1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Hùng Dũng

88 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 740 KB

Nội dung

Nắm bắt được tầm qua trọng của tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ tiêu thụ thành phẩm, nhiều doanh nghiệp đã rất chú trọng tới công tác hỗ trợ khâu tiêu thụ như các chính sá

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1: 6

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP6 1.1 Sự cần thiết của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp 6

1.1.1 Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 6

1.1.2.Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 7

1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp 8

1.2.1 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm 8

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 10

1.2.2.1 Các phương pháp xác định giá trị thành phẩm xuất tiêu thụ 10

1.2.2.2 Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán 12

1.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng 16

1.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu : 17

1.2.4.1 Kế toán chiết khấu thương mại 18

1.2.4.2 Kế toán giảm giá hàng bán : 20

1.2.4.3 Kế toán hàng bán bị trả lại: 22

1.2.5 Kế toán chi phí bán hàng: 25

1.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 26

1.2.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ: 29

PHẦN 2: 33

Trang 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HÙNG DŨNG 33

2.1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Hùng Dũng ảnh hưởng đến kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 33

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 33

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 37

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 40

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 42

2.1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 42

2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 42

2.1.5.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 43

2.1.5.4 Tổ chức vận dụng sổ kế toán 43

2.1.5.5 Tổ chức vận dụng báo cáo tài chính 45

2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Hùng Dũng 46

2.2.1 Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 46

2.2.1.1 Đặc điểm thành phẩm tại Cônng ty 46

2.2.1.2 Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 46

2.2.2 Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ tại Công ty TNHH Hùng Dũng 47 2.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Hùng Dũng 55

2.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty TNHH Hùng Dũng .59

2.2.4.1 Kế toán giảm giá hàng bán 60

2.2.4.2 Kế toán hàng bán trả lại 60

2.2.5 Kế toán thanh toán với khách hàng tại Công ty TNHH Hùng Dũng 61

Trang 3

2.2.6 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty.

64

2.2.6.1 Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty 64

2.2.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 66

2.2.7 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty 67

PHẦN 3: 69

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HÙNG DŨNG 71

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Hùng Dũng 71

3.1.1 Ưu điểm 71

3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân chủ yếu 72

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Hùng Dũng

KẾT LUẬN 79

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 2.1 Một số chỉ tiêu của Công ty TNHH Hùng Dũng 34

Biểu 2.2 Bảng nhập – xuất – tồn thành phẩm (trích) .48

Biểu 2.3: Phiếu xuất kho 49

Biểu 2.4: Hóa đơn giá trị gia tăng 50

Biểu đồ 2.4 Sổ chi tiết tài khoản 155-Áo sơ mi nam 52

Biểu 2.5 Sổ chi tiết tài khoản 632-Áo sơ mi nam 53

Biểu đồ 2.6: Sổ cái TK 632(trích) 54

Biểu 2.7: Hợp đồng kinh tế 56

Biểu 2.8: Sổ chi tiết (trích) TK511- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm 58

Biểu 2.9: Sổ cái TK 511 (trích) 59

Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 531 61

Biểu 2.11: Phiếu thu 62

Biểu 2.12: Sổ cái TK 131 63

Biểu 2.13: Phiếu chi 65

Biểu 2.14: Sổ cái TK 641 (Trích) 66

Biểu 2.15: Sổ cái TK 642 (Trích) 67

Biểu 2.16: Sổ cái TK 911 (trích) 68

Biểu 2.17: Sổ nhật ký chung 69

Biểu 3.1: Sổ chi tiết thành phẩm 76

Biểu 3.2: Bảng tính dự phòng phải thu khó đòi 77

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường

xuyên 14

Sơ đổ 1.2: Kế toán doanh thu bán hàng 18

Sơ đồ 1.3 Kế toán chiết khấu thương mại 20

Sơ đồ 1.4 Kế toán giảm giá hàng bán 22

Sơ đồ 1.5 Kế toán hàng bán bị trả lại 24

Sơ đồ 1.6 Kế toán chi phí bán hàng 26

Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 28

Sơ đồ 1.8 Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 32

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 39

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 40

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ 45

Trang 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp _ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

2 Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp – Học Viện Hành Chính

3 Chế độ Kế toán doanh nghiệp (Quyển I & II ): Nhà xuất bản Tài chính – Tháng 4/2006.

Trang 9

9

Trang 10

PHẦN 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG

DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

1.1 Sự cần thiết của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp

1.1.1 Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuốicùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêuchuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, khi sản xuất phải gắn liền với thịtrường thì chất lượng của sản phẩm cả về nội dung và hình thức càng trở nêncần thiết hơn bao giờ hết Thành phẩm sản xuất ra đời với chất lượng tốt, phùhợp với yêu cầu của thị trường đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còncủa mỗi doanh nghiệp Có như vậy thì việc tiêu thụ thành phẩm mới đượcđảm bảo tốt

Vậy tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp của quá trình sản xuất Đó làquá trình chuyển quyền sở hữu thành phẩm từ doanh nghiệp (người bán) chokhách hàng (người mua), theo đó doanh nghiệp (người bán) thu được tiềnhoặc được quyền thu tiền Quá trình này được chuyển vốn từ dạng thànhphẩm (hiện vật) sang vốn bằng tiền (giá trị) Đây là căn cứ hình thành nên kếtquả sản xuất kinh doanh (kết quả tiêu thụ) Ngoài thành phẩm là bộ phậnchính, hàng tiêu thụ còn có thể là hàng hóa, vật tư hay lao vụ, dịch vụ cungcấp cho khách hàng

Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh Xét về mặt hành vi thì quá trình tiêu thụ thành phẩm là việc đưa thànhphẩm từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực lưu thông Thông qua tiêu thụ, giá trị

sử dụng của thành phẩm được thực hiện thông qua trao đổi thỏa thuận giữa

Trang 11

người bán và người mua Lúc này giá trị sử dụng không thể so sánh được vàcũng không thể cố định được ở mức chênh lệch nào đó vì còn tùy thuộc vàothị trường Xét về mặt kinh tế thì tiêu thụ là khâu quyết định quá trình sảnxuất, doanh nghiệp nào cũng mong muốn sản phẩm của mình được tiêu thụnhiều hơn, do vậy mỗi doanh nghiệp có một chiến lược phù hợp để thúc đẩyquá trình tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp mình.

1.1.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

1.1.2.1 Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, nó là căn cứ để xác định kết quả tiêu thụ, là tiền đề thúc đẩy quá trìnhtái sản xuất xã hội Do đó, nó sẽ đóng vai trò quan trọng để duy trì sự sốngcòn của mỗi doanh nghiệp Khi nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ kếhoạch hóa tập trung thì tiêu thụ không phải là vấn đề đáng quan tâm của cácdoanh nghiệp vì tất cả đã có Nhà nước sắp xếp, mà chỉ chú trọng vào việc sảnxuất ra cho đủ nhu cầu Nhưng với nền kinh tế thị trường hiện nay thì chế độ

đó đã không còn được áp dụng mà tự mỗi doanh nghiệp phải tự lực cánh sinhtrong việc sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ nó Tiêu thụ chính là thước đo của

sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp, do vậy tiêu thụ chính làkhâu cạnh tranh quyết liệt nhất, doanh nghiệp nào cũng muốn giành nhiều thịphần về mình để đưa sản phẩm đến với khách hàng, vì nếu không có biệnpháp tích cực thì hàng hóa sẽ bị ế đọng, khi đó chất lượng hàng sẽ bị giảm.Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không thể bù đắp được chi phí đã

bỏ ra ban đầu Đây chính là nguyên nhân làm cho doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản và đi đến phá sản

Ngoài ra, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ còn có ý nghĩa rấtquan trọng trong quản lý Nó giúp doanh nghiệp quản lý được sự vận động và

số hiện có của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất

3

Trang 12

lượng, chủng loại và giá trị của chúng Doanh nghiệp sẽ nắm rõ được số lượngchính xác của từng loại thành phẩm tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ

và lập dự trữ cần thiết để có kế hoạch cung cấp kịp thời cho nhu cầu của thịtrường

Nắm bắt được tầm qua trọng của tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ tiêu thụ thành phẩm, nhiều doanh nghiệp đã rất chú trọng tới công tác

hỗ trợ khâu tiêu thụ như các chính sách xúc tiến bán hàng, chăm sóc sau bánhàng Điều đó làm cho hoạt động tiêu thụ được nâng lên một tầm cao mới,đồng thời cũng đặt ra một số thách thức mới cho mỗi doanh nghiệp

1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Trong bộ máy kế toán thì kế toán tiêu thụ là một công cụ quản lý kinh tếkhông thể thiếu Nó cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản trịdoanh nghiệp, các đối tượng có lợi ích trực tiếp, gián tiếp với doanh nghiệpgiúp họ nhận biết được tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của doanhnghiệp, kiểm tra, giám sát và ra các quyết định kịp thời phục vụ cho mục tiêucủa mình Để đảm bảo được vai trò của kế toán tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Cần phải phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành

phẩm; tính chính xác các khoản giảm trừ và thanh toán với ngân sách cáckhoản thuế phải nộp

Thứ hai: Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu

thụ thành phẩm

Thứ ba: Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

1.2 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp

1.2.1 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là khi nước ta đã gia nhậpWTO, các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược nhạy bén để thúc đẩy

Trang 13

quá trình tiêu thụ, trong đó phương thức bán hàng là một yếu tố rất quantrọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng các TK kế toán, phản ánh tìnhhình xuất kho thành phẩm, hàng hóa với việc xác định thời điểm bàn hàng, ghinhận doanh thu, tiết kiệm CPBH để tăng lợi nhuận Các phương thức tiêu thụ

mà các doanh nghiệp hiện nay áp dụng là:

Phương thức tiêu thụ trực tiếp: Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao

hàng cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưởng sản xuất (không quakho) của doanh nghiệp Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chínhthức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này

Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phương thúc này, bên

bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng Số hàngchuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi bên mua thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì

số hàng được bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bán mấtquyền sở hữu về số hàng đó

Phương thức bán hàng địa lý, ký gửi: Theo phương thức này bên chủ

hàng (gọi là bên giao đại lý) sẽ xuất hàng cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi làbên đại lý) để bán Bên đại lý sẽ trực tiếp bán hàng theo đúng giá bán hàngcủa bên giao đại lý và phải thanh toán cho doanh nghiệp Bên nhận đại lý sẽđược hưởng hoa hồng đại lý Số hàng ký gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp Số hàng này được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhậnđược tiền do bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Số hoahồng đại lý sẽ được tính vào CPBH Phương thức này đã giúp doanh nghiệptiếp cận khai thác tốt thị trường, mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh màkhông phải đầu tư thêm vốn

Trang 14

ở các kỳ là bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phầnlãi suất trả chậm Lãi do bán hàng trả góp được xác định là doanh thu hoạtđộng tài chính.

Phương thức hàng đổi hàng: Hàng đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà

trong đó người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hóa của mình để đổi lấy hànghóa, vật tư của người mua Giá trao đổi là giá thỏa thuận hoặc giá bán củahàng hóa, vật tư đó trên thị trường

Ngoài các phương thức tiêu thụ chính trên, còn có một số trường hợpkhác cũng được coi là tiêu thụ như: Trả công cho cán bộ công nhân viên chứcbằng thành phẩm của doanh nghiệp, biếu tặng thành phẩm của doanh nghiệplấy từ quỹ phúc lợi, biếu tặng thành phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíchkinh doanh

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán

1.2.2.1 Các phương pháp xác định giá trị thành phẩm xuất tiêu thụ

Theo chuẩn mực 02 – HTK của BTC, giá vốn của hàng xuất kho (vật tư,thành phẩm, hàng hóa) được xác định bằng một trong bốn phương pháp sau:

Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế của

hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

Giá thực tế thành phẩm xuất kho = Số lượng thành phẩm xuất kho*Giá đơn vịbình quân

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính theo 3 cách sau:

Cách 1:

Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Trang 15

Cách này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao Hơn nữa, côngviệc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nóichung.

Cách 2:

Cách này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động thành phẩmtrong kỳ Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến biến động giá thànhphẩm kỳ này Phù hợp với doanh nghiệp có thành phẩm giá tương đối ổnđịnh

Cách 3:

Cách này khắc phục được nhược điểm của cả hai cách trên, vừa chính xác,vừa cập nhật nhưng lại tốn nhiều công sức cho việc tính toán Phương phápphù hợp với doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ nhập xuất ít

Phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO):

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua trước thìxuất trước, HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc sản xuất gần thờiđiểm cuối kỳ Theo phương pháp này, trị giá hàng xuất kho được tính theo giácủa lô hàng nhập ở thời điểm đầu kỳ, giá trị HTK nhập kho tính theo giá củahàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ

Ưu điểm: đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, công tác kế toán được thực hiệnthường xuyên trong kỳ

=

Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳLượng thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ

Trang 16

Nhược điểm: chỉ nên áp dụng cho những doanh nghiệp có số lần nhập xuất ít,giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.

Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướnggiảm, phù hợp với doanh nghiệp có quy định bảo hành

Phương pháp Nhập sau – Xuất trước (LIFO):

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua sauhoặc sản xuất sau thì được xuất trước và HTK còn lại cuối kỳ là HTK đượcmua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất khođược tính theo giá trị của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàngtồn gần cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ

Ưu điểm: độ chính xác, hợp lý cao, thực hiện thường xuyên trong kỳ và đặcbiệt chi phí của doanh nghiệp luôn thích ứng với giá cả trên thị trường

Nhược điểm: tính theo từng danh điểm

Phương pháp này phù hợp trong trường hợp lạm pháp

Phương pháp giá thực tế đích danh:

Giá thực tế thành phẩm xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thànhphẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từnglần

Ưu điểm: tính chính xác, hợp lý cao, theo dõi được thời hạn bảo quản

Nhược điểm: đòi hỏi công tác bảo quản thành phẩm phải được tiến hành cẩnthận, tỷ mỉ

Phương pháp này thường áp dụng đối với các thành phẩm đơn chiếc, có giá trịcao và doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng

1.2.2.2 Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán

Tài khoản kế toán sử dụng chính là TK 632, TK 155 và ngoài ra kế toán còn

sử dụng một số tài khoản khác có liên quan

Tài khoản 632 Giá vốn hàng bán

Trang 17

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối vớidoanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.

Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.

Bên có: - Giá vốn hàng bán trả lại trong kỳ

- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư

Tài khoản 155 – Thành phẩm

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa các loại thành phẩm của doanh nghiệp Tùy theo yêu cầu quản lý, tàikhoản này có thể được mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứsản phẩm

Bên nợ: - Phản ánh các nghiệp vụ tăng giá thành thực tế thành phẩm.

Bên có: - Phản ánh các nghiệp vụ giảm giá thành thực tế thành phẩm.

Số dư bên nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

Phương pháp hạch toán:

- Trường hợp bán trực tiếp, bán trả góp cho khách hàng trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 155: Xuất kho thành phẩm

Có TK 154: Xuất trực tiếp tại phân xưởng không qua kho

- Trường hợp hàng gửi bán đã xác định là tiêu thụ trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 157: Kết chuyển giá vốn hàng gửi đã bán được

- Nhập kho hoặc gửi lại kho của khách hàng số sản phẩm bị trả lại, kế toánghi:

Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩm

Có TK 157: Gửi tại kho của khách hàng

Có TK 632: Giá vốn hàng bán bị trả lại

9

Trang 18

- Cuối kỳ, xác định giá vốn của sản phẩm đã bán được trong kỳ để kết chuyểntrừ vào kết quả.

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632: Giá vốn được kết chuyển

Trang 19

Sơ đồ 1.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp

kê khai thường xuyên:

155

11

154

Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay

không qua kho

vụ đã tiêu thụ

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 20

1.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tếdoanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuấtkinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp

lý của các khoản đã thu được tiền, hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch vànghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu

tư, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phảithu thêm ngoài giá bán (nếu có) Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại Theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính thì chỉ ghi nhận doanhthu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

o Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm

o Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểmsoát sản phẩm

o Doanh thu xác định tương đối chắc chắn

o Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng

o Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng

Cách xác định giá bán hàng tiêu thụ cũng là một trong những công đoạnquan trọng để xác định doanh thu, bởi giá bán là một chỉ tiêu quan trọng gópphần hình thành doanh thu Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi xác định giá báncủa thành phẩm cũng phải bù đắp giá vốn, chi phí và đảm bảo hình thành mộtkhoản lãi nhất định cho doanh nghiệp

Giá bán được xác định theo công thức sau:

Trang 21

Thặng dư số thương mại dung để bự đắp số chi phớ, thuế và hỡnh thànhlợi nhuận cho doanh nghiệp Nú được tớnh theo tỷ lệ phần trăm (%) trờn giỏthành thực tế (hoặc giỏ mua thực tế) của thành phẩm đó tiờu thụ.

Để hạch toán doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng Tài khoản 511- Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Tài khoản 512-Doanh thu bán hàng nộibộ,Tài khoản 333…

Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nội dung tài khoản 511: Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tổng số doanhthu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kì và các khoản giảm doanh thu.Kết cấu TK 511:

Bên nợ: + Số thuế phải nộp( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT

theo phơng pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ

+ Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản “ Xác định kết quả kinhdoanh”

Bên có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ dịch vụ của

doanh nghiệp thực hiện trong kì hạch toán

Tài khoản 511 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2:

TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t

Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

Giỏ bỏn chưa thuế = Giỏ thành sản xuất thực tế * Thặng số thương mại

Thặng số

Giỏ thành thực tế

13

Trang 22

Nội dung tài khoản 512: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ

Kết cấu của tài khoản 512: Tài khoản này có kết cấu tơng tự TK 511

Phương phỏp hạch toỏn:

Sơ đồ 1.2 Kế toán doanh thu bán hàng

1.2.4.Kế toỏn cỏc khoản giảm trừ doanh thu :

Cỏc khoản giảm trừ doanh thu bao gồm cỏc khoản chiết khấu thươngmại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại hoặc thuế tiờu thụ đặc biệt, thuếxuất khẩu phải nộp (đối với cỏc doanh nghiệp tớnh thuế theo phương phỏp trựctiếp)

1.2.4.1 Kế toỏn chiết khấu thương mại

Kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại

TK 3331

Doanh thu tiờu thụ ( khụng bao gồm thuế GTGT )

TK 3331

Thuế GTGT đầu ra phải nộp theo phương phỏp khấu trừ

TK 333

Thuế TTĐB, thuế

XK, thuế GTGT trực tiếp phải nộp

TK 911

Kết chuyển doanh thu thuần

Trang 23

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua với khối lượng lớn.

Tài khoản kế toán sử dụng chính là TK 521

Tài khoản 521-Chiết khấu thương mại: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu

thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàngmua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghitrên hợp đồng kinh tế

Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Bên Có: Cuối kỳ kế toán, kết chuyển thương mại sang TK 511 để xác định

doanh thu thuần cho kỳ báo cáo

Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế pháp sinh trong kỳ:

Nợ TK 521-Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331-Thuế GTGT phải nộp

Có TK 111,112,131

Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho ngườimua sang tài khoản doanh thu, ghi:

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521- Chiết khấu thương mại

Sơ đồ 1.3 Kế toán chiết khấu thương mại

(DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ)

15

Cuối kỳ,k/c chiết khấu thương mại sang TK Doanh thu bán hàng

111,112,131

333(33311)

511

Số tiền chiết

khấu thương mại

cho người mua

Thuế GTGT đầu ra (nếu có)

Doanh thu không

có thuế GTGT

521

Trang 24

1.2.4.2 Kế toán giảm giá hàng bán :

Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hayhợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩmchất, không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm tronghợp đồng

Tài khoản kế toán sử dụng chính là TK 532

Tài khoản 532-Giảm giá hàng bán: Dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng

bán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua

trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang bên nợ TK511,

TK 512

Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ

Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giángoài hóa đơn

Phương pháp hạch toán:

Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về sốlượng hàng đã bán:

Trang 25

Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, doanh nghiệp thanh toán chokhách hàng khoản giảm giá đã chấp thuận, ghi:

Nợ TK 532-Giảm giá hàng bán tính theo giá bán chưa có thuế GTGT

Trang 26

Sơ đồ 1.4 Kế toán giảm giá hàng bán

511,512

Trang 27

Hàng bán trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã ký kết

Tài khoản kế toán sử dụng chính là TK 531

Tài khoản 531-Hàng bán bị trả lại: Dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm,

hàng hóa đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại.Đây là tài khoản điều chỉnhcủa tài khoản 511,512 để tính doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,lao vụ, dịch vụ

Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại.

Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ

Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi:

Nợ TK 511-Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ

Có TK 531-Hàng bán bị trả lại

19

Trang 28

Sơ đồ 1.5 Kế toán hàng bán bị trả lại:

111,112,131

Doanh thu bán hàng bị trả lại

(có cả thuế GTGT) của đơn vị

Cuối kỳ,k/c doanh thu của hàng bán trả lại phát sinh trong kỳ

531

33311

Thuế GTGT

511,512

Trang 29

1.2.5 Kế toán chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản chi phí về laođộng sống, lao động vật hóa và tất cả các khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình bảo quản và tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa

Tài khoản kế toán sử dụng là TK 641-Chi phí bán hàng, ngoài ra còn sử dụngmột số tài khoản khác có liên quan như TK 111,112,152,334 để hạch toán

Tài khoản 641-Chi phí bán hàng: Dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát

sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, lao vụ như chi phí bao gói,phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hànghóa, hoa hồng cho đại lý bán hàng…

Bên Nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để tính kết quả kinh doanh trong kỳTài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 641-Chi phí bán hàng có 7 tài khoản cấp 2:

TK 6411-Chi phí nhân viên

TK 6412-Chi phí vật liệu, bao bì

Trang 30

Sơ đồ 1.6 Kế toán chi phí bán hàng:

641

Trang 31

Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí

Chi lương và các khoản

trích theo lương của nhân

viên bán hàng

152,153

911

23

Trang 33

Các chi phí liên quan khác

133

25

Trang 34

Chi phí trả trước ngắn

hạn,dài hạn, chi phí phải trả

Trích trước chi phí bảo hành

sản phẩm, hàng hóa

142,242,335

1.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

352

Trang 35

Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoảnchi phí mà doanh nghiệp đã chi ra phục vụ cho quá trình quản lý và điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm chi phí quản lýhành chính, chi phí kinh doanh, chi phí chung.

Tài khoản kế toán sử dụng là TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp,ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như TK111,112,152,153 để hạch toán

Tài khoản 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Dùng để phản ánh các chi phí

quản lý chung của doanh nghiệp

Bên Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số

dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụnghết)

Dự phòng trợ cấp mất việc làm

Bên Có: Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả.

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911-Xác định kếtquả kinh doanh

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 tài khoản cấp 2

TK 6421-Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422-Chi phí vật liệu quản lý

Trang 36

Sơ đồ 1.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

352

Chi phí dự phải trả

Trang 37

1.2.7 Kế toỏn xỏc định kết quả tiờu thụ:

Phương phỏp xỏc định kết quả tiờu thụ:

Kết quả tiờu thụ được biểu hiện qua chỉ tiờu lợi nhuận thuần về hoạt động tiờuthụ, kết quả đú được tớnh theo cụng thức sau:

Xác định doanh thu thuần:

Doanh thu thuần = tổng doanh thu – các khoản giảm trừ doanh thuXác định kết quả tiêu thụ trong kỳ bằng lãi gộp:

Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán

Lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh: là chỉ tiêu phản ánh tổng số lợinhuận thuần ( hay lỗ thuần) thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp + doanh thu hoạt động tài chính – chiphí hoạt động tài chính – chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệpTổng lợi nhuận kế toán trớc thuế : phản ánh tổng số lợi nhuận từ các hoạt độngcủa doanh nghiệp trớc khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần trớc thuế = lợi nhuận thuần + thu nhập khác – chi phíkhác

Kế toỏn sử dụng 2 tài khoản là TK 911-Xỏc định kết quả kinh doanh và TK421-Lợi nhuận chưa phõn phối

Tài khoản 911-Xỏc định kết quả kinh doanh: Dựng để xỏc định và phản ỏnh

kết quả hoạt động sản xuất, kinnh doanh và toàn bộ cỏc hoạt động khỏc củadoanh nghiệp trong một kỳ kế toỏn năm

Bờn Nợ: Trị giỏ vốn của sản phẩm, hàng húa đó bỏn.

Chi phớ hoạt động tài chớnh, chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp vàchi phớ khỏc

Chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển lói

Bờn Cú: Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng húa, dịch vụ đó bỏn trong kỳ

Doanh thu hoạt động tài chớnh, cỏc khoản thu nhập khỏc và khoản ghigiảm chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp

29

Trang 38

Kết chuyển lỗ.

TK 911 không có số dư cuối kỳ

Ngoài ra, kế toán có thể sử dụng một số tài khoản có liên quan khác như TK111,112,131,3331…

Tài khoản 421-Lợi nhuận chưa phân phối: Dùng để phản ánh kết quả kinh

doanh( lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chialợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp

Bên Nợ: Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trích lập các quỹ của doanh nghiệp

Chia lợi nhuận cho các cổ đông

Bổ sung nguồn vốn kinh doanh

Nộp lợi nhuận lên cấp trên

Bên Có: Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác

của doanh nghiệp trong kỳ

Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên, số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấpbù

Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh

TK 421 có thể có số dư nợ (nếu lỗ) hoặc dư có (nếu lãi)

Trình tự hạch toán:

Cuối kỳ, kết toán thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần:

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nợ TK 512-Doanh thu bán hàng và cung cấp nội bộ

Có TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:

Nợ TK 515-Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ:

Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632-Giá vốn hàng bán

Trang 39

Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:

Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635-Chi phí tài chính

Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển số chi phí bán hàng:

Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641-Chi phí bán hàng

Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển số chi phí quản lý phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tính và kết chuyển số lãi kinh doanh tronh kỳ:

Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421-Lợi nhuận chưa phân phối

Kết chuyển số lỗ kinh doanh:

Nợ TK 421-Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 911-Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ 1.8 Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh:

31

511,512,515 632,635

Trang 40

Kết chuyển lãi

Ngày đăng: 06/06/2015, 06:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w