có những hạn chế sau: - Phần lớn tâm lý giáo viên ngại khó, tuy rất muốn dạy học bằng phơng tiện máy chiếu nhng lại cha biết hoặc mới biết rất ít về vi tính nên không muốn thiết kế bài giảng điện tử, giáo viên mới chỉ sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh hoặc thay bảng phụ chép đề bài trong qúa trình giảng dạy trên lớp. - Về phía nhà trờng, do điều kiện kinh tế còn khó khăn và do cha thấy hết đợc tác dụng của việc ứng dụng CNTT nên cha đầu t thiết bị máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy số trờng THCS có máy chiếu trong toàn tỉnh có thể nói là rất ít. - Một số bài giảng điện tử còn mang tính chất trình diễn kiến thức, gần nh là một bảng đen đợc viết sẵn tất cả nội dung dạy học lên đó. - Cách bố cục mỗi trang trình diễn cha hợp lí về cỡ chữ, màu chữ, màu nền, tranh ảnh . - Còn lạm dụng các hiệu ứng hiển thị gây mất tập trung của học sinh vào nội dung bài giảng. - Diễn giải nhanh quá, khi đa ra các tình huống trên máy chiếu không đủ thời gian cho học sinh suy nghĩ. - Nhng điều quan trọng nhất là giáo viên chú ý nhiều đến cách trình chiếu, cách chọn hiệu ứng mà không đầu t vào kiến thức của bài, các kiến thức thờng rập khuôn theo sách giáo khoa nên kết quả thu đợc sau tiết học thờng không cao. Vậy nguyên nhân của những tình trạng trên là do đâu? Trớc hết là do quan điểm cha đúng về việc áp dụng CNTT trong giảng dạy, cho rằng dạy bằng giáo án điện tử không phát huy đợc trí lực của học sinh, không truyền tải hết đợc những ý tởng của giáo viên ; một số giáo viên cha thực sự đầu t vào tiết dạy, cho rằng dạy học bằng đèn chiếu là hấp dẫn đợc học sinh, thực tế học sinh cũng háo hức những tiết học đầu tiên bằng máy chiếu nh trẻ con miền núi lần đầu đợc trông thấy ô tô, nhng nếu tiết dạy đó cha đầu t vào nội dung thì học sinh cũng sẽ chóng nhàm chán vì không hiểu bài và không kịp ghi những ý chính của bài do giáo viên trình diễn quá nhanh . Thứ hai do giáo viên vẫn cha nắm bắt đợc tinh thần của sách giáo khoa, cha xác định đợc trọng tâm của bài, còn lệ thuộc nhiều vào sách thiết kế có sẵn, th- ờng đặt những câu hỏi chung chung thiên về tái hiện kiến thức, không có câu hỏi thực sự kích thích t duy độc lập của học sinh. Nhìn chung giáo viên không chủ động trong giờ dạy mà chăm chăm trình chiếu những gì mình đã chuẩn bị sẵn. Thứ ba là cha có sự đầu t thoả đáng về việc mua sắm thiết bị, tổ chức học vi tính cho giáo viên do đó cái khó còn bó cái khôn, nhiều giáo viên cũng muốn sử dụng các phơng tiện để ứng dụng CNTT nhng đành chịu vì nhà trờng không có máy chiếu. *Về giáo án (Thiết kế bài dạy): Việc soạn giáo án hiện nay còn bất cập về hình thức trình bày dẫn đến việc khó thể hiện nội dung cơ bản của bài. Do quan điểm của từng cá nhân, mẫu thiết kế bài dạy tràn lan khiến 1 số GV băn khoăn, bị động trong việc soạn bài: Soạn ngang hay dọc, 2 cột hay 3 cột Đặc biệt quan niệm của các đoàn thanh, kiểm tra các cấp huyện , sở ngời thì yêu cầu phải soạn nh thế này, ngời thì yêu cầu phải 6 soạn nh thế kia mới đúng.Vì vậy nhiều giáo viên rất lúng túng trong khâu thiết kế bài dạy. 4. Về kiểm tra, đánh giá: * Đối với GV: Đánh giá 1 tiết dạy của GV cũng là 1 việc đáng phải bàn mặc dù Phiếu đánh giờ dạy rất cụ thể, chi tiết song hiện nay việc đánh giá vẫn còn quá nhiều thớc, có nhiều tiết dạy chênh nhau từ 2- 3 điểm. Mặc dù đang là những năm dạy thể nghiệm song do quan niệm giờ dạy TB là không thể chấp nhận đợc nên một số thanh tra viên rất ngại khi xếp loại TB cho ai đó, tai hại hơn là ngời dạy ngộ nhận cứ nghĩ mình dạy thế là khá hoặc giỏi nên việc đánh giá tiết dạy cha thật khách quan, đây cũng là một rào chắn của việc nâng cao chất lợng dạy học. * Đối với HS: Ngoài các hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra tự luận truyền thống còn có hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, đây là 1 hình thức kiểm tra có nhiều u điểm song cũng không nên lạm dụng bởi có nhiều bất cập nh : Tạo điều kiện cho HS nhác học vì có tính xác xuất may rủi, học sinh sẽ mất dần kỹ năng viết câu, từ , chính tả thay vì chỉ đánh dấu , khoanh tròn do đó việc kiểm tra kết quả học tập của HS không chính xác và thật tai hại khi ta bắng lòng với một kết quả ảo. Phần III . Những giải pháp đối với việc thực hiện chơng trình và sách giáo khoa mới. Ngay từ những năm đầu thực hiện chơng trình và SGK mới (năm 2001- 2002) GV đã đợc học chuyên đề theo chuyên môn từ lớp 6 9; Hàng năm đều tổ chức hội thảo nâng cao chất lợng dạy và học theo SGK mới từ cấp trờng đến cấp huyện, mỗi môn dạy thể nghiệm 2 tiết, sau đó thảo luận góp ý rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp mang tính khả thi cao trong việc thực hiện SGK mới. Cụ thể: 1- Về ch ơng trình, kiến thức : Nên tăng thêm các tiết ôn tập ở các khối lớp, giảm một số tiết thực hành không mang tính khả thi Ví dụ môn sinh lớp 9 nên nhập các tiết thực hành ở kì II để sau các chơng II, III, IV, V có thêm 3 tiết luyện tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập. Cụ thể nhập các tiết 27 và 28 làm một; Tiết 47 và 48 làm một; tiết 53 và tiết 54 làm một và chuyển 3 bài sau của chơng VI sang học kì II. Đối với những bài có lợng kiến thức dài và khó thì việc xác định trọng tâm của bài, của mục là vô cùng quan trọng có nh vậy mới phân bố thời gian hợp lý để không cháy giáo án mà vẫn đảm bảo đợc mục tiêu của bài. Ví dụ: Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh(SH 9) cả bài có 3 mục, trọng tâm là mục 1 và mục 2. Trọng tâm của mục 2: Thụ tinh là thực chất của quá trình thụ tinh chứ không phải khái niệm thụ tinh nh 1 số GV nhầm tởng. Nghiên cứu kỹ các thông tin bổ sung ở sách giáo viên là 1 điều tất yếu bởi thực chất SGV và SGK là một, giống nh 2 mặt của 1 tờ giấy chứ không thể coi SGV là sách tham khảo đợc vì kiến thức dấu ở SGK đợc thể hiện ở SGV. Song cũng không nên đa hết các kiến thức nâng cao vào bài học làm nó quá tải thêm mà chỉ ở mức độ biết 10 để dạy 1. Nội dung ghi bài của HS cũng rất quan trọng vì một số bài dấu kiến thức vì vậy nên cho HS ghi những nội dung cơ bản của bài một cách ngắn gọn (thờng là 7 tách ý ở phần ghi nhớ cuối bài tơng ứng với từng mục của bài để HS dễ học và cho HS ghi những kiến thức cơ bản mà SGK đã dấu). Ví dụ: Bài 23 : Đột biến số lợng NST SH9. Những nội dung cần ghi là: Khái niệm của đột biến số lợng NST; khái niệm thể dị bội; các dạng thể dị bội; cơ chế phát sinh thể dị bội (chỉ có ở SGV). 2. Về việc sử dụng TBDH: Về thực tế ở các trờng hiện nay việc sử dụng TBDH đã đạt hiệu quả nhất định. Các TBDH đợc dùng chủ yếu là nguồn tri thức, là phơng tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức chứ không chỉ là để minh họa. Ví dụ: Qua sơ đồ 23.2 SGK SH9 yêu cầu HS giải thích cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n +1) và (2n -1) hoặc qua mô hình Tổng hợp chuỗi axit amin HS trả lời đợc cáclệnh trong SGK Ngoài các TBDH đợc cấp và mua sắm, các trờng còn có phong trào tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung những TBDH thiếu và đây cũng là 1 tiêu chí đánh giá thi đua của phòng. Để phát huy việc sử dụng TBDH nhằm nâng cao chất lợng dạy và học cần chú ý những vấn đề sau: *Về phía nhà trờng: - Cần tham mu tốt với các cấp thẩm quyền để xây dựng phòng chức năng đúng tiêu chuẩn. - Cần tổ chức xây dựng vờn trờng đúng nghĩa là vờn thí nghiệm nhà trờng để nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn. - Trong khi cha có cán bộ phụ trách thiết bị chuyên trách cần bố trí ngời có năng lực nhiệt tình để phụ trách phòng thí nghiệm. - Không chỉ đầu t kinh phí để mua sắm cácTBDH sử dụng lâu dài mà còn chú ý tới việc mua các mẫu vật sống cần cho các thí nghiệm, tránh để tình trạng HS phải đa mẫu vật sống nh tôm, ếch , cá v.v.đến lớp (vì các em sẽ cố đi bắt ở sông ,ao hồ rất nguy hiểm tới tính mạng). *Về phía giáo viên: - Giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị ĐDDH ngay từ đầu năm học (đợc thể hiện ở kế hoạch bộ môn). - Phải nghiêm túc thực hiện đầy đủ những bài thực hành, khắc phục khó khăn, tận dụng những dụng cụ thí nghiệm trong chơng trình cũ, có thể sáng tạo thay thế bằng những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, dễ làm để thực hiện đầy đủ những thí nghiệm quy định trong chơng trình. - Phải nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành, sử dụng thành thạo TBDH, làm thử thuần thục thí ngghiệm, thực hành trớc giờ lên lớp. - Giáo viên phải hớng dẫn học sinh thực hiện đụng nội quy thực hành, an toàn phòng thí nghiệm. Hớng dẫn HS quan sát các hiện tợng giải thích kết quả. Cần chuẩn bị trớc các câu hỏi dẫn dắt hay gợi ý cho HS suy nghĩ rút ra kết luận sau khi làm thí nghiệm. - Có kế hoạch làm ĐDDH bổ sung cho những ĐDDH còn thiếu phục vụ cho các tiết dạy. Đặc biệt là tranh vẽ (mỗi giáo viên dạy chỉ cần giao cho mỗi tổ học sinh vẽ 1 tranh thì trong vòng 1 năm sẽ đủ tranh để dạy). * Tóm lại : Để nâng cao chất lợng sử dụng TBDH môn Sinh học theo chơng trình SGK mới phải có những giải pháp cụ thể, có tính khả thi, đồng bộ của các ngành, cấp liên quan. Đặc biệt giáo viên phải thực sự tâm huyết nghề nghiệp, yêu 8 nghề, yêu học sinh, cần tạo ra không khí học tập một cách sống động, hấp dẫn gây hứng thú cho HS khi học tập. * Kiến nghị: - Đề nghị các Công ty thiết bị trờng học chú trọng về số lợng và chất lợng các TBDH. Cụ thể nên tăng cờng thêm các tranh từ lớp 6 đến lớp 9; Nên dùng nguyên liệu cao su, nhựa có chất lợng tốt thay thế chất liệu thạch cao, nhựa tái sinh của các mô hình ( tất nhiên giá thành ban đầu cao nhng giá trị sử dụng đợc lâu dài và chắc chăn sẽ kinh tế hơn nhiều so với loại nguyên liệu rẻ tiền trên ). - Đề nghị các cấp có thẩm quyền quan tâm hơn nữa tới CSVC phục vụ cho việc dạy và học để tất cả các trờng đều có phòng Sinh học đúng tiêu chuẩn. - Trớc mắt các trờng học cần có biên chế CBTB để phụ trách phòng thí nghiệm. - Phòng giáo dục nên đa Vờn trờng vào tiêu chí đánh giá thi đua. - Cần có kế hoạch mua sắm thiết bị còn thiếu để phục vụ cho các tiết thực hành. 3- Về việc bồi d ỡng chuyên môn, nghiệp vụ : - 100% GV tham gia dự đầy đủ các đợt học chuyên đề đổi mới giáo dục phổ thông. - Thờng xuyên dự giờ, sinh hoạt nhóm chuyên môn đúng quy định (2 tuần 1 lần) để rút kinh nghiệm thảo luận , trao đổi những bài dạy khó trong chơng trình. - Hầu hết các đơn vị đều có phong trào học tập bằng nhiều hình thức (ĐH tại chức, ĐH từ xa) để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (trên 70% GV đã đạt trên chuẩn) . 4-Đổi mới PPDH : Với phơng châm đổi mới là dạy học tạo điều kiện để HS suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn gây hứng thú học tập cho HS nhng không có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống. Phải tuỳ theo từng bài mà sử dụng linh hoạt các PPDH chẳng hạn PPDH truyền thống với nét đặc trng cơ bản là cung cấp những tri thức khoa học có sẵn cũng có mặt tích cực của nó, nếu GV biết tìm cách cải tiến để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong HS thì cũng mang lại hiệu quả nhất định. Thực tế qua kiến thức của chơng trình và trình độ HS thì thờng là dùng PPDH vấn đáp, tìm tòi là phù hợp hơn cả vì: Trong vấn đáp tìm tòi, bằng những câu hỏi mở có tính chất gợi ý nêu vấn đề có thể tạo điều kiện cho mọi HS động não, t duy tích cực tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thức. Trong quá trình đàm thoại, GV là ngời tổ chức, còn HS giống nh ngời tự lực phát hiện kiến thức mới, có đợc niềm vui của sự khám phá. Kết quả là HS vừa lĩnh hội đợc kiến thứcmới đồng thời biết đợc cách thức đi đến kiến thức đó. Khi chốt lại câu trả lời GV cần biết vận dụng ý kiến HS để kết luận vấn đề đặt ra, tất nhiên là có bổ sung và chỉnh lý khi cần thiết. Với phơng pháp này HS lĩnh hội đợc nhiều kiến thức mà mất ít thời gian hơn so với các PP khác. Đơng nhiên ngoài PP này, tuỳ theo từng bài mà kết hợp nhuần nhuyễn các PP khác để đạt hiệu quả cao trong dạy học. *Thiết kế bài dạy: Đây là khâu quan trọng để quyết định hiệu quả của tiết dạy. Hiện nay có nhiều mẫu thiết kế bài dạy: soạn ngang, soạn dọc, soạn 2 cột, soạn 3 cột.(Các lớp chuyên đề và thanh tra thì yêu cầu phải soạn 3 cột) Ví dụ : (Phần tiến trình bài học của 1 tiết dạy): 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Hỏi : - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau khi thảo luận theo nhóm. - HS trả lời - HS thảo luận theo nhómđể hoàn thành phiếu học tập. . Nhìn vào ví dụ trên ta thấy thật là thừa, thầy hỏi thì trò phải trả lời, bao nhiêu trò là bấy nhiêu cách trả lời làm sao mà viết đợc câu trả lời của trò. Còn thầy hớng dẫn HS làm gì thì tất nhiên HS phải làm theo sự hớng dẫn của thầy cớ gì phải viết lại những từ không cần thiết. Vì vậy, giáo án hợp lý và dễ sử dụng nhất vẫn là mẫu giáo án truyền thống 2 cột đó là : Phơng pháp (Hoạt động của thầy và trò) Nội dung (Những kiến thức cơ bản của bài) . Sau khi xác định trọng tâm của bài, của mục GV phải hình dung và xây dựng đợc công việc của thầy và trò để đạt đợc mục tiêu và ghi nội dung tơng ứng ở cột bên. Nhìn vào giáo án truyền thống ta thấy rất rõ mạch của bài, khi lên lớp ta sẽ dễ dàng thực hiện theo thiết kế. Điều quan trọng nhất là trong giáo án phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò và nội dung cơ bản của bài học để HS dễ tiếp thu chứ không phải là dài hay ngắn, 2 cột hay 3 cột. Để thiết kế 1 bài dạy phải: a- Xác định những tài liệu cần thiết sử dụng cần thiết trong việc thiết kế bài giảng: SGK Sinh học 6,7,8,9 mới và cũ; các bài đồng tâm trong SGK Sinh học 10,11,12; SGV, sách thiết kế, sách hớng dẫn thực hành. - Đối với SGK mới: Khi nghiên cứu SGKđể thiết kế bài dạy GV cần lu ý: Nắm đợc tổng thể chơng trình môn SH của trờng THCS; Nắm đợc nội dung cơ bản của mỗi khối, lớp bằng việc nắm chắc mục lục SGK; Đặt bài dạy sẽ thiết kế trong mối quan hệ biện chứng với toàn chơng trình, với kiến thức của chơng có bài đó. b- Khi khai thác kiến thức 1 bài cụ thể cần xác định đúng: - Đối tợng HS ; Các căn cứ để khai thác kiến thức nh: Tên đầu bài, lời dẫn của bài, tên các mục nhỏ, câu hỏi cuối mục, cuối bài - Tạo mạch bài giảng: Phải đặt bài thiết kế trong mối quan hệ với bài học trớc và sau nó; các phần mục trong bài luôn có mối quan hệ với nhau và mạch bài sẽ rõ ràng khi có 1 hệ thống câu hỏi khoa học. c- Thiết kế một bài Sinh học trớc hết phải phân loại đợc các dạng bài: Bài cung cấp kiến thức, bài lý thuyết kết hợp thực hành, bài thực hành, bài sơ kết, tổng kết, bài kiểm trađể thực hiện đợc mục tiêu của từng dạng bài. Tóm lại, việc thiết kế bài giảng là một khâu rất quan trọng do đó GV phải đầu t trí tuệ và nhiều công sức mới đạt hiệu quả cao trong giảng dạy. Nếu giáo án đợc chuẩn bị kỹ lỡng, chu đáo trớc khi lên lớp thì nhất định cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lợng cao hơn. Dù ngời thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu đi nữa nhng nếu không soạn giáo án hoặc soạn giáo án qua loa, hời hợt thì nhất định tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không 10 [...]... thống câu hỏi dới dạng các vấn đề mà giáo viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi giáo viên phải nắm bắt đợc tinh thần của bài học, ý đồ của ngời viết sách Việc tham khảo những giáo án soạn sẵn, những tài liệu tham khảo là cần thiết nhng chỉ có tính chất tham khảo chứ không rập khuôn một cách máy móc Giáo án phải là sản phẩm sáng tạo, trí tuệ, công sức của từng cá nhân, càng soạn, càng dạy, giáo án càng phải... tra, đánh giá: * Đối với GV: Đơng nhiên việc phấn đấu để đạt giờ dạy khá, giỏi là điều cần thiết và phải làm.Song cũng không vì vậy mà xem những giờ dạy đạt yêu cầu (TB) một cách nặng nề (đặc biệt là ban giám hiệu) khiến cả ngời đánh giá lẫn ngời dạy tạo ra nhiều thớc đo dẫn đến tình trạng không thực chất và không tìm ra đợc nguyên nhân của những tiết dạy cha thành công (cha kể những ngời ngộ nhận).Vì... tự luận rèn luyện đợc nhiều kỹ năng cho HS hơn Tóm lại : Để nâng cao chất lợng dạy và học theo SGK mới phải có những giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao đồng bộ từ SGK đến phơng pháp,đội ngũ giáo Bản tham luận viên, cơ sở vật chất, chế độ khen thởng, lơng.đối với giáo viên và không chỉ giáo viên mà phải tất cả các cấp, các ngành liên quan (nói chung là toàn xã hội) phảivề việcthì mới nâng cao đợc chất... dạy có trách nhiệm nâng cao chất và học *Kiến nghị: Đề nghị Bộ tiếp tục nghiên cứu chơng trình SGK đểkhoa mới hợp và học theo sách giáocó điều chỉnhvàcho phù kém với đối tợng HS; quản lý thị trờng sách tham khảo để chất lợng đỡ tốn kinh phí in ấn bậc THCS của ngời mua (vì nhiều sách giống ruột ,khác phát hành, kinh phí môn sinh học vỏ) Trên đây là khái quát chung về quá trình thực hiện chơng trình SGK... mới, rất mong sự đóng góp chi tiết, cụ thể của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để ngày càng nâng cao chất lợng dạy và học theo chơng trình và sách giáo khoa mới Diễn châu, ngày 15 tháng 4 năm 2 008 Ngời viết Lê Thị Hoa P Hiệu trởng trờng THCS Diễn Kỷ-Diễn Châu Ngời viết : Lê thị hoa P Hiệu trởng trờng thcs diễn kỷ diễn châu - nghệ an 13 . có ở SGV). 2. Về việc sử dụng TBDH: Về thực tế ở các trờng hiện nay việc sử dụng TBDH đã đạt hiệu quả nhất định. Các TBDH đợc dùng chủ yếu là nguồn tri. nhng không có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống. Phải tuỳ theo từng bài mà sử dụng linh hoạt các PPDH chẳng hạn PPDH truyền thống với nét đặc trng cơ

Ngày đăng: 28/08/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

Sau khi xác định trọng tâm của bài, của mục GV phải hình dung và xây dựng đợc “công việc của thầy và trò” để đạt đợc mục tiêu và ghi nội dung tơng ứng ở cột bên - Ban Tham Luan tai DH Vinh 08

au.

khi xác định trọng tâm của bài, của mục GV phải hình dung và xây dựng đợc “công việc của thầy và trò” để đạt đợc mục tiêu và ghi nội dung tơng ứng ở cột bên Xem tại trang 10 của tài liệu.
*Đối với HS: Trong điều kiện hiện nay chỉ nên sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khi củng cố bài, vì nếu sử dụng trong KT 15’  và 1 tiết phải có nhiều đề khác nhau HS mới không nhìn đợc bài của nhau mà hầu hết các trờng không có máy pho to - Ban Tham Luan tai DH Vinh 08

i.

với HS: Trong điều kiện hiện nay chỉ nên sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khi củng cố bài, vì nếu sử dụng trong KT 15’ và 1 tiết phải có nhiều đề khác nhau HS mới không nhìn đợc bài của nhau mà hầu hết các trờng không có máy pho to Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan