1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

107 3,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

NỘI DUNG MÔN HỌCCÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ VI TIỂU KHÍ HẬUTHIẾT KẾ CHE, CHIẾU NẮNGKHÔNG KHÍ ẨMTRUYỀN NHIỆT ỔN ĐỊNHTRUYỀN NHIỆT DAO ĐỘNGĐể nghiên cứu thiết kế một công trình kiến trúc thì đặc điểm của các yếu tố khí hậu là: nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió mưa, bức xạ mặt trời, dông bão có một vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng, lựa chọn giải pháp kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu.

Trang 1

 GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang 2

 GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang 3

 TÀI LIỆU THAM KHẢO :

• KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Nguyễn Ngọc Giả

• NHIỆT & KHÍ HẬU KiẾN TRÚC

Phạm Ngọc Đăng & Phạm Hải Hà

• KiẾN TRÚC SINH KHÍ HẬU

Phạm Đức Nguyên

Trang 4

 NỘI DUNG MÔN HỌC

•CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ

Trang 5

 Chương I :

CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NGỒI NHÀ

1 KHÁI NIỆM

Để nghiên cứu thiết kế một công trình kiến trúc thì đặc điểm của các yếu tố khí hậu là : nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió mưa, bức xạ mặt trời, dông bão … có một vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng, lựa chọn giải pháp kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu.

Số liệu khí hậu, khí tượng được thành lập theo từng địa phương Công trình ở địa phương nào sử dụng số liệu ở địa phương đó Những số liệu này thường cho dưới dạng: cực trị, trung bình theo giờ trong ngày đêm theo ngày trong tháng theo tháng trong năm.

Trang 6

2 QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA MẶT TRỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH 4

MÙA THỜI TIẾT

Trang 8

Trái đất quay xung quanh mặt trời một vòng là một năm, có 4 mùa thời tiết thay đổi Trái đất tự quay xung quanh trục Bắc – Nam của nó một vòng là một ngày đêm Trục quay của trái đất luôn giữ một góc không đổi bằng

66 0 33’ với mặt phẳng quỹ đạo (mặt hoành đạo) quanh mặt trời, do đó tia nắng mặt trời rọi xuống mỗi điểm trên mặt đất luôn thay đổi trong năm, tạo nên 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông ngày đêm dài ngắn khác nhau.

Ngày Xuân phân (21/3) tia nắng rọi xuống mặt đất song song với mặt phẳng xích đạo, góc xích vĩ ( góc hợp bởi tia nắng mặt trời và mặt phẳng xích đạo )

 = 0 ngày đêm dài ngắn bằng nhau Mặt trời mọc và lặn vào lúc 6g và 18g đúng chính Đông và chính Tây Tuy nhiên quỹ đạo vận hành của mặt trời trong ngày luôn ở phía Nam của xích đạo

06/07/24

8

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Trang 9

Vĩ độ địa lý của Việt nam (từ 8 0 30’ đến 23 0 22’) nằm trong vòng đai nhiệt đới Bắc bán cầu  mùa Xuân nắng vào nhà qua mặt hướng Nam  bóng công trình đổ về hướng Bắc, càng lên phía Bắc nắng vào nhà càng sâu, bóng đổ về phía Bắc càng dài.

Ngày Hạ chí (21/ 6), mặt trời chuyển dần lên phía Bắc, mặt trời mọc và lặn ờ

Đông – Đông Bắc, Tây – Tây nam, tia nắng rọi xuống hợp với mặt phẳng xích đạo một góc  = 90 0 – 66 0 33’ = 23 0 27’ Vĩ tuyến đi qua tiếp điểm này gọi là chí tuyến Bắc

Ngày dài , đêm ngắn Quỹû đạo chuyển động của mặt trời luôn ở phương Bắc ,

công trình trên lãnh thổ VN nắng vào nhà theo hương Bắc, bóng công trình đổ về hướng Nam Trong ngày này lúc chính ngọ mọi nơi trên Bắc bán cầu vị trí mặt trời

cao nhất, ngày dài nhất Nam bán cầu là mùa Đông, góc cao h nhỏ nhất.

Trang 10

Ngày Thu phân (21/ 9), sau ngày Hạ chí Mặt trời di chuyển về phía Nam Mùa Thu tới giống Xuân phân Sau ngày Thu phân mặt trời di chuyển dần về phía Nam, mùa Đông tới dần.

Ngày Đông chí (21/ 12), mặt trời mọc và lặn ở Đông – Đông Nam và Tây – Tây Nam Tia nắng mặt trời rọi xuống hợp với xích đạo một góc  = – 23 0 27’ Vĩ tuyến qua tiếp điểm này gọi là chí tuyến Nam Quỹ đạo vận hành của mặt trời luôn ở hướng Nam Công trình trên lãnh thổ VN nắng vào nhà hướng Nam, bóng đổ hướng Bắc càng lên phía Bắc bóng đổ càng dài Trong lúc này ờ nam bán cầu lúc chính ngọ Mặt trời cao nhất , góc

cao h thấp nhất, là mùa Đông, đêm dài nhất.

Như vậy, một năm 4 mùa thời tiết theo quy luật biểu kiến, mặt trời di chuyển khép kín trong phạm vi  23 0 27’ về 2 phía của xích đạo Tại xích đạo ngày đêm dài ngắn bằng nhau bằng 12giờ Ở cực Bắc và Nam trong một năm có 6 tháng ngày , 6 tháng đêm.

06/07/24

10

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Trang 11

Phân định các mùa Bắc bán cầu

Trang 13

3 GÓC CAO h GÓC PHƯƠNG VỊ A

Để xác định tọa độ của mặt trời tại một thời điểm bất kỳ trong ngày

được xác định bằng 2 tọa độ h A

O XÍCH ĐẠO O

M T PH NG ẶT PHẲNG ẲNG CHÂN TRỜI

O h

A

NGÀY

ĐÊM

M T PH NG ẶT PHẲNG ẲNG CHÂN TRỜI

Trang 14

14

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

3 GÓC CAO h GÓC PHƯƠNG VỊ A

Góc cao h : là góc hợp bởi mặt phẳng chân trời với độ cao mặt trời

tại điểm quan sát

Góc phương vị A là góc hợp bởi phương chính Nam với hình chiếu

của mặt trời trên mặt phẳng chân trời

Tai mọi phương A và h thay đổi từng giờ trong ngày, từng ngày

trong năm

Trong một ngày bất kỳ, quỹ đạo vận hành của mặt trời đối xứng qua chính ngọ  về giá trị góc A và h đối xứng nhau qua 12g trưa, góc A buổi sáng lấy dấu âm (–) buổi chiều dấu dương (+) Giữa các tháng trong năm giá trị h và A đối xứng qua ngày Hạ chí (21/ 6)và Đông chí (21/ 12)

 : Vĩ độ địa lý của địa phương

: Góc xích vĩ

Trang 15

4 – BIỂU ĐỒ QUỸ ĐẠO BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRỜI

Quy luật chuyển động tương đối của mặt trời đối với trái đất gọi là chuyển động biểu kiến của mặt trời

Biểu đồ quỹ đạo biểu kiến của mặt trời mặt trời đã được thành lập sẵn cho từng vùng của mỗi quốc gia Có nhiều cách thành lập biểu đồ, sau đây ta nghiên cứu cách thành lập biểu đồ dạng thông dụng nhất :

 Tính giá trị góc A và h của mặt trời tại từng thời điểm khác nhau trong ngày đặc trưng từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn

 Vẽ trên mặt phẳng chân trrời lưới đường tròn đồng tâm cách đầu Tâm là hình chiếu của thiên đỉnh, ứng với góc cao h = 900 các vòng tròn cách đều tiếp theo biểu thị các vòng tròn cao độ 800, 700,… 00

Trang 16

16

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

 Từ tâm vẽ các đường rẻ quạt biểu thị góc phương vị A theo từng giờ trong ngày

 Giao điểm giữa vòng tròn cao độ với đường rẻ quạt là hình chiếu tọa độ mặt trời trên mặt phẳng chân trời tại thời điểm của đường rẻ quạt biểu thị góc phương vị A

 Nối tất cả các giao điểm vừa xác định chính là hình chiếu quỹ đạo mặt trời trong ngày trên mặt phẳng chân trời

Trang 17

13h 14h

15h

16 h

5h

Trang 18

18

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

5 CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU

a Cường độ bức xạ mặt trời

Năng lượng của mặt trời truyền xuống mặt đất là nguồn gốc dẫn tới mọi thay đổi khí hậu trên mặt đất

Quang phổ BXMT truyền xuống đất có bước sóng  = 0,17  4m Trong đó bao gồm 52% bức xạ nhìn thấy ( = 0,38  0,76.) 43% bức xạ hồng ngoại ( > 0,76m.) và 5% bức xạ tử ngoại ( < 0,38m.)

Bức xạ nhiệt thường xuyên xuống mặt đất , đặc trưng bằng “ hằng

số mặt trời S0 “ là lượng BXMT tới thẳng góc trên 1cm2 bề mặt ngoài giới hạn của khí quyển trong thời gian 1 phút, khi khoảng cách từ mặt đất đến mặt trời bằng một đơn vị thiên văn (là khoảng cách trung bình từ mặt trời xuống mặt đất, bằng bán trục lớn của quỹ đạo trái đất)S0 = 1,938 cal/cm2 Phút

Trang 19

Bức xạ ánh sáng thường xuyên xuống trái đất, đặc trưng bằng

hằng số độ rọi , theo đo lường châu Âu giá trị của E0 ở ngoài giới hạn của khí quyển E0 =135000 lux tương ứng với độ chói của mặt trời lúc chính ngọ B = 2.109 nit

J = H + S (Kcal/cm2.phút) Trực xạ S : là những bức xạ mặt trời xuyên suốt qua khí quyển truyền thẳng xuống mặt đất Trực xạ phụ thuộc vào độ trong suốt của khí quyển

Những đặc điểm của trực xạ :

- Cường độ mạnh, tải nhiều năng lượng, gây cảm giác nóng

- Tính định hướng lớn, tạo bóng đổ đậm trên bình diện và trên mặt đứng

- Diệt được một số vi khuẩn, làm sạch môi trường, nhanh liền da các vết thương

Trang 20

20

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Tản xạ (Ánh sáng khuếch tán): có thể coi ánh sáng tản xạ là ánh sáng

do vòm trời bức xạ xuống mặt đất  số lượng và chất lượng ánh sáng khuếch tán phụ thuộc rất lớn vào tình trạng bầu trời, mức độ ô nhiễm khí quyển, sương mù …

Tổng xạ J biến thiên theo vị trí mặt trời chu kỳ 24h trong mỗi mùa thời tiết, có thể thừa nhận tổng xạ J là đại lượng dao động điều hòa

Trang 21

Kiến trúc quan tâm tới 4 trị số trong một chu kỳ :

• Trị số trung bình (Jtb), Trị số cực trị (Jmax, Jmin)

• Biên độ dao động AJ ngày đêm (và mùa, năm)

AJ = Jmax – Jtb = Jtb – Jmin

• Thời điểm xuất hiện Jmax, Jmin trong ngày :

- Trên mặt phẳng nằm ngang và hướng Nam, Jmax xuất hiện vào chính ngọ

- Trên các hướng Đông, Tây, Đông – Bắc,Tây – Bắc và Bắc , Jmax xuất hiện khoảng 8h đến 16h

- Đông – Nam, Tây – Nam, Jmax xuất hiện khoảng 9 đến 15h

- Jmin trên các bề mặt xuất hiện khoảng nửa đêm (giờ tý)

Giá trị AJ càng lớn, khí hậu ở đó càng khắc nghiệt

Trang 22

22

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

b Nhiệt độ không khí

Bề mặt trái đất nóng lên do hấp thu nhiệt của BXMT và quay lại bức xạ

nhiệt đốt nóng không khí ở phía trên nó Yếu tố này đóng vai trò chính tạo nên nhiệt độ không khí Mặt đất đốt nóng không khí bằng phương thức đối lưu, loạn lưu và bức xạ

Nhiệt độ không khí ở mỗi vùng phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố chính là

tính chất và trạng thái địa hình, chế độ BXMT, hoàn lưu khí quyển

Nhiệt độ không khí phân bố theo chiều cao so với trái đất Với tầng khí

quyển trên mặt đất trong khoảng 11km, nhiệt độ không khí giảm dần theo chiều cao cách mặt đất với gradien 0,5 đến 0,60C / 100m cao

Bề mặt trái đất luôn hấp thu nhiệt của BXMT, nóng lên rất nhanh, đồng

thời khi đêm xuống tản nhiệt, nguội lạnh rất mau  ban ngày bức xạ nhiệt đốt nóng không khí, ban đêm bức xạ lạnh làm mát không khí

Trang 23

Nhiệt độ không khí thay đổi từng giờ theo sự biến thiên của tổng xạ Trong mỗi mùa thời tiết nhiệt độ không khí là đại lượng dao động điều hòa với chu kỳ là 24h

Trang 24

24

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Kiến trúc quan tâm :

• Trị số cực đại (tmax , tmin ), trị số trung bình (ttb)

• Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm At (mùa và năm)

• Thời điểm xuất hiện tmax , tmin.

Ở nước ta tmax xuất hiện khoảng 14 – 15h,

Giá trị At càng lớn khí hậu càng khắc nghiệt, cơ thể con người chóng mệt mỏi, vật liệu, kết cấu càng mau hư hỏng

Trang 25

c Độ ẩm không khí.

Không khí mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày là không khí ẩm, một hỗn hợp không khí khô (02, N2) cộng với một số khí khác và hơi nước (hơi ẩm) Độ ẩm không khí ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng môi trường, tới cảm giác nhiệt của con người

Hai đại lượng đặc trưng

- Độ ẩm tuyệt đối f (g/m3 , kg/m3) là lượng hơi nước tính bằng gam hay

kg chứa trong 1m3 không khí ẩm

- Độ ẩm tương đối  (%) : ở nhiệt độ xác định không khí có thể chứa

lượng hơi nước tối đa F (g/m3), f là lượng hơi ẩm thực có trong không

khí ở nhiệt độ đó

%

P

P

%

F

Trang 26

26

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Trạng thái ẩm của không khí đặc trưng bằng 4 mức độ :

Hơi ẩm chưa bão hòa : là không khí chưa no hơi nước , còn có thể

lấy thêm hơi nước

Hơi ẩm bão hoà : là lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong không khí

ở nhiệt độ xác định (không khí no hơ nước , không thể lấy thêm hơi nước được nữa)

• Hơi ẩm quá nhiệt : để 1g nước ở 00C hóa hơi cần lượng nhiệt 597cal

 mỗi gam hơi nước ở 00C chứa 597 cal, nếu ta thu hồi lượng nhiệt

597 cal thì hơi nước sẽ nhưng tụ trở thành nước Nếu lượng nhiệt chứa trong mỗi gam hơi nước > 597cal  gọi là hơi nước quá nhiệt

• Hơi nước quá bão hòa : hơi nước trong không khí đã có một phần ngưng tụ thành những hạt sương lơ lửng trong không khí

Trang 27

Giữa nhiệt độ và độ ẩm không khí luôn có quan hệ tương nghịch nhau

Trong một ngày đêm độ ẩm cực đại vào lúc 4 – 5g sáng (tmin), cực tiểu lúc

14 – 15h(tmax)

Độ ẩm không khí còn phụ thuộc vào chế độ gió mùa, nguồn gốc, quá trình biến tính của gió trên đường đi, phụ thuộc vào địa hình

d.Gió

Là sự chuyển dịch không khí từ vùng cao áp đến vùng thấp áp

Thực chất là sự chuyển động không khí để lập lại sự cân bằng mới về

áp suất Gió là yếu tố cơ bản để tổ chức thông thoáng

Hai nguyên nhân gây chênh lệch áp suất

vùng có chênh lệch nhiệt độ sẽ xuất hiện gió

Trang 28

06/07/24

28

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

thành vùng áp suất dương (gió đẩy tới )và vùng áp suất âm (hút gió) hoặc do sự đụng đầu của 2 dòng không khí đối lập về hướng tạo động lực thăng giáng

Ba đặc trưng cơ bản của gió

- Hướng gió

- Vận tốc gió

- Tần suất gió trên các hướng

Hoa gió : tập hợp 3 đặc trưng trên

thành hoa gió, có thể lập hoa gió

theo trung bình năm, mùa hoặc tháng

B

TẦN SUẤI LẶT PHẲNG NG GIĨ

Trang 29

e Mưa :

Là kết quả do sự nhiễu động không khí ẩm

Không khí ẩm chỉ có tiềm năng gây mưa, còn có mưa được hay không phải do tác nhân khác Sự nhiễu động thường là tác nhân chính

Kiến trúc quan tâm tới 3 đặc trưng của mưa

- Vũ lượng

- Thời gian mưa

- Góc nghiêng của mưa

Những đặc trưng này liên quan tới việc lựa chọn giải pháp thoát nước mái,

san nền,tiêu nước, hệ thống cống rãnh, công trình thu nước mặt, lựa chọn vật liệu và cấu tạo chống thấm công trình, lựa chọn kết cấu che mưa

Trang 30

06/07/24

30

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

f Hệ số bảo đảm và các yếu tố khí hậu (K bđ )

Xác định giá trị Kbđ của từng yếu tố khí hậu và của tập hợp các yếu tố khí

hậu ngoài nhà để làm căn cứ thiết kế lựa chọn giải pháp kiến trúc, từ tổ chức không gian quy hoạch, mặt bằng, mặt cắt công trình, lục hóa kiến trúc … nhằm đạt được hệ số bảo đảm của vi tiểu khí hậu trong nhà

K bđ của từng yếu tố khí hậu : thiết kế tính toán lựa chọn giải pháp kiến

trúc theo giá trị nào của từng yếu tố khí hậu, với những giá trị tính toán đã chọn, thiết kế đảm bảo được bao nhiêu % của tiện nghi khí hậu 

Kbđ từng yếu tố khí hậu

K bđ tập hợp các yếu tố khí hậu : Các yếu tố khí hậu ngoài nhà J, t , % , V

… tác dụng lên công trình và con người có tính đồng thời  phải xét tập hợp các yếu tố  Kbđ tập hợp các yếu tố khí hậu

K bđ = K bđ(J) K bd(t) K bđ(V) K bđ(/t)

Trang 31

II Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Vị trí địa lý VN từ vĩ độ 8030’(Cà Mau) đến 23022’(Hà Giang), kinh độ

Đông 1020(Pulasan) đến 112020’ (Trường sa), với 2 mặt là đại dương, 2

mặt đối diện là núi  Khí hậu VN là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,

đa dạng và thất thường

III Những nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam

Có 4 yếu tố : vĩ độ địa lý, địa hình, thiên văn, hoàn lưu gió mùa

a – Vĩ độ địa lý

VN nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc, mặt trời vận hành ra Bắc vào Nam đều đi qua trên lãnh thổ VN  quanh năm mặt trời cao,

lượng bức xạ lớn

Trang 32

06/07/24

32

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Miền Bắc gần chí tuyến Bắc có mùa Đông lạnh tương phản với mùa Hè nóng Miền Nam gần xích đạo có mùa mưa ẩm trùng với mùa Hè và mùa Thu, mùa khô nóng trùng với mùa Đông và mùa Xụân

Mỗi hướng gió chỉ ổn định từ 3 – 5 ngày  sự chuyển tiếp nhanh của các loại gió  không ổn định trong chế độ thời tiết

b – Địa hình

Địa hình không phải là động lực và năng lượng cho các quá trình khí hậu, nhưng nó tiếp nhận và phân phối lại những kết quả của bức xạ và hoàn lưu làm biến tính hoặc tăng cường hoăc giảm yếu các yếu tố khí hậu Vai trò của địa hình đối với khí hậu thể hiện ở những đặc điểm sau :

• Sự phân bố các khối núi, bao gồn trên bình diện, chiều cao, hướng đối với BXMT, với hướng gió

• Tương quan giữa núi với biển

Trang 33

c – Thiên văn.

Trong 1 năm, mọi miền của lãnh thổ VN đều có 2 ngày mặt trời đi qua đỉnh đầu, càng ra Bắc 2 ngày mặt trời đi qua đỉnh đầu càng gần nhau, ở phía Nam 2 ngày này cách nhau khoảng 120 – 140 ngày  đặc điểm này là 1 trong những nguyên nhân hình thành biến trình kép về nhiệt độ của khí hậu phía nam, dạng khí hậu xích đạo, một cực đại xuất hiện vào tháng

4, 5 một cực đại phụ vào tháng 8 trùng với thời gian mặt trời đi qua đỉnh đầu lần thứ 2 nhưng khá lu mờ do mùa mưa ẩm ở đây Biến trình kép về nhiệt độ của dạng khí hậu xích đạo biến mất từ Trung bộ ra Bắc, thay vào đó là 2 cực trị nhiệt độ của dạng khí hậu nhiệt đới, một cực đại vào mùa Hè (tháng 6, 7) và 1 cực tiểu vào mùa Đông (tháng 2) chênh lệch khá lớn Bắc Bộ biên độ dao động nhiệt độ năm At năm = 10 – 140C hoặc cao hơn

Trang 34

06/07/24

34

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

Trung Bộ At năm = 7 – 90C, Nam Bộ At năm = 3 – 40C  Đòi hỏi giải pháp kiến trúc cho miền khí hậu phía Bắc phải đồng thời thỏa mãn 2 yêu cầu chống nóng và chống lạnh ngang nhau, còn ở miền phía Nam kiến trúc luôn đặt yêu cầu thông thoáng lên hàng đầu

Sự phân bố BXMT đúng ra tăng dần từ Bắc vào Nam nhưng do sự chi phối của gió mùa, những điều kiện của địa phương nên khác lý thuyết

Hoàn lưu gió mùa với khả năng tải nhiệt, tải ẩm của nó đóng vai trò ch ủ

o cùng với sụ phân bố và đặc điểm của địa hình, với vị trí và khoảng

đạ

cách tới biển của từng địa phương  tạo nên những nghịch lý trong quy luật phân bố BXMT  hình thành những sắc thái khí hậu đa dạng  không sử dụng thiết kế điển hình  tạo nên những phong cách kiến trúc khác nhau theo điều kiện khí hậu địa phương khác nhau trong khoảng không gian gần nhau

Trang 35

d – Hoàn lưu gió mùa

3 hệ thống gió mùa châu Á

• Hệ thống Đông Bắc Á : mùa Đông lạnh khô hoặc lạnh ẩm Mùa Hè khá nóng và ẩm ướt

• Hệ thống Nam Á : mùa Đông lạnh khô, mùa Hè nóng và ẩm ướt

• Hệ thốngù Đông Nam Á : mùa Đông ẩm ấm và ổn định, mùa Hè ẩm mát , nhiều nhiễu động, không ổn định, mang nhiều mưa

Do tính chất cửa ngõ của vị trí địa lý  cả 3 hệ thống hoàn lưu gió mùa châu Á luân phiên tràn vào VN, cứ 3 – 5 ngày thì một loại gió khác thay thế  hình thành chế độ gió mùa phức tạp, đa dạng, bất ổn định thường xuyên

Các loại gió tràn vào VN đều bị biến tính sâu sắc (nóng khô, nóng ẩm, lạnh khô, lạnh ẩm) đem đến cho khí hậu những sắc thái đa dạng, không phản ánh quy luật mùa theo quy luật vận hành của mặt trời

Trang 36

1 Nhiễu động do tác dụng Fơn

2 Nhiễu động dạng Frôn

3 Nhiễu động dạng hội tụ nội chí tuyến

06/07/24

36

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

IV Những nhiễu động trong cơ chế giĩ mùa

V Đặc điểm chế độ thời tiết Việt Nam

VI Khí hậu các vùng trên lãnh thổ Việt Nam

Phân vùng khí hậu, khí tượng và phân vùng xây dựng

- Loại hình thời tiết đa dạng

- Những điều kiện động lực mạnh mẽ trong cơ chế hoàn lưu gió mùa

- Nhịp điều mùa theo quy luật vận hành của mặt trời cũng bị sai lệch đáng kể

- Hai yếu tố nhiệt và ẩm luôn luôn nổi trội trên mọi loại hình khí hậu

Trang 37

Chương II :

VI TIỂU KHÍ HẬU

I Sự hình thành vi tiểu khí hậu

Vi tiểu khí hậu là khí hậu trong phạm vi nhỏ như góc phòng , trong

phòng, dưới gốc cây, trong vườn , trong một không gian tiểu khu quy

hoạch

Nhân tố chính ảnh hưởng tới vi tiểu khí hậu

Nhân tố khách quan :

Các yếu tố khí hậu : BXMT, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa …

Nhân tố chủ quan :

Thiết kế, lựa chọn mặt bằng, vật liệu xây dựng, kết cấu bao che, thiết bị nội ốc …

Trang 38

38

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

II Tác động của vi tiểu khí hậu đối với cảm giác nhiệt của con người

Đặc điểm của cơ thể người là luôn giữ thân nhiệt ổn định 36,5 – 37 0C, đồng thời do tác dụng của sinh lý, cơ thể người luôn sản ra một lượng nhiệt M (kcal/h) gọi là lượng nhiệt sinh lý, lượng nhiệt này phụ thuộc trạng thái lao động, lứa tuổi, môi trường con người lao động

Trạng thái lao động M (Kcal/h)

Nằm Đứng Đánh máy, điều hành máy Luyện kim

Đào đất Đọc sách Làm việc máy tính Giảng bài

70 85

120 – 170

150 – 250

250 – 420 100 115

170 – 270

Trang 39

Cảm giác nóng lạnh của con người quyết định bởi hiệu quả cân bằng nhiệt giữa cơ thể người với môi trường, tức là cân bằng giữa lượng nhiệt sinh lý M với lượng nhiệt từ cơ thể trao đổi với môi trường chung quanh.

Cơ thể trao đổi nhiệt với môi trường bằng những phương thức cơ bản :

• Trao đổi bằng bức xạ

• Trao đổi bằng đối lưu

• Trao đổi bằng bốc hơi mồ hôi

• Trao đổi bằng hơi thở (nhỏ có thể bỏ qua)

Trang 40

40

BIÊN SOẠN : NGUYỄN TĂNG VŨ

1 – TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG BẰNG BỨC XẠ (Q bx )

Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa mặt da người với các bề mặt giới hạn của phòng (trần, tường, nền nhà) và bức xạ trực tiếp ngoài trời rọi tới chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mặt da người và nhiệt độ bề mặt phòng Cường độ của quá trình tuân theo định luật Stepan – Bolzman

q = C.(T/100) 4 (kcal/h)

Nếu nhiệt độ mặt da (d) chênh lệch quá nhiều với nhiệt độ bề mặt chung quanh () sẽ cảm thấy nóng hoặc lạnh Có 3 loại nhiệt độ cần nghiên cứu

Ngày đăng: 06/06/2015, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w