1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu tài sản lưu động bàn giao

1 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Mẫu số: 06/QTDA TÀI SẢN LƯU ĐỘNG BÀN GIAO Đơn vị: đồng STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Giá đơn vị Giá trị Thực tế Quy đổi Thực tế Quy đổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số , ngày . tháng . năm Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ đầu tư (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) TÀI SẢN LƯU ĐỘNG BÀN GIAO Đơn vị: đồng STT Danh mục Đơn Số vị tính lượng Đơn vị tiế p nhậ ns Thực tế Quy đổi Thực tế Quy đổi dụng Giá n vị Giá tr ị Tổng s ố , ngày tháng năm Người lậ pbi ể u Kếtoán tr ưởng Chủđầutư (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Sản xuất -chuyển hoá Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán và quản lý tài sản lu động I. Hoạt động thanh toán trong doanh nghiệp 1.Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán đối với doanh nghiệp. Thanh toán là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ trong nền kinh tế, thơng mại và các mối quan hệ khác giữa chủ thể này với chủ thể khác trong nền kinh tế. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều nhằm mục tiêu chung là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một lợng tài sản nhất định. Nếu nh toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ đợc đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình trao đổi - chỉ có thể đợc xác định trong một thời kỳ nhất định. Trong quá trình vận động - các nhân tố đợc kết hợp với nhau để tạo ra hàng loạt các dịch vụ có ích, phục vụ cho tiêu dùng hoặc để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nh vậy trong một thời kỳ nhất định các doanh nghiệp đã chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra để trao đổi (bán). Đầu vào Đầu ra Tài chính Tài chính Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ, có một loại tài sản đặc biệt là tiền. Mọi quá trình trao đổi đều đợc thực hiện thông qua trung gian tiền. Do đó, tơng ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tiền hay dòng tài chính đi ra, đồng thời làm phát sinh nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp các yếu tố đầu vào. Và ngợc lại, tơng ứng với dòng vật chất đi ra là dòng tiền hay dòng tài chính đi vào. Lúc này nghĩa vụ thanh toán cũng phát sinh giữa ngời mua với doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình này, việc đầu t, mua sắm tài sản của doanh nghiệp phải đảm bảo thu nhập do đầu t đem lại lớn hơn chi phí đầu t. Điều đó có nghĩa là các giá trị dòng tiền do tài sản tạo ra phải lớn hơn chi phí của các tài sản đó. Vậy là một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải cùng lúc đạt đ- ợc hai mục tiêu: - Lợi nhuận - Duy trì khả năng thanh toán Trong hai mục tiêu này thì mục tiêu số một là tối u hoá lợi nhuận. Mục tiêu duy trì khả năng thanh toán thực chất cũng là để hớng tới mục tiêu lợi nhuận. Trong hoạt động của mình, doanh nghiệp có duy trì đợc hoạt động kinh doanh, giảm thiểu đợc rủi ro thì mới có thể thu hút đợc lợi nhuận. Vì vậy, việc doanh nghiệp có duy trì đợc khả năng thanh toán hay không là rất quan trọng. Hơn nữa, trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật. Do vậy, ngoài doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là các ngân hàng, các chủ nợ, các nhà đầu t. Không ai lại muốn cho vay hay đầu t vào một doanh nghiệp mà tình hình tài chính yếu kém. Để biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay không cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào. Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1 Tài sản lưu động của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản lưu động cuả doanh nghiệp. - Tài sản lưu động (TSLĐ) là tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Tài sản lưu động bao gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, dự trữ hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. - Đặc điểm nổi bật của của TSLĐ là không ngừng tuần hoàn và chu chuyển giá trị qua các khâu của quá trình SXKD. Trong chu kỳ luân chuyển của mình, TSLĐ thường xuyên đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác. 1.1.2. Phân loại TSLĐ. Để lập kế hoạch nâng cao quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động người ta tiến hành phân loại vốn lưu động, có nhiều cách phân loại tuỳ theo các căn cứ khác nhau : 1.1.2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành: Vốn lưu động được chia thành 3 loại: - Vốn lưu động tự có là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp như: vốn do ngân sách nhà nước cấp ,vốn cổ phần do cổ đông đóng góp, vốn tự hình thành, vốn chủ sở hữu … Nợ tích luỹ ngắn hạn (vốn lưu động coi như tự có) là vốn tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhưng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và được phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (tiền lương, BHXH chưa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện nước chưa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trước). Vốn lưu động đi vay: Vay Ngân hàng Thương Mại và các tổ chức tín dụng khác; vay các tổ chức kinh tế, các tổ chức XH và các cá nhân khác. Theo cách phân chia này doanh nghiệp sẽ thấy được cơ cấu nguồn tài chính cho nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh của mình. 1.1.2.2. Căn cứ vào biện pháp quản lý : Có hai loại vốn lưu động: - Vốn lưu động định mức: gồm vốn lưu động trong sản xuất, vốn thành phẩm, cần tiến hành định mức kế hoạch để có cơ sở quản lý vốn, đảm bảo bố trí hợp lý vốn lưu động trong từng giai đoạn sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở xác định nhu cầu vốn trong năm kế hoạch. - Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng có căn cứ tính toán định mức và cũng không cần thiết để định mức, chủ yếu dùng vào việc thanh toán (nợ quá hạn, nợ khó đòi, các loại tiền phạt, tiền bồi thường…, chưa thu được). 1.1.2.3. Căn cứ vào các giai đoạn luân chuyển của vốn lưu động: gồm - Vốn trong dự trữ sản xuất. - Vốn trong sản xuất. - Vốn trong thanh toán. 1.1.3. Kết cấu tài sản lưu động. 1.1.3.1 Tiền Bao gồm: Tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển. Ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển thì các chứng khoán ngắn hạn cũng được xếp vào mục này. Vốn bằng tiền được sử dụng để trả lương cho công nhân, mua sắm nguyên vật liệu, mua tài sản cố định trả tiền thuê, trả nợ,… 1.1.3.2. Các khoản phải thu: Khi một doanh nghiệp bán hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thì hoặc doanh nghiệp sẽ được thanh toán tức thì bằng tiền hoặc sẽ được thanh toán sau một thời gian nhất định. Chính những khoản thanh (Kèm theo Quyết định số 2707/QĐ-BNN-TC ngày 3 tháng 9 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tài sản lưu động bàn giao Đơn vị: đồng Giá đơn vị Giá trị STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Thực tế Quy đổi Thực tế Quy đổi Đơn vị tiếp nhận sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số , ngày . tháng . năm Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ đầu tư (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Mẫu số: 06/QTDA TÀI SẢN LƯU ĐỘNG BÀN GIAO Đơn vị: đồng STT Danh mục Đơn vị tính Số lượng Giá đơn vị Giá trị Đơn vị tiếp nhận sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 Tổng số , ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ đầu tư (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 07/11/2017, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w