Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
181 KB
Nội dung
Tuần 25 NS: 01/03/2010 Tiết 1, 2 ND: 04/03/2010 CHỦ ĐỀ. SỰ KHÚC XẠ – THẤU KÍNH I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về sự khúc xạ – thấu kính. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. H': Thế nào là Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. HS: H': Trình bày đònh luật khúc xạ ánh sáng? HS: Hoạt động 2. Thấu kính H': Thế nào là tia tới? tia ló? HS: H': Thế nào trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính. HS: GV chốt lại. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bò gãy khúc tại mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường. - Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới. Góc của tia tới lớn hơn góc khúc xạ. II. Thấu kính - Tia tới là tia sáng đi tới thấu kính. tia ló là tia khúc xạ đi ra khỏi thấu kính. a. Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm và vuông góc với thấu kính. b. Quang tâm là giao điểm giữa trục chính và thấu kính. c. Tiêu điểm: một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính. d. Tiêu cự: khoảng cách từ quang tâm H': Từ các khái niệm về thấu kính trên em hãy vẽ một hình vẽ tổng quát cho các khái niệm trên. HS: GV chốt lại. H': hãy viết công thức tính tiêu cự của thấu kính? HS: GV chốt lại. H': trình bày 3 đường truyền của tia sáng qua thấu kính? đến mỗi tiêu điểm OF = OF' = f gọi là tiêu điểm của thấu kính. e. Hình vẽ. f. Công thức: 1/f = 1/d + 1/d' g. + Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ + Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về sự khúc xạ – thấu kính. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài tập về thấu kính. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 26 NS: 07/03/2010 Tiết 3, 4 ND: 11/03/2010 CHỦ ĐỀ. SỰ KHÚC XẠ – THẤU KÍNH I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về sự khúc xạ – thấu kính. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính. H': Trình bày Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ? HS: GV chốt lại. Hoạt động 2. Các dạng bài tập. Bài 1. Đặt một điểm sáng S nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. a. Dựng ảnh S’ của S qua thấu kính. b. S’ là ảnh thậït hay ảnh ảo. - GV Hướng dẫn: - Yêu cầu học sinh vận dụng cách dựng ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ để làm câu a. - Nhớ lại đặïc điểm ảnh qua thấu kính hội tụ ⇒ S’ là ảnh ảo. Bài 2: Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ như I. Cách dựng ảnh của vật qua thấu kính. a. Dựng ảnh của điểm sáng S. - Từ S ta dựng hai tia ló cắt nhau thực sự thì giao điểm đó chính là ảnh thật S’ của S. Nếu hai tia ló có đường kéo dài cắt nhau thì giao điểm đó chính là ảnh ảo S của S. b. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính: - Ta chỉ cần dựng ảnh B’của B (tương tự như dựng S’). Sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. II. Các dạng bài tập. Dạng 1: Dựng ảnh của vật qua thấu kính. Bài 1: hình 1. Hãy vẽ ảnh của AB qua thấu kính. Nêu tính chất của ảnh thu được A F O F’ Hình 1: Hướng dẫn: Vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính sau đó hạ B’A’ vuông góc với trục chính, ta được ảnh A’B’ ngược chiều với vật và hứng được trên màn A F O Bài 2: Vẽ ảnh B’ của B qua thấu kính sau đó hạ B’A’ vuông góc với trục chính, ta được ảnh A’B’ ngược chiều với vật và hứng được trên màn A F O 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về sự khúc xạ – thấu kính. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài tập về thấu kính. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 27 NS: 15/03/2010 Tiết 5, 6 ND: 18/03/2010 CHỦ ĐỀ. SỰ KHÚC XẠ – THẤU KÍNH I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về sự khúc xạ – thấu kính. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò B’ B A’ F’ B’ B A’ F’ GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Các dạng bài tập. Bài 1: Hình 1 cho biết là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh tạo bởi thấu kính đó. a. S’ là ảnh thật hay ảo b. Thấu kính đó là thấu kính gì? Bằng cách vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính. - GV Hướng dẫn: a. S và S’ nằm khác phía với trục chính nên S’ ngược chiều với S suy ra S’ là ảnh thật. b. Vậy thấu kính đó là TKHT Tia tới qua vật và qua quang tâm sẽ truyền thẳng và đi qua ảnh. F’ - Nối S với S’; S S’ ∩ = 0 Qua O dựng TKHT. Vẽ tia tới song song với trục chính, cắt trục chính tại I, nối I với S’ Vậy IS’ ∩ = F’. Lấy F đối xứng với F’qua O Bài 2. Trên hình 9; A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ. Gọi d = OA là khoảng cách của II. Các dạng bài tập(tiếp theo). Dạng 2: Cho vật và ảnh, trục chính. Xác đònh tính chất ảnh, dựng thấu kính , xác đònh quang tâm và tiêu điểm F, F’ của thấu kính. Bài 1: a. b. Dạng 3: Dựa vào cách dựng ảnh chứng minh các công thức. Bài 2. - Xét các cặp tam giác đồng dạng, lập các tỉ số sau đó biến đổi để suy ra công thức cần chứng S S ’ 0 B' A' B A từ AB đến 5thấu kính d’ = OA là khoảng cách từ A’ B’ đến thấu kính, f = OF là tiêu cự của thấu kính. Hãy chứng minh rằng ta có công thức. ' 111 ddf += và A’B’ = d d' AB. GV hướng dẫn HS làm bài 2. HS: Bài 3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm, cách thấu kính một khoảng d = 36cm. a. Xác đònh vò trí và tính chất của ảnh. b. Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau. minh. Bài giải Theo hình vẽ ta có: AOB~ A’B’O’ ⇒ )1( ''' OA OA AB BA = IOF’~B’A’F’ ⇒ )2( ' '''''' OF AF AB BA OI BA == Từ (1) và (2) ta có: OF AF OA OA ' ''' = Hay: f fd d d OF OFOA OA OA − =⇔ − = '' ' ''' ⇔ fd’= dd’ – fd. Chia hai vế cho d d’f ta được: ' 111 ddf += Từ (1) ⇒ A’B’ = 'd d .AB. Bài 3a. Vì d = 36cm > f ⇒ ảnh thật ngược chiều so với vật. Xác đònh vò trí ảnh tức là tìm d. - Ta phải dựng ảnh của vật qua thấu kính hội tụ. - Tương tự như bài 3.1 ta có công thức: fd df d df fd dfdddf − =⇒ − =−=⇒+= . ' . 11 ' 1 ' 111 thay số d’ = cm36 1836 36.18 = − b. Tương tự bài 3.1: .''1 36 36''' ABBA d d AB BA =⇒=== Bài 4. B’ B 0 A’ I A F Bài 4. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh cách thấu kính 18cm. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao của ảnh. Bài giải a. Tương tự như bài 3.3. ta chứng minh được công thức. ' '1 ' 11 dd dd f ddf − =⇒−= Thay số f = )(45 1830 18.30 cm= − b. A’B’ = , AB d d thay số A’B’ = )(7,25,4. 30 18 cm= . 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về sự khúc xạ – thấu kính. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài tập về thấu kính. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 28 NS: 22/03/2010 Tiết 1, 2 ND: 25/03/2010 CHỦ ĐỀ. MÁY ẢNH - MẮT I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về máy ảnh - mắt. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về máy ảnh. H': trình bày cấu tạo của máy ảnh? HS: Gồm có 2 bộ phận quan trọng: Vật I. Máy ảnh 1. Cấu tạo. Gồm có 2 bộ phận quan trọng: Vật kính kính và buồng tối. H': ảnh của 1 vật trên phim là ảnh gì? cùng chiều hay ngược chiều? lớn hay nhỏ hơn vật? HS: ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Hoạt động 2. Tìm hiểu về mắt. H': trình bày cấu tạo của mắt? HS: Gồm có 2 bộ phận quan trọng: Thể thuỷ tinh và màng lưới. H': Em hãy so sánh mắt và máy ảnh? HS: H': Thế nào là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt? HS: Điểm cực cận của mắt là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được vật. Điểm cực viễn của mắt là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được vật. H': thế nào là mắt cận? mắt lão? HS: Mắt cận là mắt nhìn rõ được những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Mắt lão là mắt nhìn rõ được những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. H': Để khắc phục tật mắt cận, mắt lão người ta phải đeo thấu kính gì? và buồng tối. 2. ảnh của 1 vật trên phim. Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. II. Mắt 1. Cấu tạo. Gồm có 2 bộ phận quan trọng: Thể thuỷ tinh và màng lưới. 2. So sánh mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. 3. Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt. - Điểm cực cận của mắt là điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được vật. - Điểm cực viễn của mắt là điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được vật. 4. Mắt cận mắt lão. - Mắt cận là mắt nhìn rõ được những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. - Mắt lão là mắt nhìn rõ được những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. - Để khắc phục tật mắt cận người ta phải đeo thấu kính phân kỳ. Để khắc phục tật mắt lão người ta phải đeo thấu kính hội tụ. 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về máy ảnh - mắt. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài tập về máy ảnh - mắt. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 29 NS: 30/03/2010 Tiết 3, 4 ND: 01/04/2010 CHỦ ĐỀ. MÁY ẢNH - MẮT I. Mục tiêu. Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số bài tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về máy ảnh - mắt. Rèn luyện kỹ năng làm bài. II. Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Bài tập về hiện tượng khúc xạ. GV đua ra các bài tập sau: Bài 1. Một bình hình trụ có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. một học sinh đặt mắt vào trong bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình vẽ). khi đổ nước vào khoảng 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm 0 của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm 0 của đáy bình truyền tới mắt? GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm. HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 2. ảnh của một vật trên phimtrong máy ảnh là: I. Bài tập về hiện tượng khúc xạ. Bài 1. Bài 2. D M 0 A. ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm. - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 3. Ông hinh có khoảng cực cận là 50cm. Bà Hồng có khoảng cực cận là 40cm. Chọn câu đúng. A. Cả bà Hồng và ông Hinh đều có mắt lão. B. Cả bà Hồng và ông Hinh đều có mắt cận. C. Ôâng Hinh có mắt lão, bà Hồng có mắt cận. D. Ôâng Hinh có mắt cận, bà Hồng có mắt lão. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm. - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 4. Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào sau trong số 4 thấu kính dưới đây có thể là kính cận? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm. - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bài 3. C Bài 4. B 4. Cũng cố. Giáo viên cũng cố lại một số công thức về máy ảnh - mắt. 5. Hướng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh về xem bài tập về máy ảnh - mắt. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. [...]... 28-29/04/2010 I Mục tiêu Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số b i tập Hệ thống hoá các kiến thức đã học về ánh sáng – màu sắc Rèn luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn l i các kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i m i Hoạt động của GV - HS N i dung Hoạt động 2 B i tập II B i tập B i 1 trong bốn... Mục tiêu Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số b i tập Hệ thống hoá các kiến thức đã học về máy ảnh - mắt Rèn luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn l i các kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i m i Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 Lý thuyết N i dung 4 Cũng cố Giáo viên cũng cố l i một số công... Tu n 30 Tiết 5, 6 CHỦ ĐỀ MÁY ẢNH - MẮT NS: 03/04/2010 ND: 07-08/04/2010 I Mục tiêu Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số b i tập Hệ thống hoá các kiến thức đã học về máy ảnh - mắt Rèn luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn l i các kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i m i Hoạt động... HS: ôn l i các kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i m i Hoạt động của GV - HS N i dung Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết 4 Cũng cố Giáo viên cũng cố l i một số công thức về ánh sáng – màu sắc 5 Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh về xem b i tập về ánh sáng – màu sắc IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tu n 33 Tiết 3, 4 CHỦ ĐỀ... sinh về xem b i tập về máy ảnh - mắt IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tu n 32 Tiết 1, 2 CHỦ ĐỀ ÁNH SÁNG – MÀU SẮC NS: 18/04/2010 ND: 21-22/04/2010 I Mục tiêu Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số b i tập Hệ thống hoá các kiến thức đã học về ánh sáng – màu sắc Rèn luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn l i. .. hướng dẫn của giáo viên B i 3 Trộn hai chùm sáng màu đơn sắc v i nhau, ta sẽ thu được một chùm sáng đơn sắc hay không đơn sắc? tạo sao? - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên B i 4 Hãy gi i thích t i sao một màu lục đặt dư i ánh sáng đỏ l i thấy có màu đen - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên B i 5 Chiếu một chùm sáng... cầu học sinh về xem b i tập về ánh sáng – màu sắc IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tu n 34 Tiết 5, 6 CHỦ ĐỀ ÁNH SÁNG – MÀU SẮC NS: 29/04/2010 ND: 05-06/05/2010 I Mục tiêu Giúp HS nắm vững kiến thức về lý thuyết và vận dụng được kiến thức đó để làm một số b i tập Hệ thống hoá các kiến thức đã học về ánh sáng – màu sắc Rèn luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án... luyện kỹ năng làm b i II Chuẩn bò GV: giáo án HS: ôn l i các kiến thức đã học III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra b i cũ 3 B i m i Hoạt động của GV - HS N i dung 4 Cũng cố Giáo viên cũng cố l i một số công thức về ánh sáng – màu sắc 5 Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh về xem b i tập về ánh sáng – màu sắc IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ... chiều cao của ảnh cột i n trong mắt? - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 4 Cũng cố Giáo viên cũng cố l i một số công thức về máy ảnh - mắt 5 Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh về xem b i tập về máy ảnh - mắt IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tu n 31 Tiết 7, 8 NS: 11/04/2010 ND: 14-15/04/2010 CHỦ ĐỀ MÁY ẢNH - MẮT I Mục tiêu... yêu cầu HS làm - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên B i 6 Kẻ một vạch màu đen trên giấy trắng, r i đặt dư i ánh sáng trắng nhìn vạch đó qua một lăng kính(các cạch của lăng kính song song v i vạch) ta sẽ thấy có một d i màu cầu vòng gi i thích t i sao? - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 4 Cũng cố Giáo viên cũng cố l i một số công thức về ánh sáng . 1/d' g. + Tia t i qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. + Tia t i song song v i trục chính cho tia ló i qua tiêu i m F’ + Tia t i qua tiêu i m F cho tia ló song song v i trục chính. 4 giao i m giữa trục chính và thấu kính. c. Tiêu i m: một chùm tia t i song song v i trục chính của thấu kính cho chùm tia ló h i tụ t i một i m F nằm trên trục chính. i m đó g i là tiêu i m. và i qua ảnh. F’ - N i S v i S’; S S’ ∩ = 0 Qua O dựng TKHT. Vẽ tia t i song song v i trục chính, cắt trục chính t i I, n i I v i S’ Vậy IS’ ∩ = F’. Lấy F đ i xứng v i F’qua O B i 2.