tiet 121-124-dolylc

12 104 0
tiet 121-124-dolylc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10.4.11 Ngày giảng: 14.4.11 Ngữ văn- Bài 29- Tiết 121: Lựa chọn trật tự từ trong câu ( Luyện tập) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Phân tích đợc tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ. 2. Kĩ năng : - Phân tích đợc hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. - Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. 3. Thái độ : - Biết cách sắp xếp trật tự từ cho phù hợp rong giao tiếp. B. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài: - Giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, t duy sáng tạo, hợp tác. C. Chun b: - Gv : Một số đoạn văn ngữ liệu, tìm hiểu nội dung bài. - Hs : bảng nhóm, Đọc và hoàn thành bài tập. D. Ph ơng pháp: - Quy nạp, thảo luận nhóm, phân tích, vấn đáp, thực hành viết tích cực, động não. E. Tổ chức dạy học: 1. ổ n nh t chc:1 2. Kiểm tra : 4 ? Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 37' * Khởi động : 1 - Gv kiểm tra vở bài tập của HS, nêu kq yêu cầu giở học. Hoạt động GV- HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: HDHS luyện tập: - Mục tiêu: + Phân tích đợc tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ. + Phân tích đợc hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. + Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. - G/V: Phân nhóm: + Nhóm 1và 2 làm phần a + Nhóm 3 và 4 làm phần b - H/S: Trao đổi, thảo luận 36 6 1. Bài 1: ( a): Trật tự từ, cụm từ in đậm thể hiện thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ động viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân. (b): Trật tự từ thể hiện thứ bậc việc chính, việc trình bầy - Hs đọc yc BT 2 và Gv đa bảng phụ cho HS lựa chọn đáp án đúng. ? Vì sao các từ in đậm đợc đặt ở đầu câu?( Chọn đáp án em cho là đúng) a. Thể hiện thứ tự nhất định sự vật, hoạt động. b. Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật, hoạt động. c. Đảm bảo sự hài hoà trong cách diễn đạt. - Chọn đáp án C: Liên kết câu - Hs đọc yêu cầu BT3: - Hs trả lời miệng - Gv chốt kiến thức. - Hs đọc yc BT4 và cho Hs thảo luận nhóm( 5) - Nhóm báo cáo-> Gv chốt: - Hs đọc yc BT 5: - Hs thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn.(4) - Yêu cầu Hs viết đoạn văn. - Gọi Hs đọc Đv. - Hs nx, Gv nx. 3 4 7 6 10 phụ hoặc việc thờng xuyên hàng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính. 2. Bài 2: - Tác dụng: để liên kết câu 3. Bài 3: a, Đảo trật tự thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn b, Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh đẹp 4.Bài 4: - Câu a: Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào câu miêu tả bình thờng - Câu b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh bọ Ngựa Câu đảo trật tự ở cụm C-V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật - Căn cứ vào văn cảnh chọn câu b là thích hợp 5. Bài 5 Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí vì : - Xanh : màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy - Nhũn nhặn: phẩm chất tốt đẹp , cũng phải có thời gian tìm hiểu - Thuỷ chung: phẩm chất tốt đẹp phải qua thử thách mới hiểu đợc - Can đảm: phẩm chất tôt đẹp phải qua thử thách mới hiểu đợc 6. bài 6: Viết đoạn văn 4. Tổng kết và h ớng dẫn học: 3 -Tập viết các đoạ văn theo yêu cầu của bài tập 6 -Tìm hiểu cách sắp xếp qua các bài TLV cuả mình - Soạn: Luyện tập đa các yếu tố tự sự , miêu tả vào bài văn nghị luận Ngày soạn: 4.11 Ngày giảng: . .4.11 Ngữ văn- Bài 29- Tiết 122: Luyện tập đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận A . Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập cách đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận một cách có hiệu quả . 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn nghị luận. - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đa các yếu tố đó vào đoạn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn. - Có kĩ năng đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức đa yếu tố tự sự và miêu tả cùng biểu cảm vào bai văn nghị luận để bài văn NL thêm sức thuyết phục. B. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài: - Giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, t duy sáng tạo, hợp tác. C. Chun b: - Gv: giao yêu cầu cho Hs, hoàn thành các yêu cầu - Hs: Cùng chuẩn bị đề bài trong SGK; Yêu cầu chuẩn bị: + Xác định kiểu bài nghị luận ; + Xác định hệ thống luận điểm ; + Hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý ; + Xác định các yếu tố tự sự và miêu tả; + Viết thành đoạn hoàn chỉnh D. Ph ơng pháp: - Quy nạp, thảo luận nhóm, phân tích, vấn đáp, thực hành viết tích cực, động não. E. Tổ chức dạy học: 1. ổ n nh t chc:1 2.Kiểm tra: 4 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 37' * Khởi động: 1 - G/V nêu yêu cầu và tiến trình luyện tập ,trọng tâm là đa các yếu tố tự sự và miêu tả khi trình bày một luận điểm Hoạt động GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: HD luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện 1 * Đề bài: Trang phục và văn hóa. tập cách đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn , bài văn nghị luận một cách có hiệu quả . ? Em hãy xác định kiểu lập luận ,yêu cầu trọng tâm về nội dung đề bài - Chạy đua theo mốt không phải là ngời HS có văn hoá - Yêu cầu HS theo dõi mục 2 ? Nên đa vào bài viết những luận điểm nào trong số các luận điểm vừa nêu? ? Em hãy trình bầy dàn ý mình đã chuẩn bị. - Em hãy đọc và nhận xét đoạn văn a( trang 125-126) ? Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn: (H/S trao đổi trong nhóm nhỏ trả lời) ? Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì kết quả nghị luận sẽ ra 2 3 5 10 1. Định h ớng làm bài - Kiểu bài: nghị luận giải thích - Vấn đề NL: Vấn đề trang phục HS và văn hoá 2. Xác lập luận điểm - Sử dụng các luận điểm ;a ,b ,c, e. 3. Sắp xếp luận điểm thành dàn ý: a/ Mở bài: Vai trò của trang phục và văn hoá; vai trò của trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ học đờng nói riêng b/ Thận bài: Sắp xếp các luận điểm theo trình tự: a, b, c, d. c/ Kết luận: - Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hớng phấn đấu. - Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại. 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả: Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm - Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để thay áo phông. - Có bạn quên cả việc học suốt ngày chơi trò chơi điện tử. - Hôm qua tôi chút nữa không nhận ra một bạn của lớp mình. - Trắng, loè loẹt, trớc ngực, loằng ngoằng dãy chữ nớc ngoài và sau lng là hình ảnh của bộ phim đang ăn khách. - Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối. - Dán mắt vào màn hình vi tính, đắm đuối. - Bên dới mái tóc nhuộm một đ- ờng đỏ hoe, bên trên đôi giày to, cao quá khổ là chiếc quần đen ngắn ngủn, bó chặt thân mình. - Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế. - Các yếu tố tự sự và miêu tả làm cho các luận chứng trở nên rất sinh động, làm cho luận điểm đợc chứng minh rõ ràng, cụ thể. Cùng với 2 yếu tố này là yếu tố biểu cảm thể hiện qua từ ngữ câu văn, giọng văn cũng góp phần sao ? - Gọi HS đọc đoạn văn b và tìm yếu tố tự sự và miêu tả ? Về cách chọn và đa các yếu tố của đoạn văn này có gì khác với đoạn văn trên ? -HS thảo luận trả lời - Gv KL: Nh vậy cũng là đa các yếu tố tự sự , miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn nghị luận để làm nổi bật luận điểm nhng cái khác của đoạn văn bso với đoạn văn a là ở chỗ dẫn chứng của đoạn văn (b) tập chung kể , tả từ lớp hài kịch của Môlie vừa học, còn ở đoạn văn( a) là nhiều sự việc, hình ảnh rút ra từ ngay thực tế lớp học . - Hs xem lại đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà, và đọc trớc lớp. - Gv gọi một số Hs đọc bài trớc lớp. - Lớp và Gv nx, cho điểm. 10 làm cho luận điểm càng chặt chẽ, càng thêm tính thuyết phục - Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì khó có thể hình dung đoạn văn nghị luận sẽ phát triển nh thế nào . Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm - Nhớ lớp kịch vừa học; Ông Giuốc đanh mặc lễ phục Ông trởng giả đặt may lễ phục, ông t- ởng hễ mặc lễ phục quý tộc là sễ có cái sang của nhà quý tộc. Ông tự biến mình thành trò cời. Ông còn bị tên thợ may và đám thợ phụ trêu cợt, làm tiền - Hãnh diện ngẩng cao đầu Hăm hở đặt may Bo bo giữ kiểu quần áo trởng giả thì đời nào đợc gọi là ông lớn Bộ quần áo may hoa lộn ngợc và ngắn cũn cỡn. Bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm - Hình nh các bạn vẫn cho rằng; ăn mặc nh thế mới tỏ ra là ngời ăn mặc sành điệu Sự ăn mặc sành điệu có phải là đợc làm nên nhờ vào việc đua theo mốt này mốt nọ đâu 5. Viết đoạn văn: 4. Tổng kết và h ớng dẫn học ở nhà: 3 - Hoàn thành bài tập 5- sgk: Có thể chọn 1 trong nhữngluận điểm còn lại của dàn ý vừa hình thành để phát triển thành một đoạn văn. Lu ý đoạn văn phải có ít nhất 2- 3 câu có yếu tố tự sự và miêu tả . - Soạn: Tổng kết phần văn: Hoàn thành bảng thống kê và các câu hỏi trong tiết tổng kết. Ngày soạn: . .4.11 Ngày giảng: .4.11 Ngữ văn- Bài 31- Tiết 123: Tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn bản nh: chủ đề, đề tài, nội dung yêu n- ớc, cảm hứng nhân văn. - Hệ thống VB đã họ, nội dung cơ bản và đặc trng thể loại thơ ở từng VB. Sự đổi mới ttho VN từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phơng diện: thể loại, đề tài, chủ đề ngôn ngữ. - Sơ giản về thể loại thơ Đờng luật, thơ mới. 2. Kĩ năng : - Biết tổng hợp, khát quát hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các t liệu để nhận xét về các tác phẩm VH trên một số phơng diện cụ thể. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. 3. Thái độ: - Có ý thức tổng kết tự giác, tích cực. B. Chuẩn bị: - Gv: Bảng thông kê - Hs: Lập bảng hệ thống, đọc lại các bài học, trả lời câu hỏi. B - Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài - Giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, t duy sáng tạo, hợp tác. C - Chuẩn bị : - Gv: Các bảng hệ thống. - Hs: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa D - Ph ơng pháp: - Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích. E - Các b ớc lên lớp : 1. n nh t chc: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 4 - Kết hợp với cán bộ lớp kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 3. T chc cỏc hot ng dy hc: 37 * Khởi động: 1 - G/V nói ngắn gọn về nội dung ôn tập và phơng pháp ôn tập Hoạt động GV- HS TG Nội dung chính Hoạt động1 : H ớng dẫn tiến trình và nội dung ôn tập: - Mục tiêu: Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK ngữ văn lớp 8, khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Đồ dùng: Bảng phụ. 20 I . Lập bảng thống kê các văn bản thơ văn Việt Nam đã học từ bài 15: - Gv hớng dẫn Hs lập bảng thống kê theo yc của BT. - Bảng thống kê hoàn chỉnh: (Bảng phụ ở P. phụ lục ) - Hs hoàn thành vào vở. - Hs đọc yêu cầu Bt 2. - Hs thảo luận nhóm. - Gv nx, chốt: Bảng phụ ở P. phụ lục. - Hs hoàn thành vào vở. 16 II. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ ở bài 15, 16 và 18, 19. 4. Tổng kết và h ớng dẫn học tập: 3 - Nắm đợc các tác phẩm VH đã học. - Soạn : Tổng kết phần văn ( tiếp) (sgk/144) * Phụ lục: Bảng thống kê các tác phẩm văn thơ VN đã học: Stt Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 01. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Đờng luật, thất ngôn bát cú. - Khí phách kiên cờng bất khuất và phong thái ung dung, đờng hoàng vợt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nớc. 02. Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Đờng luật, thất ngôn bát cú. - Hình tợng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của ngời tù yêu nớc trên đảo Côn Lôn. 03. Muốn làm thằng cuội Tản Đà Đờng luật, thất ngôn bát cú. - Tâm sự của một con ngời bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thờng muốn thoát ly bằng mộng tởng lên cung trăng để bầu bạn với chị hằng. 04. Hai chữ nớc nhà á Nam Trần Tuấn Khải Song thất lục bát - Mợn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm súc để khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng bào. 05. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ mới ( thơ tám chữ) - Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú để diễn tả sâu sắc lỗi chán ghét thực tại tầm thờng tù tong và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nớc của ngời dân mất n- ớc. 06. Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ mới ( Ngũ ngôn) - Tình cảnh đáng thơng của ông đồ qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ngời đàn tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ ngời xa. 07. Quê hơng Tế Hanh Thơ mới ( thơ tám chữ) - Tình quê hơng trong sáng, thân thiết đợc thể hiệnqua bức tranh tơi sáng xinh động về một làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của ngời dân chài. 08. Khi con tu hú Tố Hữu Lục bát - Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của ngời chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù. 09. Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Đ- ờng Luật -Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Bác làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 10. Ngắm trăng( Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Chữ Hán - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sỹ của Bác Hồ trong cảnh tù ngục. 11. Đi đờng( Tẩu lộ) Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Chữ Hán - ý nghĩa tợng trng và chiết lý sâu sắc: Từ việc đi đờng núi gợi ra chân lý đ- ờng đời, vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. * Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ ở bài 15, 16 và 18, 19: Nội dung Bài 15.16 Bài 18,19 Tên văn bản - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông. - Đập đá ở Côn Lôn. - Muốn làm thằng cuội - Nhớ rừng - Ông đồ - Quê hơng Tên tác giả - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà là những nhà nho tinh thông Hán học - Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Tế Hanh; những trí thức mới, trẻ chịu ảnh hởng của văn hoá ph- ơng tây Đặc điểm về nghệ thuật - Thơ cũ( Cổ điển) hạn định số câu, số tiếng, liêm luật chặt chẽ gò bó. - Cảm súc cũ, t duy cũ, cái Tôi cá nhân cha đợc đề cao. - Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên bình dị, giảm tính công thức ớc lệ - Cảm súc mới, t duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng tự do. *************************************************** Ngày soạn: . .4.11 Ngày giảng: .4.10 Ngữ văn- Bài 33- Tiết 124: Tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trng thể loại; giá trị t tởng vầ nghệ thuật của từng VB. - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu VB nh: cáo, hịch, chiếu. - Sơ giản lí luận văn học về thể loại NL trung đại vầ hiện đại. 2. Kĩ năng: - Biết tổng hợp, khát quát hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các t liệu để nhận xét về các tác phẩm NL trung đại và NL hiện đại. - Nhận diện và phân tích đợc luận điểm, luận cứ trong cá văn bản đã học. - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình. 3. Thái độ: - Có ý thức tổng kết tự giác, tích cực và có hiệu quả. B - Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài - Giao tiếp, giải quyết vấn đề, ra quyết định, t duy sáng tạo, hợp tác. C - Chuẩn bị : - Gv: Các bảng hệ thống. - Hs: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa D - Ph ơng pháp: - Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích. E - Các b ớc lên lớp : 1. n nh t chc: 1 2. T chc cỏc hot ng dy hc: 37 * Khởi động: 1 - GV: nêu yêu cầu và tiến tình ôn tập Hoạt động 1: H ớng dẫn Hs lập thống kế các tác phẩm nghị luận đã học: 18 - Mục tiêu: + Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của cụm văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trng thể loại; giá trị t tởng vầ nghệ thuật của từng VB. + Biết tổng hợp, khát quát hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các t liệu để nhận xét về các tác phẩm NL trung đại và NL hiện đại. I . Lập bảng hệ thống : - Gv kẻ bảng thống kê và gọi Hs hoàn thành. TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu ) 1010 Lí Công Uẩn Chiếu - Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập thống nhất đòng thời phản ánh ý chí tự cờng của DT đại việt đang trên đà phát triển 2 Hịch tớng sĩ (Dụ ch tì tớng hịch văn ) Trần Quốc Tuấn Hịch. -Tinh thần yêu nớc nồng nàn của DT ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thể hịện qua Lòng căm thù giặc , ý chí quyết chiến quyết thắng , t/g phê phán khuyết điểm của các tớng sĩ khuyên bảo họ phải ra sức học tập binh th yếu lợc. 3 Nớc Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô Đại Cáo )- 1428 - Nguyễn Trãi Cáo - ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển đến trình độ cao , ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập 4 Bàn luận về phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Tấu. Quan niệm tiến bộ của t/g về mục đích và tác dụng của việc học ;học là để góp phần làm hng thịnh đất n- ớc 5 Thuế máu ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp ) Nguyễn Aí Quốc Phóng sự chính luận - Bộ mặt giả nhân giả nghĩa , thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng ngời dân bản xứ làm bia đỡ đạn 6 Đi bộ ngao du ( Trích Êmin hay về giáo dục ) Ru- xô Tiểu thuyết luận đề Lợi ích nhiều mặt của đi bộ ngao du . Tác giả là ngời giản dị quý trọng tự do , yêu thiên nhiên Hoạt động 2: H ớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi 3,4,5,6 trong SGK/114: 18 - Mục tiêu: + Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu VB nh: cáo, hịch, chiếu. + Sơ giản lí luận văn học về thể loại NL trung đại vầ hiện đại. II.Trả lời câu hỏi ? Em hãy đọc câu hỏi 3 SGK/144 cho biết Văn nghị luận là gì ? ? Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại ? Câu 3 : -Là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục. Nghị luận trung đại - Văn- sử- triết bất phân - Thể loại riêng : chiếu , hịch , cáo , tấu với kết cấu bố cục riêng . - In đậm thế giới quan của con Nghị lụân hiện đại - Không có đặc điểm bên. - Sử dụng thể loại văn xuôi hiện đại; Tiểu thuyết luận đề, phóng sự . - Cách viết giản dị , câu văn

Ngày đăng: 06/06/2015, 00:00

Mục lục

    Lùa chän trËt tù tõ trong c©u

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan