Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB
Trang 1MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài ……… 4
2 Mục tiêu của đề tài ……… ……… 4
3 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài …… ……….……… 4
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài ……….…….…….4
5 Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài …… ……… ……….5
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ……… …….5
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM……….….……… 5
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng……….………… ………… 5
1.1.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng……… ……… 6
1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng……… ……… 6
1.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan……… ……… 6
1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan ………9
1.1.4 Tác động của rủi ro Tín dụng:……… ……… 9
1.1.4.1 Đối với Ngân hàng……… ……… 9
1.1.4.2 Đối với nền kinh tế ……… ……….9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ACB 2.1Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng củaACB………10
2.1.1 Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 ………10
2.1 2Vị thế của ACB so với các NHTMCP ……… 13
2.1.3 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ……….14
2.2 Một số quy định về cho vay vốn của NHNTM CP ACB ……… 14
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn ……… 14
Trang 22.2.2 Điều kiện vay vốn của khách hàng……….14
2.2.3 Các khoản cho vay khách hàng ……….…….14
2.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng ………15
2.2.5 Mức cho vay ……… 15
2.3 Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của ACB ……….….… 16
2 3.1 Công tác nguồn vốn ……… ……… …….…16
2.3.1.1 Các lĩnh vực hoạt động của NH ……… …16
2.3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ……….……… 17
2.3.1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009 2.3.1.4 Phân tích tình hình huy động vốn …….………21
2.3.2 Công tác sử dụng vốn …….……….……… 24
2.3.2.1 Tình hình sử dụng vốn qua 03 năm ……… 24
2.3.3 Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong 03 năm, tổng hợp và xử lý nợ xấu ………27
2.3.3.1 Phân tích tình hình rủi ro nợ quá hạn của Ngân hàng ………….……….….28
2.4 Phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại ACB trong thời gian Qua ………28
2.4.1 Nguyên nhân khách quan ……….…… ………28
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan ……….……… ….28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 3.1 Nâng cao chất lượng cán bộ của Ngân hàng ……….29
3.2 Nâng cao chât lượng thẩm định khách hàng ………31
3.3 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng ………31
3.4 Xử lý món vay có vấn đề ……… 33
3.5 Mở rộng cạnh tranh ……… ……….33
Trang 3Bảng 2.2 Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của Tập đoànBảng 2.3 Khả năng sinh lời (%)
Bảng 2.4 Tăng giảm ở một số chỉ tiêu tài chính tín dụng
Bảng 2.5 Tăng giảm ở một số chỉ tiêu tài chính tín dụng
Bảng 2.6: Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Bảng 2.8: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Bảng 2.9: Tổng hợp nợ
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Hình 2.3: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Thực tiễn hoạt động của các NHTMVN trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đa chochúng ta thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từnhững khoản cấp tín dụng khó đòi, thêm vào đó tài sản sinh lời là các khoản cấp tín dụngluôn chiếm tỷ trọng khá lớn 60%-70% tài sản có, thậm chí có một số NHTM tỷ lệ này lênđến 80% Chính vì vậy, tín dụng luôn đuợc đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngânhàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề luôn đượccác NHTMVN quan tâm hàng đầu, nhất là hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn củaquá trình hội nhập vào Tổ chức thuong mại thế giới (WTO) Với mục tiêu hướng tới xâydựng mô hình một NHTM đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh, Ngân hàng
ACB trong quá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và đặt lên hàng đầu đối với vấn
đề kiểm soát tốt các loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng Đó cung là lý do nhóm
chọn đề tài “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”
2 Mục tiêu của đề tài
Góp phần làm rõ hơn các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt độngtín dụng
Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng tại NHTM Việt Nam
Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề tài nêu ra một số giảipháp nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng tại NHTMVN
3 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
và các giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng để có thể góp phần nâng cao chất lượngquản lý rủi ro tín dụng tại NHTMVN Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giữa lý luận và thực
tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian ba năm qua (2007-2009) tại NgânHàng ACB, từ đó đua ra các giải pháp nhằm để hạn chế rủi ro tín dụng
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trang 5Cùng với việc nghiên cứu các lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngânhàng, đề tài nghiên cứu đa đuợc thực hiện trên cơ sở:
Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng tại NHTMVN
Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp đuợc, sử dụng các phương phápthống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng củaNHTMVN tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạnchế rủi ro tín dụng
5 Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu đuợc trình bày gồm ba chương:
- Chương 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM
- Chương 2: Thực trạng về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NH ACB
- Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH ACB
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu dựa trên thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM nóichung và NH ACB nói riêng Phân tích thực trạng kết hợp với nghiên cứu đề tài để đưa racác ý kiến, nhận định, giải pháp, nhằm đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng
Qua việc nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng và
đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, và góp phần hiểu biết thêm về hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng
Trang 6CHƯƠNG 1:
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thuờng do chủ quan haykhách quan khiến cho khách hàng không hoàn trả đuợc nợ cho ngân hàng cả gốc và lãi khiđến hạn
Truớc đây, với cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp ít có tổ chức kinh doanh nào để
ý đến rủi ro trong hoạt động mà họ chỉ thực hiện một cách máy móc theo quyết định, chỉthị, chỉ tiêu của cấp trên giao, bởi vì lời hay lỗ họ vẫn đuợc huởng một mức huởng thụ nhưnhau đây là một thiệt hại lớn cho nền kinh tế đất nuớc
Trong nền kinh tế thị truờng tự do thời mở cửa, tự do cạnh tranh như hiện nay, tất
cả mọi thành phần kinh tế chú trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, luôn tìmcách nâng cao lợi nhuận để đứng vững trên thị truờng Chính vì lẽ đó mà rủi ro luôn đuợcquan tâm xem xét và quản lý một cách đặc biệt để nhằm khắc phục hạn chế đến mức thấpnhất các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình nhằm nâng cao hiệu quả
và lợi nhuận Đặc biệt, hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị truờng hiện nay đã phátsinh nhiều rủi ro Bởi vì, Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên linh vực tiền tệ,luôn phụ thuộc vào khách hàng, rủi ro của khách hàng vay vốn cung kéo theo rủi ro củangân hàng
1.1.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Nghiên cứu những đặc điểm co bản của rủi ro tín dụng có ý nghia rất quan trọng đối
với việc xác định, đo lường, quản lý và kiểm soát nó Rủi ro tín dụng có những đặc điểmsau:
Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động củaNHTM Tính tất yếu có ý nghia là ngân hàng có thể phòng ngừa tốt để hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro tín dụng chứ không thể loại bỏ nó được
Trang 7 Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp Bởi vì ngân nàng là một định chế tàichính trung gian, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị truờng, nó là một tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thuờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàngvới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay Bởi vậy, khi người vay gặp rủi
ro trong sản xuất kinh doanh như: hỏa hoạn, lủ lụt, chiến tranh, sự đổ vỡ của đối tác, kháchhàng tẩy chay sản phẩm của công ty…dẫn đến thua lỗ, phá sản thì sẽ tác động gián tiếp rủi
ro đó cho NHTM, cho nên nói rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp Tính đa dạng và phức tạp củarủi ro tín dụng có thể chia làm nhiều loại nhu: rủi ro về đạo đức; rủi ro cơ chế; rủi ro côngtác kiểm tra, kiểm soát…
1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng
1.1.3.1 Nguyên nhân chủ quan
a Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt
đi vay với lãi suất thấp và sau đó cho vay lại với lãi suất cao hơn để hưởng chênh lệch lãisuất Dó đó, ngân hàng luôn xem xét rất cẩn thận truớc khi cho vay để đạt hiệu quả tránhrủi ro mất vốn Vì thế rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía ngân hàng thường chiếm tỷ lệnhỏ và do những nguyên nhân sau:
Do Ngân hàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích
và đánh giá khách hàng,…dẫn đến việc xác định sai hiệu quả phuong án xin vay, hoặc xácđịnh thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của khách hàng
Sự lỏng lẻo trong quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay nên không pháthiện kịp thời hiện tượng sử dụng vốn vay không đúng mục đích
Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi đó là vật chất đảm bảochắc chắn cho sự thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay
Chạy theo số lượng (theo kế hoạch) mà xao lãng việc coi trọng chất lượng khoảnvay, lạc quan, tin tưởng vào sự thành công của phương án kinh doanh
Ngân hàng có thể thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lýhạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm từng địaphương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ
Do cán bộ tín dụng thực hiện không đúng quy trình cho vay hay do quy trình tíndụng thiếu chặt chẽ và không phù hợp
Trang 8Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc trong cho vay, cho vay vuợt tỷ lệ an toàn,hoặc thiếu tài sản thế chấp, cầm cố.
Do chất lượng cán bộ tín dụng thấp nên thẩm định khách hàng để cho vay thiếuchính xác hoặc cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức trong cho vay, cấu kết với khách hàng đểcho vay không đúng quy định của ngân hàng, hoặc cán bộ tín dụng chiếm dụng vốn vaydẫn đến các khoản nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng
Do cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt nên ngân hàng nới lỏng về điềukiện cần có của khách hàng để cho vay nhằm thu hút khách hàng
b Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro từ phía khách hàng là nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Việc phòng tránh rất khó khăn
và phức tạp, nó thường do những nguyên nhân sau:
* Đối với khách hàng là cá nhân
Thiếu năng lực tài chính: khách hàng vay vốn không đủ khả năng tài chính đểtrả nợ, dẫn đến việc thu hồi nợ của Ngân Hàng gặp khó khăn
Thiếu năng lực pháp lý: Khi khách hàng thiếu năng lực pháp lý thì việc thu hồi
nợ của ngân hàng cung gặp khó khăn do cản trở về thủ tục và thời gian
Sử dụng vốn sai mục đích: Đó là việc khách hàng dùng vốn vay của mìnhkhông đúng mục đích theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Từ đó dẫn đến khách hàng
có thể làm ăn thua lỗ và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng
Do ý muốn chủ quan của nguời đi vay cố tình không trả nợ: Đây là trường hợpxấu nhất trong các nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng Loại nguyên nhân nàyđuợc xếp vào nguyên nhân rủi ro về đạo đức của người đi vay Trên thực tế cho thấy yếu tốđạo đức là nguyên nhân rất quan trọng trong việc trả nợ vay, nguời đi vay có thể có khảnăng nhưng cố tình không trả nợ, lừa đảo chiếm đoạt tiền vay của bên cho vay
Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn như: bị sa thải, thất nghiệp, tai nạn laođộng…dẫn đến mất đi nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng
* Đối với khách hàng là doanh nghiệp
Doanh nghiệp bị mất năng lực pháp lý: Do trong quá trình hoạt động kinhdoanh doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh, dẫn đến sản xuất kinh doanh khôngđuợc và không có khả năng trả nợ ngân hàng
Năng lực chuyên môn và uy tín lãnh đạo của doanh nghiệp bị giảm thấp, đạo
Trang 9điều hành sản xuất kinh doanh hay do sự hạn chế về nghề nghiệp chuyên môn của nhânviên doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp làm ăn yếu kém thua lỗ.
Do doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích
Do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ( như gia nhập tổ chức WTO, AFTA),các doanh nghiệp trong nuớc không cạnh tranh lại với các công ty nuớc ngoài dẫn đếngiảm sút thị trường tiêu thụ, giá thành sản phẩm làm ra phải hạ thấp để cạnh tranh từ đócác doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và mất khả năng trả nợ ngân hàng
Do doanh nghiệp không mua bảo hiểm nhu: bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm tàisản, bảo hiểm thiên tai,…nên khi có biến cố xảy ra thì doanh nghiệp bị tổn thất lớn vàkhông có khả năng trả nợ vay
Sự thay đổi trong chính sách của nhà nuớc cung ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của ngânhàng
1.1.3.2 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân này là tác nhân gây ra rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ra ngoài ý
muốn và tầm kiểm soát của con nguời trong một thời điểm nào đó
Có thể xuất phát từ môi truờng kinh tế, trong một nền kinh tế tăng trưởng lànhmạnh tiềm năng sản xuất và tiêu dùng của xã hội còn lớn thì hoạt động sản xuất kinh doanhcòn có nhiều co hội để phát triển và nguợc lại, khi nền kinh tế có hiện tuợng lạm phát tăngvọt kéo theo đồng tiền nội địa bị mất giá, dẫn đến kinh doanh trong nước bị trở ngại và khókhăn khiến cho khả năng thu hồi vốn tín dụng trở nên phức tạp
Có thể xuất phát từ gốc độ của môi truờng pháp lý, đây là một nhân tố củng ảnhhưởng tới khả năng phát sinh rủi ro tín dụng, củng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi rotrong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Bên cạnh đó, trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế các nước trên thế giới có mốiquan hệ mật thiết với nhau về kinh tế, cho nên sự bất ổn về kinh tế của nước này sẽ ảnhhuởng đến nền kinh tế của nước khác Do đó, các cuộc khủng hoảng kinh tế, khủng hoảngtài chính trên thế giới xảy ra dây chuyền từ một hay một vài nước sau đó lan sang nhiềunuớc, đây củng là nguyên nhân làm phá sản các NHTM
Cần lưu ý dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng, nguyênnhân chủ quan hay khách quan đều dẫn đến hậu quả là khách hàng không trả đuợc nợ Tuy
Trang 10nhiên, việc phân tích và phân định rõ ràng nguyên nhân sẽ giúp ngân hàng có biện pháp xử
lý thích hợp để đạt đuợc kết quả tốt hon
1.1.4 Tác động của rủi ro Tín dụng
1.1.4.1 Đối với Ngân hàng
Về mặt tài chính: do không thu đuợc nợ (gốc và lãi), Ngân hàng bị giảm doanhthu trong khi vẫn trả tiền lãi (lãi đầu vào) gây mất cân đối trong thu chi nghiệp vụ Nợ quáhạn chính là hậu quả Ngân hàng gánh chịu, không thu đuợc nợ vòng quay vốn tín dụngkhông thực hiện đuợc, Ngân hàng không có khả năng đảm bảo vốn luu động, hạn chế cảvai trò phục vụ lẫn khả năng kinh doanh của Ngân hàng
Về mặt xã hội: từ rủi ro tín dụng dẫn đến rủi ro thanh khoản làm mất lòng tintrong nhân dân gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền Một khi xảy ra trường hợpnày khách hàng sẽ đồng loạt đến rút tiền một cách ồ ạt tại Ngân hàng và làm xáo trộn hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nếu Ngân hàng không có biện pháp đối ứng kịp thời thì
sẽ làm cho toàn bộ hệ thống của Ngân hàng sụp đổ Đối với co quan quản lý cấp trên,Ngân hàng sẽ bị mất lòng tin, không tin tưởng vào hoạt động của Ngân hàng
Do tâm lý làm ăn thua lỗ, tâm lý của cán bộ, công nhân viên chán nản, không tintưởng vào khả năng hoạt động của chính mình làm cho thu nhập của họ ngày một giảm sút,mất công ăn việc làm …có thể dẫn đến phá sản của Ngân hàng
1.1.4.2 Đối với nền kinh tế
Hoạt động của Ngân Hàng có liên quan trực tiếp đến nền kinh tế, các xí nghiệp vàdân cư Vì vậy khi rủi ro làm phá sản một số ngân hàng từ đó lan sang các ngân hàng kháclàm cho dân chúng mang một tâm lý sợ hãi nên dẫn đến tính trạng rút tiền truớc thời hạn.Như thế hệ thống ngân hàng bị rung chuyển và sẽ tác động xấu đến nền kinh tế Giá cảbiến động, việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình đốn, khả năng trả nợ gặpkhó khăn dẫn đến tình trạng đóng cửa làm cho nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng, tệ nạn
xã hội bùng phát, đồng tiền mất giá tình trạng kinh tế vốn đã khó khăn nay lại càng khókhăn hơn nếu không cứu giãn được có thể dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế
Trang 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG ACB 2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng của ACB
2.1.1 Nhìn lại hoạt động của ngân hàng ACB năm 2009
Hoạt động ngành ngân hàng và tham vấn ý kiến Hội đồng sánglập, Hội đồng quản trị và Ban điều hành ngân hàng ACB đã đề ra từ đầunăm phương châm hoạt động năm 2009 là: quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý
và tăng trưởng bền vững Hoạt động của ngân hàng ACB năm 2009 dovậy có thể được đánh giá lần lượt qua các mặt trên
2.1.1.1 công tác quản lý rủi ro năm 2009 của ngân hàng ACB đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra từ đầu năm.
Về rủi ro tín dụng, số liệu kiểm toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm
2009 của Tập đoàn
ACB chỉ là 0,4% tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra là duy trì tỷ lệ
nợ xấu dưới 1,2% Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỷ lệ này ở mức dưới0,5% mặc dù thị trường có lúc có những thay đổi không thuận lợi, và tốc
độ tăng trưởng tín dụng trên 2 con số Như vậy, chất lượng quản trị rủi
ro tín dụng của ngân hàng ACB tiếp tục được khẳng định
Rủi ro thanh khoản cũng được quản lý tốt Số liệu cho thấy năm
2009 ACB tiếp tục duy trì được tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để chovay trung dài hạn ở mức thấp với độ an toàn cao, và tỷ lệ khả năng chitrả ở mức cao, xấp xỉ 12 lần Điều này càng đáng chú ý trong bối cảnhthanh khoản của nhiều NHTM bị tác động mạnh khi NHNN ban hành quyđịnh mới, theo đó giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tối đa được dùng đểcho vay trung dài hạn từ 40% xuống 30%, đồng thời thay đổi theo
Trang 12hướng thắt chặt cách tính toán chỉ số này Nguyên nhân chủ yếu giúpngân hàng ACB quản lý tốt rủi ro thanh khoản là khả năng duy trì cơ cấuhuy động lành mạnh, trong đó tiền gửi khách hàng là nguồn huy độngchủ yếu, chiếm khoảng 81% tổng vốn huy động của Tập đoàn Bên cạnh
đó, khả năng quản lý rủi ro lãi suất cũng tiếp tục được khẳng định Qua
đo lường bằng công cụ độ nhạy đối với rủi ro lãi suất (factor ofsensitivity), số liệu cho thấy mức độ tác động của những thay đổi tronglãi suất thị trường đối với giá trị kinh tế của Ngân hàng thời điểm31/12/2009 tiếp tục được cải thiện đáng kể so với cuối năm 2008
Bảng 2.1 Quản lý rủi ro
Tỷ lệ khả năng chi trả(lần) 11,87 20,07 5,99 3,67 4,76
Tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng để
Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên đăng trên báo chí
2.1.1.2 Mặc dù các chỉ tiêu chính về quy mô là tổng dư nợ cho vay
và huy động tiền gửi khách hàng mới đạt lần lượt 96% và 84% kế hoạch
đề ra, nhưng tốc độ tăng trưởng 2 chỉ tiêu này của Tập đoàn đều cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành ngân hàng.
Cụ thể tổng huy động tiền gửi khách hàng của Tập đoàn là108.992 tỷ đồng, tăng 45% so với cuối năm 2008, cao hơn tăng trưởng27% của ngành Tổng dư nợ cho vay khách hàng của Tập đoàn là 62.358
tỷ đồng, tăng gần 80% so với đầu năm 2009 trong khi tốc độ tăngtrưởng của ngành là gần 38% Trong năm 2009 ACB cũng đã hoàn thànhtăng vốn điều lệ thêm 1.458 tỷ từ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu
và phát hành cổ phiếu thưởng từ các quỹ Đến 31/12/2009 ACB có mứcvốn điều lệ 7.814 tỷ đồng, thuộc hàng lớn nhất trong nhóm các ngânhàng thương mại cổ phần Việt Nam Tổng tài sản của Ngân hàng, do đó,cũng tăng khoảng 59% so với năm 2009, đạt 167.881 tỷ đồng, tươngđương khoảng 9 tỷ USD
Trang 13Bảng 2.2 Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của Tập đoàn
Đvt:Tỷ đồng
Kế hoạch 2009
Thực hiện 2009
% so với kế hoạch Chỉ tiêu
% tăng trưởng
so 2008
Dư nợ cho vay khách hàng 65,000 62,358 95,9% 34,833 79,0%
Huy động tiền gửi KH 130,000 108,992 83,8% 75,113 45,1%
Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên đăng trên báo chí
2.1.1.3 Về kết quả kinh doanh, số liệu lũy kế 12 tháng của Tập đoàn cho thấy lợi nhuận trước thuế đạt 2.838 tỷ đồng, vượt 5% so với kế hoạch năm; và các chỉ số sinh lời chính ở mức hợp lý.
Cụ thể ROA bình quân năm 2009 tiếp tục đạt trên 2%; còn ROE là31,8%, ca hơn cam kết lâu dài của ACB đối với các cổ đông là khôngdưới 27% Cơ cấu lợi nhuận của Ngân hàng cũng ngày một đa dạng hơnkhi tính đến ngày 31/12/2009 hoạt động tín dụng chiếm 20%, hoạt độngdịch vụ đạt 26% và hoạt động kinh doanh vốn, vàng và ngoại hối chiếm37% trên tổng lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng ACB tiếp tục hoànthành tốt nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Cụ thể, năm 2009 Tập đoànnộp ngân sách 770 tỷ đồng, cao hơn 316 tỷ đồng so với năm 2008
Bảng 2.3 Khả năng sinh lời (%)
Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên đăng trên báo chí
Về vốn ngân hàng, trong năm 2009 ACB đã hoàn thành tăng vốn điều lệ thêm1.458 tỷ đồng từ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu và phát hành cổ phiếu thưởng từ cácquỹ Sau khi tăng vốn, ACB có tổng cộng 781.413.755 cổ phiếu đang lưu hành và 100% là
Trang 14cổ phiếu phổ thông Đến 31/12/2009 ACB có mức vốn điều lệ 7.814 tỷ đồng, thuộc hànglớn nhất trong nhóm các ngân
hàng TMCP Việt Nam
Về cổ tức, dựa trên kết quả kinh doanh khả quan nửa đầu năm 2009, ACB đã tạmứng cổ tức đợt 1 bằng tiền mặt 900 đồng/cổ phiếu và đợt 2 trong quý 1/2010 ở mức 1.500đồng/cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận năm 2009 Một thành tựu nổi bật khác mà ACB đã đạtđược trong năm 2009 bên cạnh việc hoàn thành các mục tiêu về quản lý, tăng trưởng và lợinhuận, là ACB là ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận được 6 danh hiệu Ngân hàng tốt nhấtViệt Nam của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia,Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker Thị phần huy động và cho vay củaNgân hàng cũng đã tăng lần lượt là 2,49% và 0,84% so với đầu năm
Ngoài ra, Ngân hàng còn hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhânlực tại kênh phân phối để làm tiền đề cho việc nâng cao năng suất lao động, đánh giá đúngnăng lực, tưởng thưởng một cách xứng đáng và chính xác cho nhân viên Kết quả là đến31/12/2009 lượng nhân viên toàn hệ thống đã giảm gần 5% chủ yếu do điều chuyển hợp lýhóa công việc, trong khi quy mô kinh doanh của Ngân hàng tăng từ 45% đến gần 80% ở tất
IV DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG Tỷ đồng 62,358 27,525 79,0%
Trang 15X LẢI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU (EPS) Đồng 3,042 -521 -14,6%
Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên đăng trên báo chí
- Tính đến cuối 2009, tổng vốn huy động của ngân hàng ACB đạt 167.881 tỷ đồng, tăng59.4% so với cuối năm 2008 Trong đó, vốn huy tăng động từ tiền gửi khách hàng đạt108.992 tỷ đồng, tăng 45.1% so với cuối năm 2008 Trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm
và tiền gửi không kỳ hạn
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB tăng Cuối 2009 tổng dư nợ cho vay kháchhàng đạt 62.358 tỷ đồng tăng 79% so với năm 2008 Khách hàng vay nợ của ngân hàngACB chủ yếu là các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước và phần lớn là vay ngắn hạn
Với kết quả hoạt động nêu trên ngân hàng ACB tiếp tục là thươnghiệu có uy tín trong và ngoài nước Lần đầu tiên và duy nhất tại Việt
Nam, ACB nhận được 6 danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia,
Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker
2.1.2Vị thế của ACB so với các NHTMCP
Trong khối NHTMCP, ACB là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận Sau đây là bảng so sánh một số chỉ tiêu của ACB với một vài
NHTMCP lớn vào cuối năm 2006:
Bảng 2.5 Tăng giảm ở một số chỉ tiêu tài chính tín dụng
Đvt: Tỷ đồng
Đông Á
Kỉ Thương
Quân Đội Tổng tài sản 44,346 24,764 18,323 12,076 17,467 13,861
Huy động tiền
Lợi nhuận trước
Nguồn: Công khai báo cáo tài chính của các ngân hàng trên báo chí
2.1.3 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua ACB luôn luôn xếp hạng A Hơn nữa, ACB
Trang 16luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% được quy định trong Thỏa ước Basel I của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS - Bank for International Settlements) mà NHNN áp dụng.
Đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dưới 1%, cho thấy tính chất an toàn
và hiệu quả của ACB
2.2 Một số quy định về cho vay vốn của NHNTM CP ACB
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Hoàn trả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
2.2.2 Điều kiện vay vốn của khách hàng:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật
Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính dảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHTM
CP ACB và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.2.3 Các khoản cho vay khách hàng
Các khoản cho vay khách hàng được phân thành 5 nhóm nợ căn cứ vào tình hình trả nợ và các yếu tố định tính như sau:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
Trang 17- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày tính theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà quá hạn từ 90 ngày trở lên tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại lần hai mà quá hạn tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại lần ba trở lên
- Nợ khoanh và các khoản nợ chờ xử lý
2.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng
Việc tính dự phòng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ như sau
Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý 5%
Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ 50%
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn 100%
2.2.5 Mức cho vay
Ngân hàng ACB là nơi cho vay, quyết định mức vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ACB
Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn vốn sản xuất kinh doanh trong từng
kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống cụ thể như sau:
Trang 18a Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20% trongtổng nhu cầu vốn.
b Đối với cho vay trung dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 30%trong tổng nhu cầu vốn
Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A ), khách hàng phải là hộsản xuất nông lâm ngư nghiệp vay vốn không đảm bảo bằng tài sản, nếu vốn tự có thấphơn quy định trên thì giao cho giám đốc Ngân hàng nơi cho vay quy định
Đối với khách hàng được Ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có đảm bảobằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo quy định hiện hành của chính phủ,thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.3 Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của ACB
2.3.1 Công tác nguồn vốn
2.3.1.1 Các lĩnh vực hoạt động của NH
Ngân hàng ACB đang thực hiện các nghiệp vụ sau:
Huy động tiết kiệm tiền Việt nam và ngoại tệ
Huy động kỳ phiếu đồng Việt nam và ngoài tệ
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các tồ chức cá nhân trong vàngoài nước
Nhận chuyển tiền trong và ngoài nước
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng việt nam và ngoại tệ
Ngân hàng phục vụ công tác xuất nhập khẩu có uy tính lớn trên địa bàn huyện, bảođảm phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng
Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụngân hàng và chi trả kiều hối
Bào lãnh các khoản vay và thanh toán cho các pháp nhân, thể nhân trong và ngoàinước
2.3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh của bất lỳ một tổ chức hay cá nhân nào Ngân hàng ACB là nột tổ chứckinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng muốn hoạt động có hiệu quả trước hết là phảibiết sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý và mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của
Trang 19tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó là sốhiệu giữa tổng thu nhập và tổng chi phí Nó cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng cóđạt được mục tiêu của mình hay không và việc đạt được mục tiêu đó ảnh hưởng tốt hayxấu đến ngân hàng, để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục những mặc yếu, phát huynhững mặc mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển.
Vì vậy, thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu nhiệt tìnhcủa toàn thể cán bộ công nhân viên ACB đạt được kết quả sau:
Bảng 2.6 Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
vay 4,535,134 10,414,998 9,609,372 5,879,864 130 -805,626 -8 Thu khác 2,820 82,848 4,517 80,028 2,838 -78,331 -95
2.Tổng Chi
Phí 3,227,028 7,769,589 6,813,361 4,542,561 141 -956,228 -12 Trã lãi tiền
vay 3,223,375 7,757,695 6,805,707 4,534,320 141 -951,988 -12
3.Lợi Nhuận 1,311,106 2,728,257 2,800,528 1,417,151 108 72,271 4