1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lưu huỳnh(Cơ bản)

5 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn : 27/02/2011 Ngày giảng : 02/03/2011 Lớp : 10 A2 Tiết phân phối : 50 Bài 30: LƯU HUỲNH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng. * Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh). 2. Trọng tâm: Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. 3. Kỹ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh. - Quan sát hình ảnh. II. Phương pháp, đồ dùng dạy học: 1. Phương pháp: - Đàm thoại + nêu vấn đề 2. Đồ dùng dạy học: - Hóa chất và dụng cụ. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị giáo án. - Chuẩn bị tranh ảnh, hóa chất dụng cụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học sinh học bài cũ. - Học sinh phải đọc bài và tìm hiểu bài mới. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: 1.So sánh tính chất hóa học của O 2 và O 3 . Đáp án: Giống nhau: Là chất khí, thể hiện tính chất oxi hóa. Khác nhau: - O 3 là chất khí màu xanh nhạt, mùi hắc, tính oxi hóa mạnh hơn oxi - O 2 là chất khí không màu, không mùi, oxi hóa yếu hơn ozon. 2.Hãy viết cấu hình electron của nguyên tố oxi từ đó suy ra vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn. Đáp án: - Số thứ tự của Oxi: 8 - Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 4 =>Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA Giáo viên nhận xét, đánh giá. Dẫn nhập : Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp như: sản xuất axit sunfuric, thuốc trừ sâu, diêm… Vậy để tìm hiểu về tính chất lí hóa của lưu huỳnh ta vào bài hôm nay bài 30 Lưu huỳnh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: (2 phút) Cho thầy biết số thứ tự của lưu huỳnh? Số thứ tự của lưu huỳnh là: 16 Các em viết cấu hình electron? Xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố? Số electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh? Có bao nhiêu electron độc thân? Trong 6e lớp ngoài cùng có 2e độc thân Hoạt động 3: (3 phút) Các em hãy tham khảo sách giáo khoa cho thầy biết tính chất vật lí của hai dạng thù hình của lưu huỳnh? Yêu cầu học sinh đọc sgk I.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử: Số thứ tự của lưu huỳnh: 16 Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 =>Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA Trong 6e lớp ngoài cùng có 2e độc thân II.Tính chất vật lí: 1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Lưu huỳnh tà phương (S α ) Lưu huỳnh đơn tà (S β ) d= 2,07 g/cm 3 t 0 nc = 113 0 C Bền ở nhiệt độ: dưới 95,5 0 C d= 1,96 g/cm 3 t 0 nc = 119 0 C Bền ở nhiệt độ: từ 95,5 0 C đến 119 0 C S α 0 0 95,5 C 95.5 C > < ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ S β 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí: NhiÖt ®é Tr¹ng th¸i Mµu s¾c CÊu t¹o ph©n tö < 113 0 C R¾n Vµng S 8 m¹ch vßng tinh thÓ S α vµ S β ~119 0 C Láng Vµng S 8 m¹ch vßng, linh ®éng >187 0 C Qu¸nh, nhít N©u ®á m¹ch th¼ng S n >445 0 C ~1400 0 C ~1700 0 C H¬i H¬i H¬i Da cam Da cam Da cam S 6 , S 4 S 2 S Hoạt động 4: (30 phút) Lưu huỳnh đã đạt cấu hình cấu hình bền của khí hiếm chưa? Để đạt cấu hình bền của khí hiếm lưu huỳnh có khả năng gì? Khả năng nhận thêm 2e vậy lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? Tính oxi hóa. Lấy ví dụ cho thầy? Ở điều kiện thường lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân người ta ứng dụng điều này để thu thủy ngân rơi vãi. Cho thầy biết độ âm điện của lưu huỳnh? Hãy so sánh với độ âm điện của oxi? Độ âm điện của lưu huỳnh: 2,5 Độ âm điện của oxi: 3,5 Nhắc lại phản ứng của lưu huỳnh và oxi? Và xác định số oxi hóa của các chất? 0 0 4 2 2 2 S O SO o t + − + → Xác định vai trò của lưu huỳnh trong phản ứng đó? Lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử, vậy lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? Tính khử Lấy ví dụ cho thầy? Vì sao lưu huỳnh có tính khử còn Oxi thì không? II.Tính chất hóa học: 1.Tính oxi hóa: a. Tác dụng với hiđro: 0 0 1 2 2 2 H S H S o t + − + → b. Tác dụng với kim loại: (trừ Ag,Au,Pt) 0 0 2 2 Fe S FeS o t + − + → 0 0 2 2 Hg S Hg S o t + − + → 2.Tính khử: a. Tác dụng với đơn chất: 0 0 4 2 2 2 S O SO o t + − + → 0 0 6 1 6 2 S 3F S F o t + − + → b. Tác dụng với hợp chất: ( ) 0 4 2 2 2 4 d S 3H SO SO H O o t + + → + ( ) 0 4 2 2 2 3 d S 4H NO SO 4NO +2H O o t + + → + *Kết luận: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh). Vì: Lưu huỳnh có lớp 3d chưa có e nên nếu có kích thích thì e ở lớp 3p có thể chuyển lớp 3d lên nên lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử, còn oxi không có lớp 3d nên oxi không có tính khử. Hoạt động 5: (3 phút) Dựa vào sách giáo khoa các em hãy cho thầy biết ứng dụng của lưu huỳnh? Dựa vào sách giáo khoa các em hãy cho thầy biết trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh? IV.Ứng dụng – trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh: 1.Ứng dụng của lưu huỳnh: (Sgk) 2.Trạng thái tự nhiên: - Tự do - Hợp chất: Ví dụ: CaSO 4 .2H 2 O, FeS 3.Sản xuất lưu huỳnh: Khai thác mỏ lưu huỳnh bằng phương pháp vật lí. *Hoạt động 6: (2 phút) - Củng cố: Hệ thống kiến thức. - Dặn dò: Học sinh làm bài tập về nhà. *Rút kinh nghiệm: *Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Ngày . . . tháng . . . năm 2011 Ngày . . . tháng . . . năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Duy Huy . lí hóa của lưu huỳnh ta vào bài hôm nay bài 30 Lưu huỳnh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: (2 phút) Cho thầy biết số thứ tự của lưu huỳnh? Số thứ tự của lưu huỳnh. của lưu huỳnh và oxi? Và xác định số oxi hóa của các chất? 0 0 4 2 2 2 S O SO o t + − + → Xác định vai trò của lưu huỳnh trong phản ứng đó? Lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử, vậy lưu. xuất lưu huỳnh? IV.Ứng dụng – trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh: 1.Ứng dụng của lưu huỳnh: (Sgk) 2.Trạng thái tự nhiên: - Tự do - Hợp chất: Ví dụ: CaSO 4 .2H 2 O, FeS 3.Sản xuất lưu

Ngày đăng: 06/06/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w