Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
576 KB
Nội dung
CHƯƠNG 6 – BÀI 18 CHƯƠNG 6 – BÀI 18 Nội dung bài dạy: Nội dung bài dạy: 1. Ví dụ 2. Thủ tục 3. Tham số a)Tham số giá trị (tham trị) b) Tham số biến (tham biến) 1. Ví dụ 2. Thủ tục 3. Tham số a)Tham số giá trị (tham trị) b) Tham số biến (tham biến) 1. 1. Ví dụ Ví dụ : : Vẽ hình chữ nhật có dạng sau: Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); Muốn vẽ 5 hình chữ nhật, phải viết 5 lần nhóm lệnh. Phải viết lặp đi lặp lại nhóm lệnh Dùng chương trình con: THỦ TỤC THỦ TỤC Ve_HCN Chương trình: PROGRAM CT1; BEGIN END. PROGRAM CT1; BEGIN END. PROCEDURE Ve_HCN; BEGIN Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); END; PROCEDURE Ve_HCN; BEGIN Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); END; Ve_HCN; Writeln; Writeln; Ve_HCN; Writeln; Writeln; Ve_HCN; Readln; Bắt đầu thủ tục Kết thúc thủ tục Gọi thủ tục Ve_HCN Gọi thủ tục Ve_HCN Gọi thủ tục Ve_HCN 2.2. Thủ tục Thủ tục : : PROCEDURE <Tên thủ tục>[(<Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>]; BEGIN {…dãy các lệnh (thân của thủ tục)… } END; PROCEDURE <Tên thủ tục>[(<Danh sách tham số>)]; [<Phần khai báo>]; BEGIN {…dãy các lệnh (thân của thủ tục)… } END; PROCEDURE Ve_HCN; BEGIN Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); END; PROCEDURE Ve_HCN; BEGIN Writeln(‘* * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * *’); END; Cấu trúc: giống như một chương trình, trừ dòng đầu tiên và dòng cuối. Khai báo: trong phần khai báo của chương trình sau phần khai báo biến. Khi sử dụng thủ tục ta phải viết lời gọi thủ tục. 2.2. Thủ tục Thủ tục : : 3. 3. Tham số Tham số : : a)Tham số giá trị: (Gọi tắt là tham trị) Cần vẽ các hình chữ nhật có kích thước khác nhau. Cần 2 tham số : CHIỀU DÀI và CHIỀU RỘNG ? ? PROCEDURE Ve_HCN (Dai, Rong : Integer); PROGRAM CT2; PROCEDURE Ve_HCN( Dai, Rong : Integer); VAR I, J : Integer; BEGIN {vẽ cạnh trên của hình chữ nhật} FOR I := 1 TO Dai DO Write(‘*’); Writeln; {vẽ hai cạnh bên} FOR J := 1 TO Rong-2 DO BEGIN Write(‘*’); FOR I := 1 TO Dai-2 DO Write(‘ ‘); Writeln(‘*’); END; {vẽ cạnh dưới} FOR I := 1 TO Dai DO Write(‘*’); Writeln; END; BEGIN Ve_HCN(25,10); {vẽ hình chữ nhật có kích thước 25x10} Writeln; Writeln; {để cách hai dòng} Ve_HCN(5,10); {vẽ hình chữ nhật có kích thước 5x10} Readln; END. Tham số hình thức Tham số thực sự Các biến được khai báo trong tên thủ tục gọi là các Các biến được khai báo trong tên thủ tục gọi là các tham số hình thức tham số hình thức PROCEDURE Ve_HCN( PROCEDURE Ve_HCN( Dai Dai , , Rong Rong : Integer); : Integer); Dai và Rong là các tham số hình thức Dai và Rong là các tham số hình thức . . Khi gọi thủ tục, các tham số hình thức được Khi gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bởi các tham số thực sự tương ứng. thay bởi các tham số thực sự tương ứng. Ve_HCN( Ve_HCN( 25 25 , , 8 8 ); 25, 10 là các tham số thực sự. ); 25, 10 là các tham số thực sự. Ve_HCN( Ve_HCN( 5 5 , , 22 22 ); 5, 10 là các tham số thực sự ); 5, 10 là các tham số thực sự . . Kết Luận: Dai và Rong thuộc loại tham trị. Kết Luận: Dai và Rong thuộc loại tham trị. Khi Khi gọi thủ tục, chúng được thay bởi các giá trị gọi thủ tục, chúng được thay bởi các giá trị . . Cần nhớ: b) Tham số biến (Gọi tắt là tham biến): PROGRAM CT3; USES CRT; VAR A, B : Integer; PROCEDURE Hoan_doi(VAR X, Y : Integer); VAR TG : Integer; BEGIN TG := X; X := Y; Y := TG; END; BEGIN CLRSCR; A := 5; B := 10; Writeln(A:6, B:6); Hoan_doi(A, B); Writeln(A:6, B:6); END. ? Tham số biến Lúc đầu: A=5, B=10; Hoan_doi(A,B); Sau hoán đổi: A=10, B=5 Khi gọi thủ tục, các tham số hình thức là biến chỉ được phép thay thế bằng các tham số thực sự cũng là biến. Giá trị của tham biến là giá trị sau cùng khi kết thúc thực hiện thủ tục. Khi gọi thủ tục, các tham số hình thức là biến chỉ được phép thay thế bằng các tham số thực sự cũng là biến. Giá trị của tham biến là giá trị sau cùng khi kết thúc thực hiện thủ tục. . ứng. Ve_HCN( Ve_HCN( 25 25 , , 8 8 ); 25 , 10 là các tham số thực sự. ); 25 , 10 là các tham số thực sự. Ve_HCN( Ve_HCN( 5 5 , , 22 22 ); 5, 10 là các tham. CHƯƠNG 6 – BÀI 18 CHƯƠNG 6 – BÀI 18 Nội dung bài dạy: Nội dung bài dạy: 1. Ví dụ 2. Thủ tục 3. Tham số a)Tham số giá trị