1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 11 cơ bản

40 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Ngày soạn : 22/02/2014 PHẦN II : QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết : 51 : Bài dạy : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 0 0 . -Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Trình bày được kh/n chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối. -Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. + Kỹ năng : -Vận dụng được công thức định luật khúc xạ ánh sáng. -Giải thích được hiện tượng liên quan đến khúc xạ ánh sáng. + Thái độ : -Tinh thần hợp tác, thảo luận tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Dụng cụ thí nghiệm 26.3 SGK. Hệ thống câu hỏi. + Trò : Ôn khúc xạ ánh sáng vật lí 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. ĐVĐ : Ánh sáng truyền qua hai môi trường trong suốt sẽ thế nào ? ta xét xem qui luật đường đi tia sáng thể hiện qua hệ thức định lượng nào ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng : HS: Quan sát thí nghiệm. T1(Y): Lệch phương so với tia tới. HS: Ghi nhận thông tin. T2(TB): Nêu định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. T3(Y): Nhắc lại kiến thức cũ vật lí 9. HS: Quan sát TN ghi kết quả đo I và r tính sin i sinr . T4(Nhóm): Cùng nằm trên một mp, ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. T5(Nhóm):Khi tăng hay giảm góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng hay giảm theo, sin i sinr không đổi. GV: Thí nghiệm HS quan sát. H1: Phương tia sáng khi qua mặt phân cách đi theo phương thế nào ? GV: Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ sánh sáng. H2: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? H3: Nêu tên các tia SI ; IR ; IS’; điểm I ; góc I và r trên hình 26.2 SGK? GV: Tiến hành TN như hình 26.3 HS quan sát. H4: Tia khúc xạ và tia tới có nằm trên một mp ? có phía thế nào so với pháp tuyến ? H5: So sánh kết quả và nêu nhận xét. I. Sự khúc xạ ánh sáng : 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng : + Tia khúc xạ nằm trong mp tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi : sin i sinr = hằng số. HĐ2 : Tìm hiểu về khái niệm chiết suất của môi trường : II. Chiếc suất của môi trường : HS: Xem thông tin mục II.1 SGK. T6(TB): Nêu chiếc suất tỉ đối. T7(K): n 21 > 1 thì r < i : tia khúc xạ lêch lại gần pháp tuyến hơn. HSTB : n 21 < 1 thì r > i : tia khúc xạ lêch lại gần pháp tuyến hơn. HS: Ghi nhận thông tin. HS: Xem thông tin mục II.2 SGK. T8(Y): Nêu định nghĩa chiết suất tuyệt đối. T9(K): Dựa định nghĩa suy ra chiết suất của chân không bằng 1. HS: Ghi nhận thông tin. T10(TB): sin i sinr = 2 1 n n hay n 1 sini = n 2 sinr. GV: Yêu cầu xem thông tin mục II.1. H6: Chiếc suất tỉ đối là gì ? H7: Nêu nhận xét khi n 21 > 1 và n 21 < 1 ? GV: Thông tin về chiết quang hơn và chiết quang kém. GV: Yêu cầu xem thông tin mục II.2. H8: Chiết suất tuyệt đối là gì ? H9: Chiết suất của chân không bằng bao nhiêu ? GV: Thông tin n 21. H10: Hãy viết công thức định luật khúc xạ theo quan hệ các chiết suất tuyệt đối ? 1. Chiết suất tỉ đối : sin i sinr = n 21 . + n 21 > 1 thì r < i : tia khúc xạ lêch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn . ngược lại môi trường 2 chiết quang kém. 2. Chiếc suất tuyệt đối : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. n KK ≈ 1. n 21 = 2 1 n n n 1 : chiết suất mt 1. n 2 : chiết suất mt 2. + Công thức định luật khúc xạ được viết : n 1 sini = n 2 sinr. HĐ3: Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét. T11(Y): Tia ló của nó theo phương tia tới ban đầu. T12(TB): n 12 = 21 1 n GV: Thí nghiệm sự truyền ngược lại của tia sáng. H11: Khi tia sáng chiếu ngược lại theo phương tia khúc xạ ban đầu thì tia ló của nó theo phương nào ? H12: suy ra quan hệ n 12 vơí n 21 ? III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. => n 12 = 21 1 n HĐ4:Vận dụng, củng cố : HS: Đọc ví dụ. T13(TB): Theo giả thiết : i’+ r = 90 0 . i = i’ => i + r = 90 0 . T14(K): nsini = n 2 sinr. ( không khí : n 2 = 1) => n = sin sin r i Với sini = cosr ( góc cùng phụ) Nên : n = tanr = tan60 0 = 3 . C1(Nhóm) : n 1 i = n 2 r hay i r = n 21 . C2(Nhóm) : i = 0 0 => r = 0 0 . Tia sáng truyền thẳng. C3 (Nhóm): n 1 sini 1 = n 2 sini 2 = n 3 sini 3 = . . . .n n sini n . Bài tập ví dụ :trang 165 SGK. r = 60 0 . tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ. Tính n (mt tới) H13: Quan hệ góc i’+ r = ? => i + r = ? H14: Dựa vào định luật khúc xạ tính n ? C1 :Viết công thức của định luật khúc xạ với các góc < 10 0 . C2 : Áp dụng định luật khúc xạ cho i = 0 0 . kết luận ? C3 : Áp dụng ĐL khúc xạ cho sự khúc xạ liên tiếp vào mt có n 1 , n 2 , . . . , n n ? 4. Căn dặn : Đọc : “Em có biết”. BT 6 đến 10 trang 166, 167 SGK và các câu hỏi trang 166 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 22/02/2014 Tiết : 52 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng. -Củng cố khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, tính thuận nghịch sự truyền anhs sáng. + Kỹ năng : -Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và vẽ đường đi tia sáng. + Thái độ : -Tích cực hoạt động giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Câu hỏi trắc nghiệm. + Trò : Học kiến thức về khúc xạ ánh sáng. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ bài tập. 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Vận dụng giải bài tập trắc nghiệm : Câu 1 : Đáp án : A. Câu 2 : Đáp án : B. Câu 3 : Đáp án : D. Câu 4 : Đáp án : C. Câu 5 : Đáp án : D. Câu 6 : Đáp án : A. Câu 1 : Pht biểu nào sau đây là đúng? A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị. B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị. C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n 2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n 1 của môi trường 1. D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc nh sng trong chn khơng l vận tốc lớn nhất. Câu 2 :Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , của thuỷ tinh l n 2 . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A. n 21 = n 1 /n 2 ; B. n 21 = n 2 /n 1 C. n 21 = n 2 – n 1 ; D. n 12 = n 1 – n 2 Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khc xạ nh sng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. gĩc khc xạ tỉ lệ thuận với gĩc tới. D. khi góc tới tăng dần thì gĩc khc xạ cũng tăng dần. Câu 4 : Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1. ; B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. Câu 5 : Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n 2 > n 1 ), tia sng khơng vuơng gĩc với mặt phn cch thì A. tia sng bị gy khc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n 2 . C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n 1 . D. một phần tia sng bị khc xạ, một phần bị phản xạ. Câu 6 : Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luơn lớn hơn 1. ; B. luôn nhỏ hơn 1. C. luơn bằng 1. ; D. luôn lớn hơn 0. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. n 1 sini = n 2 sin r. 3. Chiết suất tỉ đối. n 21 = sin sin i r 4. Chiết suất tuyệt đối. n 21 = 2 1 n n n 1 : chiết suất mt 1. n 2 : chiết suất mt 2. 5. Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền của ánh sáng. + Chiết suất môi trường : n = c v c : Vận tốc ánh sáng trong chân không. v : Vận tốc ánh sáng Câu 7 : Đáp án : C. Câu 8 : Đáp án : B. Câu 9 : Đáp án : A. Câu 10 : Đáp án : D. Câu 7 : Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo cơng thức A. sini = n ; B. sini = 1/n ; C. tani = n ; D. tani = 1/n Câu 8 : Hình vẽ bên quên ghi chiều truyền ánh sáng. Tia nào là tia tới ? A. Tia S 1 I. ; B. Tia S 2 I. C. Tia S 3 I. ; D. 3 tia đều có thể. Câu 9 : BT 7/166SGK. Câu 10 : BT 8 trang 166 SGK. trong môi trường. HĐ2 : Vận dụng giải bài tập tự luận : BT 9 : HS: đọc bài toán. T1(Nhóm): vẽ hình. T2(TB): Do HA = HI => tam giác AHI vuông cân tại H => i = 45 0 . T3(K): sin i = nsinr => r = sin i nsinr Thế số : r ≈ 32 0 . T4(Y): x = JC tanr ≈ 6,4cm BT10 : T5(Nhóm): vẽ tia khúc xạ T6(Nhóm): sini m = nsinr. T7(Nhóm): sinr = HA IA = 2 2 2 2 a a a + = 1 3 thay vào => i = 60 0 . BT 9 trang 167 SGK. Yêu cầu HS đọc bài toán. H1: Vẽ hình thể hiện nọi dung bài toán. H2: Tam giác AHI là tam giác gì ? suy ra i = ? H3: Viết biểu thức định luật khúc xạ, tính r = ? H4: Trong tam giác ICJ tính x = CI ? BT 10 trang 167 SGK. H5: Hãy vẽ tia kúc xạ coi tia tới ứng với góc lớn nhất ? H6: Viết biểu thức định luật khúc xạ? H7: Tính sinr dựa vào tam giác IHA, thay vào biểu thức tính i = ? Công thức vận dụng : + Định luật khúc xạ ánh sáng : n 1 sini = n 2 sin r. 4. Căn dặn : Ôn hiện tượng phản xạ ánh sáng vật ly cấp II. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trung Hóa, ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng: Đinh Ngọc Trai I S 1 S 2 S 3 n H I x r i J A B C Ngày soạn : 23/02/2014 Tiết 53: Bài dạy : PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua quan sát thí nghiệm. -Nêu được thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. -Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợ quang, cáp quang. + Kỹ năng : -Vận dụng tính được góc giới hạn i gh và giải các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần. + Thái độ : -Tập trung quan sát thí nghiệm, thảo luận tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Bộ thí nghiệm hình 27.1 SGK, sợi quang, cáp quang. + Trò : Ôn về sự phản xạ ánh sáng. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 2HSY trả lời câu hỏi : a) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? b) Phát biểu và viết hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng ? c) Nêu định nghĩa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối ? d) Nêu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng ? ĐVĐ : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra trong điều kiện nào ?! 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn : HS: Quan sát TN. C1(Nhóm) : Tia sáng có i = 0 0 => r = 0 0 C2(Nhóm) : + luôn có tia khúc xạ. + r < i : tia kx lệch gần pháp tuyến hơn. + i = 90 0 : r = r gh ( góc giới hạn khúc xạ) sinr gh = 1 2 n n T1(Nhóm): i nhỏ tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng, tia phản xạ rất mờ. T2(Nhóm): tia khúc xạ rất mờ, tia phản xạ rất sáng. T3(Nhóm): tia khúc xạ không còn, tia phản xạ rất sáng. T4(Y): n 1 sini = n 2 sinr =>sinr = 1 2 n n sini T5(K): n 1 > n 2 =>sinr > sini => r > i T6(TB): r tăng theo và r đạt 90 0 trước. HS: Ghi nhận thông tin. T7(K): Khi đó sinr = sin 90 0 = 1. thay vào trên ta có : sin i gh = 2 1 n n GV: Tiến hành TN như hình 27.1. C1 : Tại sao ở mặt cong bán trụ, tia sáng truyền theo bán kính, truyền thẳng ? C2 : Vận dụng tính thuận nghịch hãy nêu các kết quả khi ánh sáng truyền truyền vào môi trường chiết quang hơn ? H1: Nêu nhận xét khi i nhỏ tia khúc xạ lệch và độ sáng ? tia phản xạ ? H2: Khi tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách tia khúc xạ độ sáng ? tia phản xa ? H3: Khi i > igh tia khúc xạ ? tia phản xạ ? H4: Viết biểu thức định luật khúc xạ? => sinr = ? H5: So sánh r và i ? H6: Khi i tăng thì r thế nào ? góc nào đến 90 0 trước ? GV: Thông tin khi đó I = ighgọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần. H7: Suy ra công thức tính i gh ? I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn : 1. Thí nghiệm : 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần : Khi i = i gh thì r = 90 0 . i gh : góc giới hạn phản xạ toàn phần. sin i gh = 2 1 n n n 2 : môi trường khúc xạ. n 1 : môi trường tới. HĐ2 : Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần : HS: Ghi nhận thông tin. T8(TB): Nêu định nghĩa. T9(Nhóm): + Ánh sáng truyền từ một môi trường đến môi trường chiết quang kém hơn. + i ≥ igh GV: Thông tin hiện tượng nêu trên gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần. H8: Phản xạ toàn phần là gì ? H9: Theo trên điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? 2. Hiện tượng phản xạ toàn phần : 1. Định nghĩa : Là ht phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần : a) Ánh sáng truyền từ một môi trường đến môi trường chiết quang kém hơn. b) i ≥ igh HĐ3: Tìm hiểu về ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần : HS: Xem thông tin mục III.1 SGK. + Xem cáp quang. T10(Y): Nêu cấu tạo cáp quang. GV: Yêu cầu xem thông tin mục III.1. + Cho HS xem cáp quang. H10: Nêu cấu tạo của cáp quang ? H11: Cáp quang được ứng dụng làm gì ? III. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần : Cáp quang : 1. Cấu tạo : + Phần lõi : trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch có n 1 lớn . + Phần vỏ bọc : cũng trong suốt bằng thuỷ T11(TB): Nêu ứng dụng của cáp quang qua hiểu biết thông tin thức tế. HS: Ghi nhận thông tin. T16(): GV: Thông tin cáp quang gồm hàng trăm sợi quang. tinh có n 2 nhỏ hơn n 1 . 2. Công dụng : + Truyền thông tin. + Nội soi trong y học. Chú ý : cáp quang gồm hàng trăm sợi quang. HĐ4: Vận dụng, củng cố : 1. HSY trả lời câu hỏi. 2. HSTB trả lời câu hỏi. 3. HSY trả lời câu hỏi. 4. HSK : Đáp án : D. 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? 2. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ? 3. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần vào việc gì ? 4. BT 5 trang 172 SGK. 4. Căn dặn : Đọc : “Em có biết”. BT SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 23/02/2014 Tiết 54: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Củng cố hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. -Củng cố định luật khúc xạ ánh sáng. + Kỹ năng : -Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng và điều kiện phản xạ toàn phần giải bài tập. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tư duy giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập mẫu. + Trò : Ôn kiến thức về phản xạ toàn phần và định luật khúc xạ ánh sáng. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giải bài tập. 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Vận dụng giải bài tập trắc nghiệm : Câu 1 :Đáp án : D Câu 2 :Đáp án : A Câu 3 :Đáp án : C Câu 4 : Đáp án : D. Câu 1 : BT 5 trang 172 SGK. Câu 2 : BT 6 trang 172 SGK. Câu 3 : BT 7 trang 173 SGK. Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi cĩ phản xạ tồn phần thì tồn bộ nh sng phản xạ trở lại mơi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. 1. Tia sáng từ môi trường n 1 sang môi trường n 2 : + Nếu n 1 < n 2 luôn có tia khúc xạ. + Nếu n 1 > n 2 : Câu 5 : Đáp án : C. Câu 6 : Đáp án : B. Câu 7 : Đáp án : D. Câu 8 : Đáp án : A. Câu 9 : Đáp án : C. D. Gĩc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 5 : Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chm tia sng phản xạ tồn phần thì khơng cĩ chm tia khc xạ. D. Khi cĩ sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 7 : Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41 0 48’. ; B. igh = 38 0 26’ C. igh = 62 0 44’. ; D. igh = 48 0 35’. Câu 8 : Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62 0 44’. ; B. i < 62 0 44’. C. i < 41 0 48’. ; D. i < 48 0 35’. Câu 9 : Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 49 0 . ; B. i > 42 0 . ; C. i > 49 0 . ; D. i > 43 0 . -nếu i < igh : có tia khúc xạ. -nếu i = igh : tia khúc xạ nằm dọc theo mặt phân cách, r = 90 0 . -nếu i > igh : có phản xạ toàn phần. 2. Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần : sin i gh = 2 1 n n n 2 : chiết suất môi trường khúc xạ. n 1 : Chiết suất môi trường tới. HĐ2 : Vận dụng giải bài tập tự luận : HS: Đọc bài toán : T1(K): Sini gh = 1/n = 2 /2 => i gh = 45 0 . T2(Y): i = 90 0 - α = 30 0 . T3(TB): i < i gh => có tia khúc xạ. T4(K): Dùng nsini = sinr => r = 45 0 . T5(Y): Vẽ tia ló. T6(Y): i = 90 0 - α = 45 0 . T7(TB): i = i gh . Bắt đầu phản xạ toàn phần => r = 90 0 . Suy tia khúc xạ nằm dọc theo mặt phân cách. T8(Y): i = 90 0 - α = 60 0 . T9(TB): i > i gh suy ra có hiện tượng phản BT 8 trang 173 SGK. n = 1,41 ≈ 2 ; xác định đường di chùm tia sáng khi : a) α = 60 0 . ; b) α = 45 0 . c) α = 30 0 . H1: Tính góc giới hạn i gh đối với tia tới trong bán trụ ? H2: Tính góc tới ứng α = 60 0 ? H3: Có tia ló không ? H4: Tính góc khúc xạ r = ? H5: Vẽ tia ló ? H6: Tính góc tới ứng α = 45 0 ? H7: So sánh i gh suy tia khúc xạ ? suy ra phương tia khúc xạ và vẽ ? H8: Tính góc tới ứng α = 30 0 ? H9: So sánh i gh hiện tượng ? suy ra Công thức vận dung : + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần : sin i gh = 2 1 n n + Hệ thức định luật khúc xạ : n 1 sini = n 2 sinr xạ toàn phần. Vẽ tia phản xạ. đường đi tia sáng và vẽ ? 4. Căn dặn : BT 9 trang 173 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trung Hóa, ngày tháng năm 2014 Tổ trưởng: Đinh Ngọc Trai Ngày soạn : 01/03/2014 Chương VI : MẮT. DỤNG CỤ QUANG Tiết : 55 LĂNG KÍNH I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Nắm được cấu tạo của lăng kính và hai đặc trưng của nó A và n. -Nêu được tác dụng của lăng kính : tán sắc chùm sáng trắng, làm lệch tia sáng đơn sắc về phía đáy. -Việt được các công thức lăng kính và công dụng của lăng kính. + Kỹ năng : -Vận dụng được các công thức của lăng kính giải bài tập. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Lăng kính, nguồn sáng. Tranh ảnh về quang phổ, máy quang phổ máy ảnh. + Trò : Ôn sự khúc xạ và phản xạ toàn phần. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : HSY trả lời câu hỏi : a) Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ? b) Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ? ĐVĐ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính : HS: Quan sát lăng kính. T1(Nhóm): Nêu cấu tạo lăng kính. HS: Ghi nhận thông tin. T2(Y): Xem thông tin và nêu hai đặc trưng của lăng kính. GV: Cho HS quan sát lăng kính. H1: Lăng kính có cấu tạo như thế nào ? GV: Giới thiệu giới thiệu : cạnh, đáy, hai mặt bên và góc chiết quang. H2: Các đặc trưng của lăng kính là gì ? I. Cấu tạo của lăng kính : 1. Định nghĩa : Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các đặc trưng của lăng kính : + Góc chiết quang A. + Chiết suất n. HĐ2 : Tìm hiểu đường đi tia sáng qua lăng kính : [...]... thì vật thật, nếu vật nằm trong khơng gian của ảnh thì vật ảo Với quy ước như sau: đối với thấu kính hội tụ L chiều truyền ánh sáng Tiêu điểm vật chính F Khơng gian vật đối với thấu kính phân kì chiều truyền ánh sáng Tiêu điểm ảnh chính F’ Tiêu điểm ảnh chính F’ O Khơng gian ảnh L Tiêu điểm vật chính F Khơng gian vật Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học... khái niệm vật điểm H19 :Vật điểm là gì ? T20(TB): Nêu khái niệm vật điểm thật và H20 :Vật điểm khi nào là thật khi nào ảo là ảo ? T21(Nhóm): Nhắc lại đường đi các tia H21: Nêu đường đi các tia sáng đặc sáng đặc biệt qua thấu kính biệt qua thấu kính hội tụ và phân kì? T22(K): Nêu cách vẽ ảnh của điểm sáng H22: Nêu cách vẽ ảnh của một điểm ngồi trục chính sáng nằm ngồi trục chính ? Vẽ ảnh của điểm sáng S qua... T8(K): Nêu tiêu điểm ảnh phu ? H9: Tiêu điểm vật chính là gì ? kí T9(TB): Nêu tiêu điểm vật chính hiệu ? H10: Tiêu điểm vật phụ là gì ? kí T10(TB): Nêu tiêu điểm vật phụ hiệu ? H11: Tiêu diện là gì ? T11(Y): Nêu tiêu diện H12: Tiêu diện vật và tiêu diện ảnh? T12(TB): Nêu tiêu diện vật và tiêu diện H13: Các tiêu diện thế nào với trục ảnh chính ? T13(K): Tiêu diện vật thẳng góc trục chính tại F, tiêu diện... biết bán kính mặt lồi là 60cm và bán kính mặt lõm là 120cm Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải *Giáo viên định hướng: +Cơng thức xác định tiêu cự của thấu kính từ cấu tạo +Cơng thức xác định độ tụ của thấu kính *Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức *Giáo viên... phương pháp giải *Giáo viên định hướng: +Cơng thức xác định vị trí của ảnh + Cơng thức về độ phóng đại của ảnh +Tìm mối liên hệ giữa độ lớn của vật và ảnh; + Cơng thức khoảng cách giữa vật và ảnh Giáo viên nhấn mạnh: + Khoảng cách giữa vật và ảnh đối với thấu kính được xác định bằng biểu thức:  = d + d' còn trong trường hợp các bài tốn liên quan đến gương cầu thì khoảng cách giữa vật và ảnh được xác... này vật ảo cho ảnh thật *Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết Vậy ta khơng thể tìm được ảnh thật của vật cách quả vật 18cm *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên u cầu học sinh hệ thống hố các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hố các cơng thức, cơng... phóng đại ảnh : A' B ' k= AB + k > 0 : vật ảnh cùng chiều + k < 0 : vật ảnh ngược chiều HS: Ghi nhận thơng tin cơng thức xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh GV: Thơng tin cơng thức xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh 3 Cơng thức xác định vị trí ảnh : 1 1 1 + = d d' f 4 Cơng thức xác định số phóng đại ảnh : d' k=d HĐ5: Tìm hiểu cơng dụng của thấu kính : VI Cơng dụng của T24(Y): Dùng làm kính sửa... định hướng của giáo viên trên trục chính của thấu kính và vng góc với trục Bài giải chính, cách thấu kính 10cm 1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A1B1 của AB qua thấu kính 2 Giữ thấu kính cố định, di chuyển vật AB a Xác định vị trí của vật để vật cho ảnh ảo, cách vật 18cm; b Chứng minh rằng khơng thể tìm được vị trí của vật để ảnh của nó qua thấu kính là ảnh thật, cách vật 18cm *Giáo viên u cầu... dd ' d' f df Suy ra các cơng thức dẫn xuất: f= ; d= ; d’ = d + d' d'−f d−f Trong đó d và d’ là khoảng cách từ vật, ảnh đến thấu kính Quy ước dấu: + Vật thật, ảnh thật: d, d’ > 0; Vật ảo, ảnh ảo: c Cơng thức xác định độ phóng đại và độ tụ của thấu kính:: k = Lưu ý: + k > 0: Vật và ảnh cùng chiều; *Cơng thức tính độ tụ: D = d, d’ < 0; d' f f − d' d' = = 1− = d f −d f f k < 0: Vật và ảnh ngược chiều 1... có hiện tượng đó VL9? GV: Thơng tin đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng GV: Thí nghiệm chiếu tia sáng qua lăng kính II Đường đi của tia sáng qua lăng kính : 1 Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng : Phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau HS: Quan sát thí nghiệm 2 Đường đi tia sáng qua lăng kính : K + Tia ló khỏi lăng D J I i2 i1 kính bao giờ cũng r1 r2 S R lệch về phía đáy . khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền của ánh sáng. + Chiết suất môi trường : n = c v c : Vận tốc ánh sáng trong chân không. v : Vận tốc ánh sáng Câu 7 : Đáp án : C. Câu 8 : Đáp án :. ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng. -Củng cố khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, tính thuận nghịch sự truyền anhs sáng. + Kỹ năng : -Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng. ? II. Đường đi của tia sáng qua lăng kính : 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng : Phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. 2. Đường đi tia sáng qua lăng kính : +

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w