Các biện pháp của ACB nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng

MỤC LỤC

HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH

Vị thế của ACB so với các NHTMCP

Nguồn: Công khai báo cáo tài chính của các ngân hàng trên báo chí 2.1.3 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua ACB luôn luôn xếp hạng A. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% được quy định trong Thỏa ước Basel I của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS - Bank for International. Settlements) mà NHNN áp dụng.

Đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dưới 1%, cho thấy tính chất an toàn và hiệu quả của ACB.

Một số quy định về cho vay vốn của NHNTM CP ACB 1. Nguyên tắc vay vốn

    - Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.  Ngân hàng ACB là nơi cho vay, quyết định mức vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ACB.  Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A ), khách hàng phải là hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp vay vốn không đảm bảo bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì giao cho giám đốc Ngân hàng nơi cho vay quy định.

    Đối với khách hàng được Ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo quy định hiện hành của chính phủ, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của ACB 1. Công tác nguồn vốn

    • Công tác sử dụng vốn
      • Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong 03 năm, tổng hợp và xử lý nợ xấu

        Nó cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng có đạt được mục tiêu của mình hay không và việc đạt được mục tiêu đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến ngân hàng, để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục những mặc yếu, phát huy những mặc mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển. Với xu hướng là giảm dần việc sử dụng nguồn vốn từ cấp trên chuyển về nên việc huy động vốn tại Ngân hàng có sự tăng trưởng tốt như vậy là do nhờ vào các dịch vụ của Ngân hàng như: áp dụng các mức lãi suất huy động ưu đãi cho khách hàng, dùng các hình thức khuyến mãi tặng các sản phẩm có giá trị… tạo cho khách hàng có niềm tin khi gửi tiền tại Ngân hàng. Ngân hàng ACB luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi đôi với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng.

        Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động được trong năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận hạn chế tình trạng ứ đọng vốn khi đó sẽ không mang lại hiệu quả cho Ngân hàng. Nhìn chung tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm đã cho thấy sự cố gắng rất lớn của các cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh công tác phát vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục. Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn trả (kể cả thời gian gia hạn nợ) đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng nếu không có nguyên nhân chính đáng thì Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết.

        Bảng 2.6 Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
        Bảng 2.6 Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

        Phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại ACB trong thời gian qua

          Mặt khác, do công tác kiểm tra xử lý, thu hồi các khoản nợ tồn đọng, nợ xấu còn chậm, một số hồ sơ khởi kiện còn kéo dài chưa được xử lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên còn nhiều hạn chế, chưa đồng đều, nên khắc phục được hạn chế trên.  Ý thức của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đi vay chưa tốt trong quá trình vay và sử dụng vốn vay, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến sản xuất kinh doanh không hiệu quả do đó không trả được nợ hoặc kéo dài thời gian trả nợ cho Ngân hàng. Với tư cách là người chịu trách nhiệm đầu tiên về sức cạnh tranh của Ngân hàng, ban lãnh đạo vì vậy phải là người thực sự đủ tài trên mọi phương diện tựu chung gồm 3 khả năng chủ yếu: khả ngăng về chuyên môn, khả năng phân tích phán đoán và khả năng nghệ thuật đối nhân xử thế.

          Nghiên cứu học hỏi không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên mà nó còn là nhiệm vụ của ban lãnh đạo Ngân hàng để lãnh đạo và đưa ra những quyết định sáng suốt thì người lãnh đạo phải là người giỏi nhất trong mọi lĩnh vực, có tầm nhìn rộng trong công việc, hiểu biết về pháp luật.

          Nâng cao chât lượng thẩm định khách hàng

          Đồng thời chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ tín dụng, làm cho họ thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm lớn lao của mình trong sự nghiệp kinh doanh của ngành để ngày càng có sự nỗ lực trong công việc. Trên thực tế có một số Ngân hàng chỉ chú trọng phân tích tài chính doanh nghiệp trên cơ sở số liệu hoạt động của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất và kế hoạch kinh doanh trong thời kỳ vay vốn, kết hợp việc phân tích hiệu quả phương án sản suất kinh doanh có sử dụng vốn vay. Song, các chỉ số tài chính đúc kết từ báo cáo hàng năm của các doanh nghiệp chỉ là những đại lượng mang tính thời điểm, khó có thể đại diện cho bản chất vốn có của doanh nghiệp, chưa kể đến phần lớn con số đó đã được doanh nghiệp gọt giũa trước khi trình Ngân hàng.

          Trong nhiều trường hợp tại thời điểm tưởng như khoản tín dụng được hoàn trả thì biến cố xuất hiện- doanh nghiệp đầu tư lỗ, tài sản Nợ tài chính gia tăng.., kết quả là phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn có hiệu qủa cao nhưng khoản tín dụng khụng thu hồi được do dũng tiền cuốn trụi vào cỏc ngừ ngỏch khỏc.

          Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng .1 Cần nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp cầm cố

          Trong suốt thời hạn cầm cố thế chấp phía Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra tình trạng của những tài sản thế chấp này khi đó bên bảo lãnh cam kết dùng tất cả tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng sẽ không phải quá quan tâm đến việc kiểm tra tình trạng của từng tài sản cụ thể tránh được những nhựơc điểm của cầm cố và thế chấp. Chính vì vậy mà Ngân hàng nên tìm hiểu kỹ về bên bảo lãnh và chỉ chấp thuận sự bảo lãnh của các công ty lớn và có uy tín hoặc yêu cầu bên bảo lãnh phải dùng tài sản để cầm cố thế chấp. Khả năng thực hiện việc trả nợ vay không chỉ phụ thuộc vào việc bên bảo lãnh có đủ tài sản mà quan trọng hơn là bên bảo lãnh có những nguồn thu nhập ổn định để bảo đảm có tiền thanh toán theo đúng lịch biểu của hợp đồng vay vốn.

           Sử dụng biện pháp bảo lưu, nghĩa là Ngân hàng tự bảo hiểm cho chính mình bằng cách lập các quỹ dự phòng để bù đắp những thiệt hại khi gặp rủi ro tín dụng từ đó hạn chế những hậu quả xấu có thể xảy ra mà vẫn đảm bảo được tình hình tài chính của Ngân hàng, rủi ro luôn song hành với hoạt động kinh doanh nhưng đối với mỗi thành phần kinh tế thì hệ.

          Xử lý món vay có vấn đề

          Khi hình thành và phát triển những dịch vụ mới, Ngân hàng không những thích nghi với nhu cầu của quá trình tái sản xuất mà bằng con đường đa dạng hoá việc cung ứng tín dụng sẽ thu hút được nhiều khách hàng, qua đó tăng thêm thu nhập cho mình mà có một nguồn nhất định để bù đắp nhũng rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải. Đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về khàch hàng và là cơ sở để Ngân hàng tiết kiệm được cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh được rủi ro về đạo đức, kế hoạch hoá được nguồn cũng như các chi phí giám sát khách hàng khi đã có sẵn phương thức giám sát khách hàng. Đề ra chính sách chiến lược, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hướng phát triển hoạt động Ngân hàng trong tương lai để không ngừng thích nghi với sự biến động của thị trường, tìm kiếm cơ hội không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh Ngân hàng.

          Để thiết lập mối quan hệ tốt, lâu bền với khách hàng, Ngân hàng phải có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động, đề cao uy tín của Ngân hàng trên thị trường, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng đối với Ngân hàng như những người bạn tin cậy.