1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp - Nhà ở chung cư cao tầng LICOGI 13

175 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

I.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I.1.1 Tên công trình, nhiệm vụ và chức năng của công trình Tên công trình: “ Nhà ở chung cư cao tầng LICOGI 13 ” Nhiệm vụ và chức năng của công trình: Làm nhà ở cho các hộ gia đình - Cụ thể là các căn hộ đầy đủ tiện nghi cho sinh hoạt. Tầng 1 và Tầng hầm được sử dụng làm dịch vụ công cộng, chỗ đỗ xe. I.1.2. Chủ đầu tư Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 - Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng. I.1.3. Địa điểm xây dựng và vị trí giới hạn Địa điểm xây dựng: Công trình được xây dựng trên khu đất là vị trí trụ sở Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 hiện nay. Khu đất xây dựng công trình nằm trên trục đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Vị trí giới hạn: Các ranh giới hạn xây dựng công trình gồm: - Đông Bắc giáp Khu tập thể của Tổng công ty LICOGI. - Tây Nam giáp đường vành đai 3 (đường Khuất Duy Tiến). - Đông Nam giáp Công ty Transmecco. - Tây Bắc giáp Công ty Xây dựng số 19. I.1.4. Quy mô - Công suất và Cấp công trình Quy mô công trình: - Công trình gồm phần hợp khối ở 2 tầng: tầng hầm và tầng1, phía bên trên kể từ tầng không gian giải trí đến tầng mái công trình được tạo thành bởi 2 khối chung cư 16 tầng có sức chứa 196 căn hộ. Mặt chính công trình tiếp giáp đường giao thông vào công ty LICOGI 19 (ngõ vuông góc với đường Khuất Duy Tiến). - Tổng diện tích xây dựng khu chung cư là: 10083m2. Cấp công trình: “ Nhà nhiều tầng loại I” I.1.5. Các đặc điểm khác có liên quan đến điều kiện tổ chức thi công xây dựng và sử dụng công trình. Công trình được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch: 14316 m2. Trong đó: - Đất tạm giao quản lý làm đường : 933 m2. - Tổng diện tích xây dựng Trụ sở và Nhà ở : 13.383 m2. Bao gồm 3 công trình: - Khu trụ sở văn phòng dự kiến 19 - 21 tầng: 3300 m2. - Tổng diện tích xây dựng Trụ sở và Nhà ở: 7155 m2. - Khu nhà vườn thấp tầng 16 căn hộ 3 tầng: 2928 m2. Những chỉ tiêu cụ thể do Viện quy hoạch Hà Nội đề xuất và đã được Sở kiến trúc Quy hoạch Hà Nội duyệt. Diện tích xây dựng đảm bảo quy phạm và tạo được các không gian thoáng cho sân vườn, bãi đỗ xe. Do diện tích xây dựng nằm gọn trong tổng diện tích khu đất nên rất thuận lợi cho bố trí sắp xếp thi công. Công trình không bị hạn chế thi công về mặt không gian và thời gian.

Trang 1

Phần I

kiến trúc

(10%)

Nhiệm vụ đợc giao:

- Thuyết minh kiến trúc

i.1 Giới thiệu công trình

I.1.1 Tên công trình, nhiệm vụ và chức năng của công trình

Tên công trình: “ Nhà ở chung c cao tầng LICOGI 13 ”

Nhiệm vụ và chức năng của công trình: Làm nhà ở cho các hộ gia đình

-Cụ thể là các căn hộ đầy đủ tiện nghi cho sinh hoạt Tầng 1 và Tầng hầm đợc

sử dụng làm dịch vụ công cộng, chỗ đỗ xe

I.1.2 Chủ đầu t

Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 - Tổng công ty Xây dựng và phát triểnhạ tầng

I.1.3 Địa điểm xây dựng và vị trí giới hạn

Địa điểm xây dựng: Công trình đợc xây dựng trên khu đất là vị trí trụ sởCông ty Cơ giới và Xây lắp số 13 hiện nay Khu đất xây dựng công trình nằmtrên trục đờng Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Vị trí giới hạn: Các ranh giới hạn xây dựng công trình gồm:

- Đông Bắc giáp Khu tập thể của Tổng công ty LICOGI

Trang 2

- Tây Nam giáp đờng vành đai 3 (đờng Khuất Duy Tiến).

- Đông Nam giáp Công ty Transmecco

- Tây Bắc giáp Công ty Xây dựng số 19

I.1.4 Quy mô - Công suất và Cấp công trình

Quy mô công trình:

- Công trình gồm phần hợp khối ở 2 tầng: tầng hầm và tầng1, phía bên trên kể

từ tầng không gian giải trí đến tầng mái công trình đợc tạo thành bởi 2 khốichung c 16 tầng có sức chứa 196 căn hộ Mặt chính công trình tiếp giáp đờnggiao thông vào công ty LICOGI 19 (ngõ vuông góc với đờng Khuất DuyTiến)

- Tổng diện tích xây dựng khu chung c là: 10083m2

Cấp công trình: “ Nhà nhiều tầng loại I”

I.1.5 Các đặc điểm khác có liên quan đến điều kiện tổ chức thi công xây dựng và sử dụng công trình.

Công trình đợc xây dựng trên khu đất có tổng diện tích nghiên cứu quyhoạch: 14316 m2

Trong đó:

- Đất tạm giao quản lý làm đờng : 933 m2

- Tổng diện tích xây dựng Trụ sở và Nhà ở : 13.383 m2

Bao gồm 3 công trình:

- Khu trụ sở văn phòng dự kiến 19 - 21 tầng: 3300 m2

- Tổng diện tích xây dựng Trụ sở và Nhà ở: 7155 m2

- Khu nhà vờn thấp tầng 16 căn hộ 3 tầng: 2928 m2

Những chỉ tiêu cụ thể do Viện quy hoạch Hà Nội đề xuất và đã đợc Sởkiến trúc Quy hoạch Hà Nội duyệt

Diện tích xây dựng đảm bảo quy phạm và tạo đợc các không gian thoángcho sân vờn, bãi đỗ xe

Do diện tích xây dựng nằm gọn trong tổng diện tích khu đất nên rất thuận lợi cho bố trí sắp xếp thi công Công trình không bị hạn chế thi công về mặt không gian

Từ tầng không gian giải trí đến tầng mái, công trình gồm 2 đơn nguyên độclập: Đơn nguyên 1 gồm: Trục (A-B-C-D-E) x (1-2-3-4-5-6)

Đơn nguyên 2 gồm: Trục (A-B-C-D-E) x (9-10-11-12-13-14)

Tầng Không gian giải trí: Dành cho các hoạt động giải trí công cộng củangời dân nh: Khu vực biểu diễn nghệ thuật, ca nhạc, khu vực các trò chơi,game, căng tin giải khát, các th viện sách báo tạp chí v.v Tầng này có đặc

điểm là sử dụng ít vách ngăn, tờng vì yêu cầu có không gian thoáng đãng vàrộng rãi

Trang 3

Tầng Kỹ thuật: Với chiều cao chỉ là 1,8m nằm giữa tầng Không gian giảitrí (bên dới) và tầng 2 (bên trên) Tầng này có chức năng là tập trung các đờngống kỹ thuật từ các hộp kỹ thuật của tòa nhà.

Tầng 2 đến tầng 15: ở mỗi tầng (1 đơn nguyên) gồm 7 căn hộ khép kín

có diện tích từ 80 - 130m2 Các căn hộ này nằm tập trung quanh khu vực giaothông theo phơng đứng gồm: 2 thang bộ, 2 thang máy Mỗi loại thang đều có

1 lớn 1 nhỏ phục vụ lần lợt cho các hộ gia đình và các nhân viên bảo vệ, dịch

vụ Mỗi căn hộ đều có 1 phòng khách + ăn, 2 phòng ngủ, 2 khu vệ sinh và 1bếp Các phòng này đợc ngăn cách bằng tờng hoặc vách ngăn nhẹ Mỗi căn hộ

đều có 1 hộp kỹ thuật riêng biệt và đổ về tầng kỹ thuật

Tầng mái: Gồm có phòng kỹ thuật thang máy, bể chứa nớc mái, khônggian sân thợng, hệ thống mái chống nóng Hệ thống thông tin: cột ăng ten buchính viễn thông, truyền thanh, truyền hình v.v Mặt bằng mái đợc đánh tạo

độ dốc

i = 7 % để thu nớc về các ống thoát nớc của hộp kỹ thuật mái

Nhận xét: Phơng án thiết kế có mặt bằng tổ chức mạch lạc, hiện đại, bớccột lớn tạo không gian thông thoáng Việc sử dụng lõi thang máy sẽ tạo độcứng ngang cần thiết cho công trình

Trang 4

Tầng Hầm: Không gian để xe, các phòng kỹ thuật điện, nớc, phòng đặtmáy bơm Đợc đặt ở cao trình -3.00m Chiều cao tầng 3m, chiều cao thôngthủy là 2,8m ở hai đầu tầng hầm có 2 mặt phẳng nghiêng (i = 17.5%) để xe

có thể ra vào thuận tiện theo hớng đợc quy định Tầng hầm sử dụng hệ dầmbẹt để tận dụng chiều cao tầng cho xe ra vào

Tầng 1(hợp khối): Là không gian dành cho kinh doanh, dịch vụ Tầngcao 5.2m, chiều cao thông thủy là 5m tạo không gian thông thoáng, chiều dàysàn 22cm

Tầng Không gian giải trí: Cao 3.4m, chiều cao thông thủy 3.2m, đây làkhu vực rộng rãi thuận tiện cho các hoạt động giải trí của ngời dân, chiều dàysàn 22cm

Tầng Kỹ thuật: Tầng này tập trung các đờng ống kỹ thuật của từng đơnnguyên công trình Cao 1.8m, chiều cao thông thủy là 1.6m, có thang bộ vàcửa dẫn vào tầng để kiểm tra, lắp đặt cũng nh khắc phục, sửa chữa các sự cố

kỹ thuật một cách thuận tiện, chiều dày sàn 22cm Tầng kỹ thuật sử dụng hệdầm bẹt để tận dụng chiều cao tầng cho nhân viên sửa chữa hoạt động khi cần.Tầng 2 đến tầng 15: Mỗi đơn nguyên gồm 7 căn hộ với diện tích 80 -130m2 Chiều cao mỗi tầng 3.3m, chiều cao thông thủy là 3.1m Mỗi tầng đều

có ngăn đặt điều hòa ở 2 đầu công trình theo trục A - E, chiều dày sàn 22cm.Tầng mái: Gồm sân thợng, phòng kỹ thuật thang máy có chiều cao thôngthủy là 3.95m đặt cách sàn mái 1.55m Tờng chắn mái cao 2.7m, mái chốngnóng gồm mái lợp tôn sóng múi vuông dày 0.45, xà gồ thép U50x100x50, xâytờng 220 đỡ xà gồ cao 1m Bể nớc cao 2.1m đặt cách trần tầng mái 0.9m.Tầng mái cao 2.7m, chiều cao thông thủy 2.5m Các cửa thông khoang máicao 1.6m ngoài ra còn có một số lỗ thông khoang mái, chiều dày sàn 22cm

I.2.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình :

Chung c cao tầng LICOGI 13 đợc thiết kế cao 16 tầng, mặt đứng theokiểu kiến trúc hiện đại Công trình có hình khối đẹp, ngôn ngữ kiến trúc rõràng mạch lạc Với cấu tạo gồm 2 đơn nguyên đối xứng nhau nh một tòa tháp

đôi, công trình không những tạo nên sự hài hòa kiến trúc với các công trìnhxung quanh (khu nhà làm việc cao 21 tầng và khu nhà vờn thấp tầng), chung

c còn là 1 điểm nhấn kiến trúc của thành phố Hà Nội

Việc phối màu sơn của tờng ngoài: 1 trắng và 2 màu sáng kết hợp sửdụng các băng kính chạy dài ở các tầng Kinh doanh dịch vụ và Không giangiải trí theo cả 2 phơng nằm ngang và thẳng đứng, công trình đã có đợc mộtdáng vẻ hiện đại mà không quá phức tạp Toàn công trình là một thể nhấtquán về kiến trúc

Phía trên công trình là cột ăng ten thu sóng vệ tinh truyền hình, bu chínhviễn thông làm cho phần kỹ thuật tầng mái bớt đơn điệu

Ngoài ra vị trí công trình nằm sát đờng vành đai 3, một trong nhữngtuyến giao thông quan trọng của thành phố Hà Nội, đây là một địa điểm hếtsức thuận lợi về mặt cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh cũng nh sinh sống củangời dân Trong lúc dân số ngày càng tăng nhanh mà đất xây dựng không cònnhiều thì các chung c nh công trình này sẽ là một trong những giải pháp tíchcực cho vấn đề chỗ ở của nhân dân các thành phố lớn đông dân

I.3 - Các giải pháp kỹ thuật tơng ứng của công trình

Trang 5

I.3.1 Giải pháp thông gió, chiếu sáng

a Giải pháp thông gió

Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc nhằm

đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong tòa nhà cũng nh các gia đình sống tại đây

Về tổng thể công trình này nằm trên diện tích rộng rãi, thoáng đãng và

đảm bảo khoảng cách vệ sinh so với các toà nhà khác nên đảm bảo về yêu cầu

đón gió vào công trình

Về nội bộ công trình các phòng làm việc đợc thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa, hành lang để thông gió xuyên phòng

b Giải pháp chiếu sáng

Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo

Chiếu sáng tự nhiên: qua hệ thống cửa kính

Chiếu sáng nhân tạo: qua hệ thống bóng điện

Đèn trong hành lang dùng bóng Neon 1200 cách nhau 5- 6 m, có điểmchính là trớc khu cầu thang Trong cầu thang bộ dới trần chiếu nghỉ và giữasảnh thang máy có đèn Nê ông uốn tròn đặt trong choá tròn

Đèn bảo vệ ban đêm và đèn chiếu sáng tầng theo thiết kế đợc đặt hệ thống

điều khiển tại phòng điện tổng tầng 1 Cột đèn đờng đợc lựa chọn theo mẫu cósẵn của các công ty sản xuất có uy tín

I.3.2 Giải pháp bố trí giao thông trên mặt bằng, theo phơng đứng và giao thông giữa các hạng mục trong công trình

- Tầng 1(tầng kinh doanh dịch vụ): giao thông theo phơng ngang đợc đảm bảobởi các sảnh rộng dẫn từ các cửa ra vào đến khu dịch vụ, khu kinh doanh

- Tầng không gian giải trí: giao thông theo phơng ngang đợc đảm bảo bởi các sảnh rộng dẫn từ các cửa ra vào đến khu giải trí của ngời dân Hai bên có 2 cầu thang bộ ngoài dẫn trực tiếp từ tầng 1 lên

- Tầng kỹ thuật có lối ra vào là các lỗ chừa sẵn từ khu vực lõi thang máy và cầu thang bộ

- Các tầng điển hình (từ tầng 2 đến tầng mái):

Các hành lang nối với các nút giao thông theo phơng đứng là cầu thang

bộ và cầu thang máy đảm bảo thoát ngời khi cần thiết

Lát nền hành lang gạch Ceramic sần giả Granite

Lát nền bằng trong các không gian lớn, sảnh tầng 1 bằng gạch Granitenhân tạo sần 600.600.8 màu vàng sáng

b Giao thông theo phơng đứng: Có 2 hình thức giao thông theo phơng đứng:

Trang 6

Hệ thống giao thông theo phơng đứng bao gồm 2 thang máy, 2 cầu thang

bộ (mỗi loại đều có 1 lớn 1 nhỏ lần lợt dành cho ngời dân, nhân viên kỹ thuậtdịch vụ đảm bảo thoát ngời khi cần thiết)

Hệ thống cầu thang bộ:

- Hệ thống cầu thang bộ gồm 2 thang: 1 thang 3 vế là thang chính chủ yếudùng cho ngời dân và các nhân viên dịch vụ ở các tầng thấp Ngoài ra còn 1thang 2 vế hẹp hơn sử dụng chủ yếu cho công tác thoát ngời khi công trình có

sự cố(thang thoát nạn)

- Cầu thang BTCT bậc xây gạch, ốp đá Marble dày 20 kiểu thảm đen trắng.Lan can sắt hộp tay vịn gỗ rộng 60 x 80 cao cách mặt bậc 900 mặt bên đợtthang sơn màu trắng ( bả mát tít 2 lần, sơn 2 lần)

- Các lan can khác bẳng thép vuông rỗng đợc đặt trên tờng chắn cao 800 ởhành lang, sảnh tầng,cửa Loza thông ra ngoài trời có độ cao 1200 so với mặtsàn để tránh ngã xuống dới

Hệ thống thang máy gồm:

- 2 Thang máy tốc độ 1,75 m/s ( 1 to, 1 nhỏ) Cánh cửa Inox Riêng tầng trệt

ốp Granít tự nhiên dày 15 màu đen Các tầng trên ốp gỗ bản rộng 200 xungquanh cửa

- Để đảm bảo tính kinh tế và yêu cầu có 2 thang tối thiểu trong tr ờng hợp nàychọn 1 thang 10 ngời và 1 thang giờng (có kích thớc nh trong bản vẽ và phầntính toán thang máy)

- Thang giờng cũng vận chuyển nh thang thờng trong trờng hợp khẩn cấp và

đợc bố trí ngay tại khu vực thang chính Tuy nhiên thang thuần ngời thể sửdụng thờng xuyên hơn còn thang giờng vận chuyển tốt hơn nhất là các hàngcồng kềnh, giờng tủ, ngời bệnh nhng vẫn đảm bảo thoát khẩn cấp và dễ dàngthoát trong giờ cao điểm

Nhận xét: Hệ thống giao thông của công trình có tính hợp lý cao trongviệc lu thông của các khối dây chuyền công năng: khối dịch vụ, khối sinhhoạt, khối kỹ thuật Việc bố trí giao thông cho các khối này đã đảm bảo khôngchồng chéo cắt nhau mặc dù khi có sự cố cần lu thông thì các tuyến giaothông này vẫn có thể liên hệ với nhau đợc

I.3.3 Giải pháp cung cấp điện, nớc và thông tin cho công trình trong quá trình thi công và khai thác sử dụng

a Hệ thống nguồn cung cấp điện bên ngoài, đến chân công trình

Do chủ đầu t kết hợp với Công ty điện lực thành phố kết hợp đầu t hoặcphân chia đối tợng đầu t

Chủ đầu t kết hợp với Công ty điện lực thành phố kết hợp đầu t hoặc phânchia đối tợng đầu t, thông thờng Công ty điện lực Hà nội sẽ đầu t trang thiết bị

từ sau biến áp đến các đồng hồ đợc lắp đặt trong hộp kỹ thuật của công trình.Phần còn lại sau đồng hồ sẽ do chủ đầu t đầu t đến từng căn hộ

Trang 7

Hệ thống các công tắc điều khiển ở độ cao 1350 (không có ổ cắm), đi

đến các thiết bị đèn có sẵn bóng đèn, đợc trang bị mỗi phòng ngủ 1 bóngNeon 1200, phòng khách 2 bóng Neon

Hệ thống các ổ cắm ở độ cao 350, lấy điện đặt tại vị trí theo yêu cầu bốtrí gia dụng trong từng buồng, phòng Hệ thống dùng lấy điện cho các thiết bịrời khác mỗi diện mặt tờng phẳng có cạnh lớn hơn 3m có thể có 2 ổ cắm để cóthể lấy điện bằng ổ cắm cạnh bếp hay trong phòng ăn cho thiết bị tủ lạnh Các

tủ quần áo, tủ bếp, tủ chứa khác có thể lấy điện chiếu sáng ban đêm cho đènbên trong tủ

Có thể có những hộ có lấy điện từ mặt nền giữa phòng khách hay phòng

ăn cho thiết bị nghe nhìn đặt lơ lửng giữa phòng bằng dây điện chờ bịt bảo vệdới nền có viên gạch không gắn vữa, tuỳ theo yêu cầu bố trí đồ gia dụng Thiết bị trong WC :

- Thiết bị có công suất lớn nh Bình nóng lạnh dùng điện Điện lấy từ sauAtomat riêng của từng bình có đèn hiển thị đang sử dụng (do bình đợc dấutrên trần) Atomat riêng đặt bên ngoài cạnh cửa vào buồng WC ở vị trí thuậntiện cho điều khiển, cấp cứu Có đèn soi trớc gơng và 01 ổ lấy điện cho sấy tóc

và cạo râu cạnh gơng cách xa vòi nớc Có 01 đèn trần bóng nung sáng có choátròn chống hơi nớc nóng cho một phòng WC

Thiết bị rời trong bếp :

- Tủ lạnh đặt gần bệ bếp hay trong phòng ăn, máy làm bếp cung cấp điện bằng

ổ cắm trên tờng bệ bếp nhng cách xa bếp Gas

- Chuông cửa (không có chuông chỉ có phím bấm và đầu dây chờ) đặt tại mặtngoài tờng trớc cửa vào căn hộ cách mép cửa 220 (để có thể trang trí ốp viềncửa đi nếu chủ hộ yêu cầu)

- Điều hoà do chủ hộ tự lắp đặt, dự kiến đặt tại các phòng ngủ Điện lấy từsau Atomat riêng từng máy, đặt ở vị trí thuận tiện điều khiển (không lắp đờngống điều hoà) điện lấy trực tiếp từ sau bảng điện Dự kiến cục lạnh đặt trongcác phòng ngủ và phòng khách (không quá 3 chiếc) tập trung vị trí đặt cho 3cục nóng trên trần của Loza hay hiên phơi để thoát hơi nóng ra ngoài trời màkhông bị quẩn gió vào nhà Các quạt điện rời lấy điện từ ổ cắm Dây đi ngầmtrong tờng và trên trần WC

c Hệ thống thông tin cho công trình

Hệ thống vô tuyến:

Hệ thống TV mỗi gia đình có 1 vị trí ở phòng khách, và 02 phòng ngủ có

ổ cắm TV Hệ thống TV đợc bố trí 5 ăng ten cho 01 dơn ngyên, ( 2 ĐN=10

ăng ten) chấn tử bằng đồng chuyên dụng, bố trí trên 2 cột ăng ten đặt trên máithấp hơn cột thu lôi (1 cột 3 ăng ten, 1 cột 2 ăng ten) dây dẫn đồng trục đảmbảo chống nhiễu và đi ngầm Bao gồm các chơng trình truyền hình 5 kênh :VTV1, VTV2, VTV3, Hà Nội, Hà Tây không phải thuê bao Tín hiệu nhận đ-

ợc truyền xuông tầng áp mái đặt trong vùng hộp kỹ thuật điện đợc khuếch đạinhờ dòng điện nóng chia thành 98 hộ / ĐN dẫn đến từng hộ Điều này sẽ giảmtối đa việc lắp đặt ăng ten của các hộ làm ảnh hởng đến mỹ quan công trình

Hệ thống hữu tuyến:

Hệ thống điện thoại sẽ đợc bố trí mỗi căn hộ 3 vị trí : Phòng khách và 2phòng ngủ (có thể khai thác mạng Internet)

Trang 8

Hệ thống truyền hình Cáp nhiều kênh có thuê bao sẽ do Công ty Truyềnhình cáp Hà nội tự thiết kế lắp đặt đến từng hộ thuê bao và trực tiếp làm việcvới bên A để đợc khai thác tại công trình chung c nếu các hộ sống trongchung c yêu cầu và phải đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ cũng nh không làm ảnh h-ởng các khu vực tài sản chung Hệ thông này thi công sau có thể đi dây nổitrong ống gen hình vuông nhu một phào trần hành lang.

Hệ thống điện gọi cửa, dây dẫn đồng trục đi ngầm đến từng hộ đợc trang

bị 01 máy có bàn phím nh một máy điện thoại để bàn, không có tổng đài, cómàn hình nhìn thấy ngời đang đối thoại đặt tại tầng 1 chỗ trực bảo vệ, có thể

đàm thoại với từng nhà khi có khách đến thăm nhờ bàn phím bấm tên số căn

hộ, tiền thanh toán tính theo cuộc gọi do ngời có yêu cầu thanh toán trực tiếpvới nhân viên bảo vệ tại sảnh tầng 1 Mỗi hộ có 01 máy không có bàn phím

đặt ở phòng khách để nhận thông tin Chủ nhà có thể tự trang bị thay thế thiết

bị này hiện đại hơn nh máy đàm thoại giống máy chủ có Camera hiển thị hình

ảnh trên máy của gia đình nhìn, thấy trực tiếp ngời đến thăm, có thể gọi bảo

vệ nhờ nút ấn hay gọi ngời thân, gọi cảnh sát theo số máy địa chỉ đăng ký trớchay có thể gọi các căn hộ khác trong chung c nhờ bàn phím mà chỉ thanh toántiền điện hàng tháng, có thể lắp thêm thiết bị mở cửa chính vào nhà đang bịkhoá bằng 1 nút ấn ngay trên bàn phím để đón khách mà không cần ra mởcửa

d Hệ thống nớc ngoài công trình

Tơng lai lấy nớc từ đờng ống D = 160 Khuất Duy Tiến Đồng thời đảmbảo cung cấp dự kiến cho nhà Văn phòng 19 tầng xây dựng bể chứa 523 m3

đặt tại vờn hoa gần hàng rào phía nam, có trạm bơm cấp sinh hoạt 374

m3/ngày đêm, Có trạm bơm cung cấp nớc cứu hoả

Trớc mắt xây dựng nguồn nớc tạm thời cung cấp 110 m3/ ng.đêm Lấy

n-ớc ngầm lọc cung cấp vào mạng chung

e Hệ thống cấp thoát nớc

Nớc Cấp đợc dẫn đến từng hộ, dọc theo hành lang sảnh tầng ở độ caocách nền 200 mỗi gia đình có 01 hộp nhựa gắn tờng có đồng hồ và van tổngkhông chế toàn nhà, có khoá treo, công ty cấp nớc sạch thành phố giữ chìakhoá tiện cho việc kiểm tra thanh toán tiền nớc hàng tháng Trong nhà có bốtrí 01 van tổng toàn nhà sau van khống chế đồng hồ ngoài hành lang

Nớc sạch đợc cấp đến các van không chế từng phần: trớc Bếp, trớc WCtrớc Lốt gia

Tờng bếp có bố trí đầu chờ đờng ống Gas đến thiết bị đun nớc nóng rửabát không cản trở việc đóng tủ treo trên tờng sau này Tuy không đợc trang bị

tủ tờng bếp nhng có thiết kế để chủ hộ trang bị để chứa đợc bát đĩa ớt đũa,thìa muôi, gia vị, thiết bị hút khói trên bếp thoát vào ống thoát hơi lên mái,chỗ treo khăn lau Trong tủ bếp cần thiết có một ngăn có khoá, đề phòng trẻ

sử dụng không đúng thực phẩm khi ngời lớn vắng nhà

Dới bệ bếp, tủ bệ bếp tuy không đợc trang bị khi bàn giao công trình

nh-ng có thiết kế tủ bệ bếp để chủ hộ có thể sau này bố trí chỗ thu rác, để soonh-ng,nồi bát đĩa cần sấy khô, dao thớt

Hệ thống thoát nớc ngoài nhà:

- Hè và những vùng công cộng không cho đỗ xe ôtô đợc lát bằng gạchcon sâu màu vàng và xanh dơng Viên mép hè đờng bằng Bê tông không cốt

Trang 9

thép có lỗ rỗng D= 100 có chiều cao 250 Tại chỗ cho xe lên không có rãnhthu nớc ma nhng dốc ra 2 bên

- Rãnh thoát nớc ma và những rãnh không chịu tải lớn, không có đờng xe

đi qua xây gạch 110 2 bên thành rộng 200 có viên Bê tông dày 40 có lỗ thu

n-ớc ma bề mặt có thể bóc lên từng đoạn để sửa chữa

- Rãnh thoát chịu lực , qua đờng đi có thể bằng ống BTCT tròn có gathăm sửa chữa thuận tiện hay xây rãnh thành 2 bên dày 220 bằng vữa XM 50lát tấm đan dày 70 đến 100 tuỳ theo từng vị trí chịu lực

Hệ thống thoát nớc trong nhà:

Đờng thoát nớc cho chậu rửa có đờng kính ngoài 60 gắn trên tờng dớigầm bệ bếp cao trên mặt nền 100 chờ sẵn cút 900 (tổng chiều cao hết cút sovới nền là 200 - 250) để có thể lắp thiết bị lọc mỡ trớc khi đổ vào đờng ốngthoát chung, (những gia đình có điều kiện có thể tự trang bị thiết bị lọc mỡkhông dùng nớc nóng để xả mỡ đờng ống, dễ làm h hại đờng ống thoát màvẫn có thể bị tắc, bị mùi hôi trong ống tràn vào phòng bếp, thiết bị này dễ tháolắp kiểm tra lau rửa, thu nớc vào ống chung) Vị trí nằm ngay dới và giữa chậurửa

Thiết bị 01 khu vệ sinh gồm:

- Vòi lấy nớc (vòi xịt) 01 chiếc

- Đầu chờ cấp nớc cho : Nóng lạnh, Bồn tắm,

Có vòi sử dụng nớc nóng lạnh trên chậu Lavabo, sen tắm đứng có kết hợpvòi lấy nớc nóng lạnh do bình nóng lạnh cung cấp đặt trên trần WC Có chỗ

bố trí gơng soi (không trang bị gơng soi trong dự án)

Thiết bị lấy nớc Bệ bếp gồm :

Có 01 vòi lấy nớc nóng lạnh tại chậu rửa bát (nớc nóng đợc cấp từ bìnhnóng lạnh đun bằng Gas trên tờng bếp) Có 01 lỗ thu sàn

Thiết bị lấy nớc Loza:

Lốt gia và chỗ phơi có 01 vòi lấy nớc và 01 vị trí chờ lắp máy giặt Có lỗthu sàn và đờng ống riêng thu nớc bếp và giặt, rửa có thể kết hợp với đờng ốngthoát nớc ma mái và thu nớc ma của sàn lốt gia khi bị ma hắt và nớc thu từ cụclạnh của máy điều hoà nhiệt độ

Thoát nớc đợc thực hiện: nớc tắm rửa, giặt theo một đờng ống về hố gangoài công trình lắng cặn trớc khi thải ra hệ thống cống của thành phố Nớc vệsinh theo một đờng ống riêng thu về bể phốt, bể lắng trớc khi thải nớc ra hệthống cống của thành phố

Hệ thống dẫn ga:

ống dẫn cấp Gas vào tới từng bếp các căn hộ Mỗi hộ có đồng hồ đoriêng và van khống chế tổng từng nhà đảm bảo sửa chữa, đặt trong hộp chốngcháy ở vị trí hợp lý (đờng ống Gas đặt thấp dới nền đi lên bếp) Có van khốngchế tổng từng tầng đảm bảo sửa chữa và PCCC

Có đờng cấp Gas đến bình đun nớc nóng đặt trên tờng bếp ( không trang

bị bình đun nớc nóng)

Trang 10

I.3.4 Giải pháp phòng cháy và chữa cháy, thoát ngời khi có sự cố công trình

Hệ thống phòng cháy chữa cháy:

Hệ thống phòng cháy chữa cháy tuân theo các quy định của PCCC vàthoát hiểm trong chung c cao tầng Khu tầng hầm ngoài các họng cứu hoảvách tờng có lăng phun ống vải dài 20 m có bố trí 2 xe cứu hoả bằng bột.Toàn nhà đợc bố trí mỗi đơn nguyên 2 đờng ống cấp thẳng đứng bênngoài sát vị trí góc tờng đầu hành lang dẫn thảng đến hộp cứu hoả vách tờng

có lăng phun ống vải dài 20 m, đảm bảo cứu hoả đến mọi vị trí bị cháy mỗihàng lang ngoài các căn hộ đợc bố trí và trang bị sẵn 1-2 hộp chứa bình xáchcứu hoả tay Mỗi căn hộ đợc bố trí 2 vị trí có bính bọt cứu cứu hoả xách tay 1

để cạnh bếp 1 để cạnh cửa ra vào

Nớc cứu hoả bể trên mái tính cho 2 đám cháy đồng thời trong thời gian

10 phút ban đầu Bố trí 1 trạm bơm chung cho nớc sinh hoạt và nớc

Nớc cứu hoả chính đợc lấy từ bể chứa ngầm ngoài nhà cấp bằng đờngống đến các vị trí trụ cứu hoả xung quanh công trình chung c và 2 trụ ở khunhà vờn

Hệ thống cứu hoả vòi khô lấy nớc từ xe cứu hoả bơm vào có van xả khí ởtrên cùng đợc bố trí các trụ bơm gần trụ hút nớc để có thể dập tắt các đámcháy bằng nớc trong bể ngầm và từ các xe cứu hoả chở nớc từ thành phố đến

Hệ thống thoát ngời khi có sự cố:

Hệ thống thang bộ thoát hiểm đợc bố trí ở cả 2 đơn nguyên, thang giờngcũng có chức năng thoát ngời

I.3.5 Các hệ thống kỹ thuật khác

a Hệ thống rãnh cấp điện ngầm ngoài nhà

Rãnh cấp điện ngầm, điện thoại tơng tự nh rãnh nớc ma Tại những vị trí

đi qua đờng xe cấu tạo nh rãnh thoát chịu lực Trên thành rãnh gắn giá treocáp điện đợc bố trí nông hơn rãnh thoát nớc ma, rãnh thoát chịu lực và dốc về

ga thu nớc hay đổ vào rãnh thoát nớc ma nếu gặp nhau và rãnh thoát nứoc mathấp hơn tối thiểu 200

trình sẽ do bên A đầu t với suất đầu t là 6 triệu đồng / bếp 1 căn hộ Việc thi

công và thực hiện sẽ do công ty đảm nhiệm Công ty sẽ t vấn cho nhà thầuthiết kế đảm bảo yêu cầu an toàn sử dụng, và sẽ lựa chọn một đơn vị t vấn về

ga có t cách thẩm kế hồ sơ thiết kế

c Hệ thống cấp Gas trong căn hộ chung c

Dẫn ống cấp Gas vào tới từng bếp các căn hộ Mỗi hộ có đồng hồ đoriêng và van khống chế tổng từng nhà đảm bảo sửa chữa, đặt trong hộp chốngcháy ở vị trí hợp lý (đờng ống Gas đặt thấp dới nền đi lên bếp) Có van khốngchế tổng từng tầng đảm bảo sửa chữa và PCCC

Có đờng cấp Gas đến bình đun nớc nóng đặt trên tờng bếp ( không trang

bị bình đun nớc nóng)

Trang 11

Phần II

kết cấu

(45%)

Nhiệm vụ đợc giao:

- Thuyết minh kết cấu

Trang 12

Bộ môn công trình btct

Sv thực hiện: võ văn quyền

II.1 - Các giải pháp kết cấu

II.1.1 Sơ bộ về lựa chọn bố trí lới cột, bố trí các khung và kết cấu chịu lực chính

Tòa nhà gồm 2 tầng hợp khối bên dới là tầng hầm và tầng 1, phía trêncông trình đợc cấu thành bởi 2 đơn nguyên đối xứng có lới cột đợc bố trí nhsau:

Lới cột trục A, B, C, D, E là 2 x 9.0m ở giữa và 2 x 8.4m ở hai đầu hồi

Lới cột trục 8 - 14 đối xứng với 1 - 7 và có kích thớc:

(1-2) = (5-6) = 8.2m; (2-3) = (4-5) = 3.9m; (3-4) = 5.1m; (6-7) = 4.99m;(7-8) = 7.42m

Dựa vào thiết kế kiến trúc và điều kiện thi công công trình từ đó ta có cácgiải pháp kết cấu thi công phần thân một cách hợp lý

Hệ vách cứng và lõi đợc bố trí tại khu thang máy, thang bộ, hộp kỹ thuật.Các kết cấu chịu lực chính:

- Theo phơng đứng: Khung - vách - lõi

- Theo phơng ngang: Khung - vách - lõi

II.1.2 Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến

Kết cấu tổng thể: Khung - vách - lõi để chịu tải trọng ngang: gió, động đất

Hệ dầm sàn trên mặt bằng: 2 phơng án:

Phơng án 1: Hệ dầm sàn thông thờng

Phơng án 2: Hệ sàn không dầm dùng BTCT ứng suất trớc(chỉ có dầm

bo, BTCT ứng suất trớc với biện pháp căng sau)

Giải pháp móng dự kiến: Do tải trọng công trình lớn nên sử dụng giảipháp móng sâu

Vật liệu sử dụng:

Bê tông # 300 hoặc # 350 cho kết cấu chịu lực chính: cọc móng, cột, dầm,sàn

Thép AII, AIII đảm bảo sạch và không rỉ

Nếu sử dụng Bê tông tơi thì phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật

iI.1.3 lựa chọn giải pháp kết cấu - lập mb kết cấu

II.1.4 Phân tích, lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình hoặc các hạng mục

Trang 13

năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình caotầng chịu tải trọng ngang lớn Tải trọng kết cấu nhẹ dẫn đến chi phí mónggiảm Công trình lớn hơn 30 tầng thì sử dụng kết cấu thép có lợi hơn.

Nhợc điểm: Việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặtkhác giá thành công trình bằng thép thờng cao mà chi phí cho việc bảo quảncấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là rất tốn kém Đặc biệt với môi trờngkhí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa của Việt Nam, công trình bằng thép kémbền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình bằng théprất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả côngtrình Công trình thép cha đợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam

Tóm lại: Nên sử dụng thép cho các kết cấu cần không gian sử dụng lớn,chiều cao lớn (nhà siêu cao tầng H > 100m), nhà nhịp lớn nh các bảo tàng, sânvận động, nhà thi đấu, nhà hát.v.v

a.2 Công trình bằng bê tông cốt thép

Ưu điểm: Khắc phục đợc một số nhợc điểm của kết cấu thép nh thicông đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trờng và nhiệt độ Ngoài ranhờ sự làm việc chung giữa 2 loại vật liệu ta có thể tận dụng đợc tính chịunén tốt của bê tông và chịu kéo tốt của cốt thép

Nhợc điểm: Kích thớc cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trìnhtăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử

lý là phức tạp

Tóm lại: Nên sử dụng bê tông cốt thép cho các công trình dới 30 tầng(H < 100m)

b Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực

b.1 Hệ kết cấu khung chịu lực

Cấu tạo: Bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằngcác nút cứng Khung có thể bao gồm cả tờng trong và tờng ngoài của nhà

Ưu điểm: Việc thiết kế tính toán hệ kết cấu thuần khung đã đợc nghiêncứu nhiều, thi công nhiều nên đã tích lũy đợc lợng lớn kinh nghiệm Các côngnghệ, vật liệu lại dễ kiếm, chất lợng công trình vì thế sẽ đợc nâng cao

Nhợc điểm: Chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụthuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kếtnày không đợc phép có biến dạng góc Khả năng chịu lực của khung phụthuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột

Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dới 20 tầng với thiết kếkháng chấn cấp  7, 15 tầng với kháng chấn cấp 8, 10 tầng với kháng chấncấp 9 Các công trình đòi hỏi sự linh hoạt về công năng mặt bằng nh kháchsạn, tuy nhiên kết cấu dầm sàn thờng dày nên chiều cao các tầng phải lớn để

đảm bảo chiều cao thông thủy

b.2 Hệ kết cấu khung - lõi

Cấu tạo: Là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dới dạng tổ hợpgiữa kết cấu khung và lõi cứng Lõi cứng làm bằng bêtông cốt thép Chúng cóthể dạng lõi kín hoặc vách hở thờng bố trí tại khu vực thang máy và thang bộ

Hệ thống khung bố trí ở các khu vực còn lại Hai hệ thống khung và lõi đợcliên kết với nhau qua hệ thống sàn Trong trờng hợp này hệ sàn liền khối có ýnghĩa rất lớn

Trang 14

Ưu điểm: Thờng trong hệ thống kết cấu này hệ thống lõi vách đóng vaitrò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng đứng Sựphân chia rõ chức năng này tạo điều kiện để tối u hoá các cấu kiện, giảm bớtkích thớc cột dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc Tải trọng ngang của công trình

do cả hệ khung và lõi cùng chịu, thông thờng do hình dạng và cấu tạo nên lõi

có độ cứng lớn nên cũng trở thành nhân tố chiụ lực ngang lớn trong công trìnhnhà cao tầng

Trong thực tế hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối u cho nhiềuloại công trình cao tầng Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà

đến 40 tầng Hiện nay chúng ta đã làm nhiều công trình có hệ kết cấu này nhtại các khu đô thị mới Láng - Hoà Lạc, Định Công, Linh Đàm, Đền Lừ.v.v Dovậy khả năng thiết kế, thi công là chắc chắn đảm bảo

b.3 Hệ kết cấu khung - vách - lõi kết hợp

Cấu tạo: Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, lúcnày tờng của công trình thờng sử dụng vách cứng

Ưu điểm: Hệ kết cấu này có độ cứng chống uốn và chống xoắn rất lớn

đối với tải trọng gió

Hệ kết cấu này thích hợp với những công trình cao trên 40m, tuy nhiên

hệ kết cấu này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt bằng bốtrí không linh hoạt

c Các giải pháp về kết cấu sàn

Công trình có bớc cột khá lớn (8.4 - 9.0m) nên đề xuất một số phơng ánkết cấu sàn nh sau:

c.1 Sàn sờn toàn khối BTCT

Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm dầm chính, phụ, bản sàn

Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện,thi công đơn giản, đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ thi côngphong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn phơng tiện thi công Chất lợng

đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trớc đây

Nhợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vợt khẩu

độ lớn, phải sử dụng hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có

hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nângcao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang Khônggian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng Công tác lắp dựng ván khuôn tốnnhiều chi phí thời gian và vật liệu

c.2 Sàn ô cờ BTCT

Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo haiphơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấutạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m Các dầm chính có thể làm ởdạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng

Ưu điểm: Giảm đợc số lợng cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian

sử dụng và có kiến trúc đẹp ,thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao

và không gian sử dụng lớn nh hội trờng, câu lạc bộ Khả năng chịu lực tốt,thuận tiện cho bố trí mặt bằng

Nhợc điểm: Thi công phức tạp và giá thành cao Mặt khác, khi mặtbằng sàn quá rộng vẫn cần phải bố trí thêm các dầm chính Vì vậy, nó cũng

Trang 15

không tránh đợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độvõng Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm

có thể đợc thực hiện nhng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thớc dầm rất lớn

Do có thiết kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghépván khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do vánkhuôn đợc tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lợng tiêuhao vật t giảm đáng kể, năng suất lao động đợc nâng cao Khi bêtông đạt cờng

độ nhất định, thép ứng lực trớc đợc kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọngbản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cờng độ 28 ngày Vì vậythời gian tháo dỡ cốt pha sẽ đợc rút ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo

điều kiện cho công việc tiếp theo đợc tiến hành sớm hơn Do sàn phẳng nên bốtrí các hệ thống kỹ thuật nh điều hoà trung tâm, cung cấp nớc, cứu hoả, thôngtin liên lạc đợc cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao

Nhợc điểm: Tính toán tơng đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ớccao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nớc ngoài Thicông phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lợng nghiêm ngặt Thiết bị vàmáy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao Giá cả đắt và nhữngbất ổn khó lờng trớc đợc trong quá trình thiết kế, thi công và sử dụng

d Lựa chọn các phơng án kết cấu

d.1 Lựa chọn vật liệu kết cấu

Từ các giải pháp vật liệu đã trình bày chọn vật liệu bê tông cốt thép sửdụng cho toàn công trình do chất lợng bảo đảm và có nhiều kinh nghiệm trongthi công và thiết kế

Bê tông các cấu kiện thờng #350: Rn = 155 KG/cm2

Trang 16

Đối với nhà cao tầng, chiều cao của công trình quyết định các điều kiệnthiết kế, thi công hoặc sử dụng khác với các nhà thông thờng khác Trớc tiên

sẽ ảnh hởng đến việc lựa chọn hệ kết cấu chịu lực của công trình (bộ phận chủyếu của công trình nhận các loại tải trọng và truyền chúng xuống dới nền đất)

Qua phân tích các u nhợc điểm của những giải pháp đã đa ra em chọn

sử dụng hệ kết cấu “khung và lõi” chịu lực với sơ đồ khung giằng Hệ thốnglõi đợc bố trí đối xứng (do có 2 đơn nguyên đối xứng nhau) theo phơng ngangnhà, chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào công trình và một phần tảitrọng đứng tơng ứng với diện chịu tải của vách lõi Hệ thống khung bao gồmcác hàng cột biên, cột giữa, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà, chịu tảitrọng đứng là chủ yếu và tăng độ ổn định cho kết cấu

d.3 Lựa chọn phơng án kết cấu sàn

Đặc điểm của công trình: Bớc cột lớn(8.4 - 9.0m), chiều cao tầng thấp(3.3m với tầng điển hình) nên cần hạn chế chiều cao dầm để đảm bảo khônggian kiến trúc cho sử dụng thuận tiện

Trên cơ sở phân tích các phơng án kết cấu sàn, đặc điểm công trình,cùng mong muốn học hỏi thêm quy trình thiết kế sàn BTCT ứng lực trớc, em

đề xuất sử dụng phơng án “sàn BTCT ứng lực trớc căng sau” cho sàn các tầng

điển hình (từ Tầng KT đến Tầng mái) Các sàn còn lại sử dụng sàn dầm thôngthờng bằng BTCT để tăng độ ổn định cho công trình Sàn ứng lực trớc căngsau sẽ thiết kế là sàn không dầm kê trực tiếp lên các cột, chỉ có dầm bo chạyquanh chu vi công trình)

d.4 Lựa chọn phơng án kết cấu tầng hầm

Công trình chỉ có 1 tầng hầm: Cốt sàn -3.0m so với cốt 0.0m (d±0.0m (d ới cốt

tự nhiên 2.1m) Mặt sàn đợc kê trên nền đất và hệ thống giằng đài và đàimóng của công trình

Kết cấu tờng tầng hầm: Sử dụng biện pháp tờng BTCT trong đất

II.1.5 Lập các mặt bằng kết cấu, đặt tên cho các cấu kiện, lựa chọn sơ bộ kích thớc các cấu kiện.

a Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện.

Việc đặt tên cho các cấu kiện trên mặt bằng kết cấu dựa trên cơ sở là vịtrí cấu kiện và đặc điểm làm việc của cấu kiện Những cấu kiện nằm ở cùngtầng, có vị trí và đặc điểm làm việc giống nhau thì có tên giống nhau

Chi tiết xem ở các bản vẽ các mặt bằng kết cấu các tầng kèm theo

b Lựa chọn sơ bộ kích thớc các cấu kiện

b.1 Chọn sơ bộ tiết diện cột

Sử dụng cột tiết diện vuông Diện tích sơ bộ tiết diện cột đợc xác định

qua công thức: :

n b

R

N k

Trang 17

q: (tải trọng sơ bộ tính toán trên 1 m2 sàn: thờng lấy q = 1.2 T/m2 đốivới nhà dân dụng).

Xét cột có diện tích chịu tải lớn nhất:

Kiểm tra điều kiện ổn định của cột: 0 0

b l

L0 = 0.7*l = 0.7* 3.3 =2.31 (m)

31 λ 31 2 1

31

1

)9000 = 560~750 mm; chọn h = 700 mmChọn b theo điều kiện đảm bảo sự ổn định của kết cấu:

Trang 18

Do chiều cao tầng thấp 1.8m nên cần hạn chế chiều cao của dầm sử dụng dầmbẹt có kích thớc bxh: 900x500 mm.

1

= 220(mm) =22(cm)

Chiều dày sàn cần thỏa mãn điều kiện chọc thủng :

P ≤ 0.75*Rk*b*ho (1)Trong đó:

Rk = 11(kG/cm2) = 110(T/m2) (Cờng độ chịu kéo của BT#350 cho sàn ƯLT)Chu vi trung bình mặt đâm thủng: b = 4*(bcột + ho sàn) = 4*(1 + 0.2) = 4.8(m)

ho sàn = 0.22 - 0.02 = 0.2(m) chiều cao làm việc của sàn

Chọn sơ đồ tính: Khung không gian (có lõi cứng)

Cách lập sơ đồ tính: Sơ đồ tính đợc mô phỏng vào trong chơng trìnhtính nội lực ETABS V7.10 của công ty CSI (Computer and Structure Inc) là 1công ty chuyên sản xuất phần mềm tính kết cấu rất có uy tín ở Mỹ Các bớclập sơ đồ tính:

+ Chọn đơn vị T, m

+ Định nghĩa vật liệu kết cấu

+ Định nghĩa tiết diện

+ Vẽ sơ đồ kết cấu

+ Gán tiết diện kết cấu

+ Định nghĩa các trờng hợp tải trọng

+ Gán các tải trọng cho kết cấu

iI.3 Xác định tải trọng lên kết cấu

II.3.1 Các cơ sở xác định tải trọng lên kết cấu

Tất cả các cấu kiện bê tông cốt thép và kết cấu thép đều đợc Thiết kếtính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn Việt Nam

1 Các bản vẽ kiến trúc, mặt bằng kết cấu của công trình

2 Các kết quả khảo sát địa chất ở địa điểm xây dựng công trình

3 TCVN 2737 - 1995 ; Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động

4 TCVN 5574 - 1991 ; Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu bê tông cốt thép

5 TCXD 40 - 1987 ; Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu xây dựng và nền

Trang 19

6 TCXD 198:1997 ; Nhà cao tầng - Hớng dẫn thiết kế kết cấu bê tông cốtthép toàn khối.

7 TCXD 195:1997 ; Nhà cao tầng - Hớng dẫn thiết kế cọc khoan nhồi

8 TCXD 229:1999 ; Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theoTCVN 2737:1995

9 Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép của Anh BS - 8110

II.3.2 Tính toán tải trọng tác dụng lên kết cấu

n: hệ số vợt tải, lấy theo TCVN 2737 – 95

h: chiều dày lớp vật liệu

Hoạt tải trên đợc nêu trong bảng Hoạt tải sàn

Hệ số giảm tải đối với hoạt tải:  = 0.617 (lấy theo TCVN2737-95, ờng hợp tính lực dọc để tính cột)

∑ (có kể BT sàn) Kg/

Mái

Trang 20

1,3 1,3 1,1 1,3

46,8 58.5 605 35,1

1,1 1,3 1,1 1,3

15,84 35,1 605

1,1 1,3 1,1 1,3

39,6 35,1 605

1,1 1,3 1,1 1,3

19,8 35,1 605

1,1 1,3 1,1 1,3

15,84 35,1 605

1,1 1,3 1,1

275 23,4

Trang 21

Tải tờng tầng điển hình:

Ptt = (1.1*0.22*1800+0.03*2000*1.3)*2.6=769.08(kG/m)

Tải lan can tầng Không gian giải trí:

Ptt = (1.1*0.22*1800+0.03*2000*1.3)*1.1=325.38(kG/m)

- Tải trọng tờng ngăn các căn hộ quy đổi về phân bố đều trên sàn:

Tải các vách ngăn tầng 1 và tầng Không gian giải trí:

qtt = 0.075*1.3 = 0.0975 (kG/m2)

13900

mặt bằng tầng 2-15 (+10.400) Tỷ Lệ: 1/160

d

3940 220

3470 110 2000

9000 29300

d

1700 50 8200 50 8950 50 3800 50 8200 50

3800 50 8200 50 8200

1700 50

9000 29300

50

50 50 3900

50 8200

KT24 ct4

1 30 m 2 1 6

CHữA CHáY ống trục đứng

CHữA CHáY ống trục đứng

ốn g trục đứng CHữA CHáY

ống trục đứng CHữA CHáY

ốNG DẫN GAS TổNG D50 GAS-ĐNA

Trang 22

Gạch tờng ngăn là gạch đất sét rỗng:

 = 1400kG/cm2

Ptt = {(1.1*0.11*1400+0.03*1800*1.3)*2.6*0.8*(1.3+3.635*2+3.3+3.53+1.715*4+4.96+2.615)+(1.1*0.22*1400+0.03*1800*1.3)*2.6*0.8*3.3}/

(10.5*9.0)

= 187.04(kG/m2)

Trong đó 0.8 là hệ số giảm cửa sổ trên tờng

II.3.2.2 Tải trọng ngang

Tải trọng gió: TCXD 229:1999; TCVN 2737-95

Tải trọng động đất: TCXD 198:1997; TCVN 2737-95

Tải trọng ngang tác dụng lên công trình bao gồm tải trọng gió (tĩnh,

động), tải trọng động đất xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

2737-1995 và TCXD 198:1997

Kết quả tính toán thể hiện ở các bảng tính kèm theo Việc tính toán dao

động riêng của công trình dựa trên sơ đồ tính không gian với đầy đủ các kếtcấu chịu lực của nhà Công trình dao động theo 3 phơng X,Y,Z

Việc tính toán gió động và động đất đợc thực hiện với sự hỗ trợ của

ch-ơng trình Etabs Tải trọng gió tính toán của công trình đợc lấy theo

TCVN2737-1995 ứng với địa điểm xây dựng công trình là Hà Nội

Theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tải trọng động đất tại khu vực

Hà Nội với chu kỳ lặp  500 năm là cấp 7 thang MSK-64 (xác suất xuất hiện chấn động P  0,1 trong khoảng thời gian 50 năm)

Theo kết quả chạy dao động của công trình f1 > fL nên ta phải kể dến 3 dạng dao động đầu tiên, các kết quả về chạy dao động riêng của công trình đ-

ợc cho trong thuyết minh tính toán

Gió = Gió tĩnh + Gió động : tính cho từng tầng thành lực tập trung đặt vào tâm cứng Động đất cũng đợc tính cho từng tầng thành lực tập trung và đặtvào tâm khối lợng của công trình Hai tầng dới cùng chung nhau nên có 1 tâm cứng và 1 tâm khối lợng của mỗi tầng, những tầng trên gồm 2 đơn nguyên tách rời nên mỗi tầng có 2 tâm cứng và 2 tâm khối lợng ở lần lợt 2 đơn nguyên

1 và 2

a Tính toán tải trọng gió

Tải trọng gió tác dụng lên công trình bao gồm tải trọng gió tĩnh và độngxác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 và TCXD 198 : 1997 Theo TCVN 2737-95 với công trình nhà cao tầng có chiều cao trên 40m phải

kể đến thành phần động của tải trọng gió bao gồm thành phần xung của vận tốc gió và thành phần lực quán tính quy về tải trọng tác dụng tĩnh đặt tại các cao trình sàn tầng

a1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió

Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió ở độ cao hi so với mặtmóng xác định theo công thức: Wi = W0.k.c

Trang 23

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng tính kèm theo.

a2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió

Thành phần động của tải trọng gió đợc tính toán đợc tính toán với sự hỗtrợ của chơng trình Etabs Để xác định dao động riêng của công trình, em sửdụng mô hình tính toán không gian

Để tính đợc thành phần động của tải trọng gió thì cần phải biết số dạngdao động cần tính tải gió động, việc lựa chọn này dựa vào giá trị các tần sốdao động, hình dạng dao động và biên độ các dao động theo các phơng X, Y.Ngoài ra còn phải biết đợc khối lợng các tầng Mj (ở tầng thứ j)

Theo TCVN 2737-95:

Khối lợng tham gia tính toán: 100% Tĩnh tải + 50% Hoạt tải

+) Cách xác định các tần số dao động riêng của công trình bằng ETABS7.10

Chạy chơng trình ETABS7.10, khai báo đơn vị tính toán là (T, m) Nhậptọa độ lới gồm các trục của công trình theo phơng X và Y(Grid Data), cốt cao

độ các tầng theo phơng Z (Story Data)

Chia nhỏ các ô sàn ở các tầng (mesh shell), chia nhỏ các dầm đỡ tơngứng với ô sàn (divide line)

Định nghĩa các trờng hợp tải trọng Tĩnh tải và hoạt tải, tiến hành gáncác tải trọng tơng ứng với từng trờng hợp tải này cho các tầng nói trên

Nhân bản các tầng điển hình từ tầng 2 đến tầng 15 Tạo rigid diaphragmcho các tầng, riêng các tầng ở trên mỗi đơn nguyên có 1 rigid diaphragm

Khai báo khối lợng tham gia dao động TT + 0.5*HT (define masssource)

Gán cho tất cả các gối đất là ngàm, chọn chạy dao động mô hình khônggian, phân tích dao động chọn hiển thị 15 Mode dao động đầu tiên Có kếtquả:

Chọn dạng dao động thứ 1 có biên độ không đổi dấu, dạng dao độngthứ 2 có biên độ đổi dấu 1 lần, dạng dao động thứ 3 có biên độ đổi dấu 2 lầntheo chiều cao nhà, và có giá trị tuyệt đối biên độ lớn nhất Chạy dao động ta

Trang 24

MODE PERIOD FREQUENCY CIRCULAR FREQ NUMBER (TIME) (CYCLES/TIME) (RADIANS/TIME) Mode 1 2.24718 0.44500 2.79603 Mode 2 2.04385 0.48927 3.07419 Mode 3 1.50668 0.66371 4.17021 Mode 4 1.49881 0.66720 4.19213 Mode 5 1.44786 0.69067 4.33962 Mode 6 1.44726 0.69096 4.34144 Mode 7 0.54112 1.84803 11.61152 Mode 8 0.48096 2.07917 13.06381 Mode 9 0.47940 2.08595 13.10643 Mode 10 0.45877 2.17974 13.69574 Mode 11 0.34957 2.86062 17.97381 Mode 12 0.34882 2.86679 18.01260 Mode 13 0.27041 3.69815 23.23618 Mode 14 0.26866 3.72212 23.38680 Mode 15 0.24040 4.15968 26.13601

chọn các tần số dao động riêng để tính tải gió và động đất

Bảng các tần số dao động riêng của công trình Mode(i) Ti(s) fi(Hz) Chọn các dạng dao động để tính gió động và động đất:

Trang 25

Sau khi chạy dao động công trình ta có nhận xét:

Cả 2 phơng X, Y đều rơi vào trờng hợp:

f1x < fL < f2x < f3x và f1y < fL < f2y < f3y

Kết quả tính toán cho thấy dạng dao động đầu tiên có f < fL = 1.3(s) (tần sốgiới hạn cho phép không cần tính lực quán tính phát sinh khi công trình dao

động theo dạng dao động riêng tơng ứng, tra bảng 9 TCVN 2737-95 dựa vào

độ giảm của dao động =0,3) Vì vậy trong tính toán ta chỉ kể đến ảnh hởngcủa dạng dao động đầu tiên đến giá trị gió động

Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió ở độ cao z đợc tínhtheo công thức: Wđ = m...yk

Trong đó:

m: khối lợng của phần công trình có trọng tâm ở độ cao z

yk: dịch chuyển ngang của công trình ở độ cao z ứng với dạng dao động riêngthứ k

: hệ số động lực xác định theo mục 6.13.2 trong TCVN 2737: 1995 phụ

thuộc vào thông số  và độ giảm loga của dao động :

pi r

i i

M y

W y

1 2

Tra bảng ta có hệ số tơng quan không gian thành phần động của áp lực gió 

đợc lấy theo bề mặt tính toán của công trình trên đó xác định các tơng quan

động Theo bảng 10 điều 6.15 của TCVN 2737 - 95 ta có  = 0,668

Kết quả tính toán thể hiện trong bảng giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió động(xem bảng kèm theo)

b Tính toán tải trọng động đất

Cơ sở tính toán:

Động đất gây nên chuyển động của nền công trình theo các hớng, theothời gian với các quy luật khá phức tạp Chuyển động của nền làm phát sinhcác lực quán tính ở các bộ phận của công trình Thiết kế kháng chấn cần phải

đảm bảo điều kiện sao cho khi xảy ra động đất yếu thì kết cấu vẫn còn làmviệc trong miền đàn hồi; khi xảy ra các trận động đất mạnh thì kết cấu có thểchuyển sang làm việc ở giai đoạn dẻo, có thể h hỏng ở một số phần nào đó nh-

ng công trình không bị sụp đổ hoàn toàn

Do hiện nay ở nớc ta cha ban hành tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn nêntrong phạm vi đồ án em sử dụng tiêu chuẩn SniP II-7-81 của SNG để tính toántải trọng động đất tác dụng lên công trình Cơ sở của phơng pháp này là thaythế tác dụng của lực động đất bằng các lực tĩnh ảo có hiệu ứng tơng đơng

Trang 26

Ngoài ra quá trình thiết kế cấu kiện sẽ đa vào các biện pháp cấu tạo cho cốtthép của công trình thiết kế kháng chấn TCXD 198:1997; TCVN 2737-95cũng dựa theo tiêu chuẩn SniP II-7-81 của SNG.

Cấp động đất đất tính toán: Chọn cấp động đất 7 để tính toán, với cácthông số tính toán cụ thể bên dới

K1: là hệ số xét tới sự h hỏng cho phép của nhà và công trình K= 0,12  1 vìnhà có vai trò quan trọng, chọn k = 0,25

K2: là hệ số xét tới các giải pháp kết cấu sử dụng: K2 = 0,5  1,5; chọn K2

n

k

ki k

X Q

X Q

n

k

ki k

X Q

X Q

Trang 27

II.3.2.4 Các bảng tính tải trọng gió và động đất (xem phụ lục)

iI.4 Xác định nội lực khung, tổ hợp nội lực, lựa chọn các cặp nội lực nguy hiểm

II.4.1 Phân tích, lựa chọn phơng pháp xác định nội lực khung

Sơ đồ tính đợc lập trong phần mềm tính kết cấu ETABS 8.48 dới dạngkhung không gian có sự tham gia của phần tử frame là dầm, cột và các phần tửshell là sàn, vách thang máy, vách thang bộ

Tải trọng đợc nhập trực tiếp lên các phần tử chịu tải theo các trờng hợptải trọng (TT, HT, GXT, GXP, GYT, GYP, DDX1, DDX2, DDX3, DDY1,DDY2, DDY3) Phần tải trọng bản thân do máy tự tính nên ta chỉ nhập tĩnh tảiphụ thêm ngoài tải trọng bản thân Hoạt tải tính toán đợc nhấn với hệ số giảmtải trớc khi nhập vào máy

II.4.2 Xác định nội lực cho từng khung riêng rẽ

Chọn khung trục II để tính toán Nội lực của các phần tử dầm và cột củakhung KII đợc xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 2737-1995 vàTCXD 198-1997

II.4.3 Thống kê nội lực và tổ hợp nội lực tìm các cặp nội lực nguy hiểm

II.4.3.1 Tổ hợp nội lực

a Cơ sở cho việc tổ hợp nội lực :

Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất hiệntrong quá trình làm việc của kết cấu Từ đó dùng để thiết kế thép cho các cấukiện

Các loại tổ hợp nội lực: + Tổ hợp cơ bản 1: (TT) + (HT)

+ Tổ hợp cơ bản 2: TT + nhiều hơn 2 tải trọng tạm thời với hệ số 0,9 Tảitrọng tạm thời gồm có Hoạt tải, Gió X trái, Gió X phải, Gió Y trái, Gió Yphải

+ Tổ hợp đặc biệt 1: 0.9(TT) + 0.8(HT) + (ĐĐX)

Trang 28

(ĐĐY) = ±0.0m (d (DDY1 ) 2 + (DDY2 ) 2 + (DDY3 ) 2

b Thống kê và tổ hợp nội lực khung trục II.

b.1 Tổ hợp nội lực cho cột C13, C16, C19, C21, C23 - khung trục II :

- Nội lực cột đợc xuất ra theo hai mặt cắt I-I (chân cột) và II-II (đỉnh cột)

- Tổ hợp nội lực tiến hành theo cả hai phơng X,Y, tìm ra các cặp nội lực nguyhiểm gồm:

(M3max, M2t, Nt) ; (M3min, M2t, Nt) ; (M2max, M3t, Nt) ; (M2min, M3t,Nt) Trong đó 3 là tơng ứng phơng X, 2 là tơng ứng phơng Y

- Kết quả tổ hợp cụ thể đợc thể hiện trong bảng tổ hợp nội lực cột

- Dự kiến việc thiết kế thép cột sẽ thay đổi thép trong phạm vi 4 tầng Do đónội lực cột C16, C19, C21, C23 đợc xuất ra và tổ hợp tại các tầng : tầng hầm,tầng 2, 6, 10, 14 Riêng cột C2 chỉ có ở 2 tầng hầm và tầng 1 nên nội lực cộtnày đợc tổ hợp cho cả 2 tầng

b.2 Tổ hợp nội lực cho các dầm khung trục II :

- Nội lực dầm đợc xuất ra theo ba mặt cắt I-I (đầu dầm), II-II (khoảng giữadầm) và III-III (cuối dầm)

- Tổ hợp nội lực tiến hành theo một phơng nằm trong mặt phẳng uốn của dầm,tìm ra các cặp nội lực nguy hiểm gồm (Mmax, Qt) ; (Mmin, Qt) ; (Qmax, Mt)

- Kết quả tổ hợp cụ thể đợc thể hiện trong bảng tổ hợp nội lực dầm

- Nội lực đợc xuất ra để tính toán cho các tầng hầm, tầng 1, tầng giải trí, tầng

kỹ thuật, tầng 2, tầng 6, tầng 10, tầng 14

- Chi tiết xem phụ lục

iI.5 Thiết kế móng khung trục II

II.5.1 Tài liệu địa chất

Địa chất công trình đợc chia thành các lớp nh sau:

stt tên lớp

chiề u dày tb

dung trọn g

độ sệt

góc ma sát

lực dính E Rtc

sức k.x mũi

Trang 29

ra còn phụ thuộc vào địa điểm xây dựng để lựa chọn biện pháp thi công cọc.

Địa điểm xây dựng công trình nằm trong khu đô thị mới, mật độ xâydựng cha cao nên có thể áp dụng linh hoạt biện pháp thi công, không gây ảnhhởng đến công trình lân cận

Lực nén lớn nhất tại chân cột C21 là 1545.75 T nên móng chịu nén rấtlớn vì vậy chọn phơng án móng cọc sâu để đa tải trọng xuống lớp đất số 10cuội sỏi rất chặt phía dới

+Có thể khoan đến độ sâu lớn, cắm sâu vào lớp cuội sỏi

+Kích thớc cọc lớn (đờng kính và chiều dài cọc không hạn chế), sứcchịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng động tốt

+Không gây chấn động trong quá trình thi công

-Nhợc điểm:

+Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng

+Khó kiểm tra chất lợng cọc

+Giá thành tơng đối cao

Nhận xét: So sánh 2 phơng án trên thấy rằng sử dụng giải pháp móngcọc khoan nhồi là phù hợp hơn về yêu cầu sức chịu tải cũng nh khả năng thicông thực tế cho công trình

II.5.3 Tính móng khung trục II

II.5.3.1 Tính móng cột trục D khung trụcII (Cột C21)

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra cặp nội lực nguy hiểm để tính móng:

M3 = - 27,35 Tm; M2 = - 3,68 Tm; Nmax = - 1545,75 T; Q2 = - 7,09 T ;

Q3 = - 4,95 T

Vật liệu:

- Cọc:

Trang 30

Từ tài liệu địa chất chọn:

Đờng kính cọc tròn chọn phụ thuộc vào khả năng chịu lực Chọn đờngkính cọc D = 1 (m) Số lợng cốt thép đặt theo cấu tạo 1620 có Fa = 50,24(cm2)

Chiều sâu chôn đài hđ = 2 (m)

Chiều dài cọc là 50.15 m kể từ đáy đài, phần cọc ngàm vào lớp đất cuộisỏi rất chặt là: 2d = 2 (m)

II.5.3.1.2 Chọn và kiểm tra chiều sâu chôn đài

Chiều sâu chôn đài tính từ đáy đài đến mặt đài và phải thoả mãn điềukiện:

hđ > 0,7* hmin (hmin: chiều cao tối thiểu của đài để tổng các lực ngang tác dụngvào đài đợc tiếp thu hết ở phần đất đối diện, cọc chỉ làm việc nh cọc chịu kéohoặc nén đúng tâm) hmin = tg ( 45o –

Từ kết quả nội lực: có Q max tại chân cột Q max = Q2 = - 7,09 T

b: cạnh đáy đài theo phơng   H, chọn b theo kinh nghi = 5,8 (m)

 hmin = tg ( 45o -

2

13 ,

) 2,705,09.5,8 = 0,4813 (m)Chọn chiều sâu chôn đài và cũng là chiều cao đài:

hđ = 2,0 m > 0,7 hmin = 0,7 * 0,1813 = 0,337 (m)

II.5.3.1.3 Xác định sức chịu tải của cọc

a Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc:

* Sức chịu tải của cọc nhồi chịu nén:

Rb, Ra: cờng độ chịu nén tính toán của bêtông và cốt thép

Fb: Diện tích tiết diện ngang của bêtông cọc

Trang 31

N: chỉ số SPT trung bình của lớp đất ở mũi cọc (100).

F: diện tích tiết diện mũi cọc =

4

) ( 7854 0 ) ( 7854

li: Chiều sâu các lớp đất cọc qua

K1: hệ số = 120 cho cọc khoan nhồi

K2: hệ số = 1 cho cọc khoan nhồi

= + + + + +

=

s

N

Ap: Diện tích tiết diện mũi cọc = 0,7854 (m2 )

Ls: Chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất dính:

Ls = 2,5+3,2+4,4 =10,1 (m)

Lc: Chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất rời:

Lc =2+26,5+3,9+2,1+6,15=40,65 (m)

: Chu vi tiết diện cọc:  = 2 * *R = 2 *3,14 * 0.5 = 3,14 (m)

Wp: hiệu số giữa trọng lợng cọc và trọng lợng của trụ đất nền do cọc

3

/ 05 , 2 25

, 52

2

* 15 , 6 88 , 1

* 1 , 2 87 , 1

* 4 , 4 2

* 9 , 3 9 , 1

* 2 , 3 8 , 1

* 5 , 26 88 , 1

* 2 9 , 1

* 5 , 2

Trang 32

 Wp = 0,7854*52,25* (2.5-2.05) = 18.47 (T)

P®n = 1,5*60*0,7854 + (0,15*36,67*40,65 + 0.43*10,67*10.1)*3,14 18,47

N = 1545,75 + 1,1*2*2,5*5,82 = 1730,77(T)P: søc chÞu t¶i cho phÐp cña cäc, P = 510 (T)

09 , 5 07 , 4 510

77 , 1730

* ) 5 , 1 2 , 1

II.5.3.1.5 TÝnh to¸n kiÓm tra tæng thÓ mãng cäc

a KiÓm tra t¶i träng t¸c dông lªn ®Çu cäc khi cäc lµm viÖc trong mãng cäc

Trang 33

x

x M y

y M

xmax = 2,2 m ; y max = 2,2 m

 x2

i = 4.2,22 = 19,36 ;  y2

i = 4*2,22 =19,36  Pmax, min =

36 , 19

2 , 2

* 86 , 17 36

, 19

2 , 2

* 25 , 37 5

77 , 1730

 Pmax = 352 T < [P]= 510 T

Pmin = 340 T > 0  không cần kiểm tra điều kiện cọc chịu nhổ

Vậy cọc đảm bảo khả năng chịu lực

b Kiểm tra cờng độ đất nền:

* Diện tích đáy móng khối quy ớc xác định theo công thức:

* 766 ,

= 934,58 (m3) = Wy

*Tải trọng tính toán dới đáy khối móng quy ớc:

-Trọng lợng của đài và đất từ đáy đài trở lên:

Trang 34

s: hệ số hình dạng ( l ≥ b )

s = 0.5 - 0.1* b/ l = 0.5 - 0.1 * 17,766 / 17,766 = 0,4

sq = 1 , sc = 1 + 0.2 *b / l = 1 + 0.2 * 17,766/ 17,766 = 1.2

 = 46o  N = 297, Nq = 135, Nc = 135

 : dung trọng của đất tại đáy móng = 2.1 T/m3

’: dung trọng của đất từ đáy móng đến mặt đất tự nhiên = 2.05 (T/m3)h: khoảng cách từ đáy móng đến mặt đất tự nhiên = 54.25 (m)

c: lực dính của đất tại đáy móng ( = 0)

 Nh vậy nền đất dới mũi cọc đảm bảo khả năng chịu lực

c Kiểm tra độ lún của móng cọc:

- áp lực tiêu chuẩn dới đáy khối móng quy ớc:

35 , 27

68 , 3

75 , 1545

95 , 4

09 , 7

53 , 15 58 , 934

388 ,

tb

- áp lực gây lún tại đáy khối móng quy ớc: p glp tc  bt

bt: ứng suất bản thân của các lớp đất tại đáy khối móng quy ớc:

2

/ 1 107 25 52

* 05 2

* γ

 pgl = 115,47 - 107,1 = 8,368(T/m2) bt >5*gl  không cần tính lún

II.5.3.1.6 Tính toán, kiểm tra đài cọc

a Kiểm tra điều kiện chọc thủng:

Cờng độ chịu kéo tính toán của bê tông là Rk = 100(T/m2)

Tiết diện cột 1x1m, Bc = Hc =1m

Chiều cao làm việc của đài: ho = 2 - 0,1 = 1,9(m)

Trang 35

9 , 1 (

[ P ] = { 2,81* ( 1 + 1,2 ) + 2,81 * ( 1 + 1,2 ) } * 1,9 * 100 = 2349,16(T).Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi của đáytháp đâm thủng:

P đt = 4*P max = 4*352 = 1408(T) < [ P ]

Vậy chiều cao đài đã chọn đảm bảo điều kiện chọc thủng

b Tính cờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt

Bề rộng của đài cọc 5,8(m) Khoảng cách từ mép cột đến mép cọc 1,25m

9 , 1 (

Thỏa mãn điều kiện cờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt

c Tính toán cốt thép cho đài

Cốt thép đài: Fa = M/(Ra**ho) = 844,8/(28000*0,982*1,9) =0,01617(m2)

Fa = 161,7 (cm2) Chọn 4225 a140 (Fa = 206,22 cm2,  = 206,22/(190*580) = 0,187) Nhậnxét Thép cấu tạo hợp lý đối với đài loại bản là (0,15 <  < 0,4 ) Vậy  =0,187 là hợp lý

II.5.3.2 Tính móng cột trục E khung trụcII (Cột C23)

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra cặp nội lực nguy hiểm để tính móng:

Trang 36

II.5.3.2.2 Chọn và kiểm tra chiều sâu chôn đài

Nh móng trục D: hđ = 2.0 m

II.5.3.2.3 Xác định sức chịu tải của cọc

Nh móng trục D: sức chịu tải của cọc P = 510T

N = 1459 + 1,1*2*2,5*5,82 = 1644,02(T)P: sức chịu tải cho phép của cọc, P = 510 (T)

835 , 4 868 , 3 510

02 , 1644

* ) 5 , 1 2 , 1

II.5.3.2.5 Tính toán kiểm tra tổng thể móng cọc

a Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc khi cọc làm việc trong móng cọc

Từ M3 = - 1,95 (Tm) = Mx ; M2 = 13,5(Tm) = My ; Nmax = - 1459 (T) = N;

Q2 = - 2,32 (T) =Qy ; Q3 = 16,05 (T) = Qx

* Tải trọng tính toán tại đáy đài:

Ntt= N+1.1**hđ*Fđ = 1459 + 1,1*2,5*2*5,82 = 1644,02 (T)

Trang 37

x

x M y

y M

xmax = 2,2 m ; y max = 2,2 m

 x2

i = 4.2,22 = 19,36 ;  y2

i = 4*2,22 =19,36  Pmax, min =

36 19

2 2

* 14 , 18 36

19

2 2

* 05 , 34 5

02 , 1644

 Pmax = 334,73 T < [P]= 510 T

Pmin = 323 T > 0  không cần kiểm tra điều kiện cọc chịu nhổ

Vậy cọc đảm bảo khả năng chịu lực

b Kiểm tra cờng độ đất nền:

* Diện tích đáy móng khối quy ớc xác định theo công thức:

* 766 ,

= 934,58 (m3) = Wy

*Tải trọng tính toán dới đáy khối móng quy ớc:

-Trọng lợng của đài và đất từ đáy đài trở lên:

N1 = Fq *hđ * tb = 315,64*2 * 2.05 = 1294,12 (T)

-Trọng lợng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài:

N2 = ( Aq*Bq- Fc)*lc*tb=(17,766*17,766 - 0,7854*5)*52,25*2,05

= 33387,37 (T)-Trọng lợng cọc: Qc =Fc*lc* c = 5*0,7854*52,25*2.05 = 420.63 (T)

 Lực tác dụng tại đáy khối móng quy ớc:

36709

- (93434,05,58 + 93418,14,58) =

= 115,78 (T/m2)

ptb =115,83 (T/m2)

Trang 38

* Sức chịu tải của nền đất dới đáy khối móng quy ớc tính theo côngthức của Terzaghi:

 : dung trọng của đất tại đáy móng = 2.1 T/m

’: dung trọng của đất từ đáy móng đến mặt đất tự nhiên = 2.05 (T/m3)h: khoảng cách từ đáy móng đến mặt đất tự nhiên = 54.25 (m)

c: lực dính của đất tại đáy móng ( = 0)

 Nh vậy nền đất dới mũi cọc đảm bảo khả năng chịu lực

c Kiểm tra độ lún của móng cọc:

- áp lực tiêu chuẩn dới đáy khối móng quy ớc:

315

/ 29 , 116

; / 48 , 116 58 , 934

2 , 44 58 , 934

09 , 44

m T m

tb =

- áp lực gây lún tại đáy khối móng quy ớc: p glp tc  bt

bt: ứng suất bản thân của các lớp đất tại đáy khối móng quy ớc:

2

/ 1 107 25 52

* 05 2

* γ

 pgl = 116,38 - 107,1 = 9,28(T/m2) bt >5*gl

 không cần tính lún

II.5.3.2.6 Tính toán, kiểm tra đài cọc:

a Kiểm tra điều kiện chọc thủng:

Cờng độ chịu kéo tính toán của bê tông là Rk = 100(T/m2)Tiết diện cột1x1m, Bc = Hc =1m

Chiều cao làm việc của đài: ho = 2 - 0,1 = 1,9 (m)

Trang 39

Khả năng chống chọc thủng:

[ P ] = { 1 * ( Bc + C2 ) + 2 * ( Hc + C1 ) } * ho * Rk ( Theo BTCT2trang 183)

9 , 1 (

[ P ] = { 2,81 * ( 1 + 1,2 ) + 2,81 * ( 1 + 1,2 ) } * 1,85 * 100 = 2286.5(T) Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi của đáytháp đâm thủng:

P đt = 4*P max = 4*334,73 = 1472(T) < [ P ]

Vậy chiều cao đài đã chọn đảm bảo điều kiện chọc thủng

b Tính cờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt:

Bề rộng của đài cọc 5,8(m) Khoảng cách từ mép cột đến mép cọc 1,2m

C

h o

 = ta có C = 1m, 0,5 h0 =0,5*1,85 = 0.925m  theoBTCT 2 trang 185 ta có

2 , 1

9 , 1 (

Thỏa mãn điều kiện cờng độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt

c Tính toán cốt thép cho đài:

Chọn 4225 a140 (Fa = 206,22 cm2,  = 206,22/(190*580) = 0,187).Nhận xét Thép cấu tạo hợp lý đối với đài loại bản là (0,15 <  < 0,4 ) Vậy  =0,187 là hợp lý

II.5.3.3 Tính móng cột trục B khung trục II (Cột C16)

Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra cặp nội lực nguy hiểm để tính móng:

Trang 40

Cốt thép dọc chịu lực loại AII có Ra = 2800 kG/cm2

II.5.3.3.2 Chọn và kiểm tra chiều sâu chôn đài

Nh móng trục C: hđ = 2.0 m

II.5.3.3.3 Xác định sức chịu tải của cọc

Nh móng trục C: sức chịu tải của cọc P = 510T

N = 1023,16 + 1,1*2*2,5*4,42 = 1129,64(T)P: sức chịu tải cho phép của cọc, P = 510 (T)

322 , 3 658 , 2 510

64 , 1129

* ) 5 , 1 2 ,

Ngày đăng: 05/06/2015, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w