1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 47 chuye de

14 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Bình Giang Trường THCS Hùng Thắng

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tieáp theo).

  • II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • CUÛNG COÁ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM

  • DẶN DÒ

Nội dung

Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Bình Giang Trường THCS Hùng Thắng CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 8 Giáo viên: V Xu©n T iũ à Tổ: KHXH NĂM HỌC 2010- 2011 Nêu chính sách kinh tế trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Kiểm tra bài cũ: Chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì? - Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất. - Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ. - Thương nghiệp: Độc chiếm thò trường. - Giao thông vận tải: xây dựng một số tuyến đường giao thông để phục vụ cho chương trình khai thác thuộc đòa và đàn áp các phong trào yêu nước. - Tăng thêm các loại thuế => Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Vơ vét sức người, tài nguyên của nước ta làm giàu cho tư bản Pháp. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAM (tiếp theo). II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp Đòa chủ phong kiến - Ngày càng đông, đa phần đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. - Một số đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp đòa chủ phong kiến có những thay đổi như thế nào? II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp Đòa chủ phong kiến - Ngày càng đông đa phần đầu hàng, làm tay sai cho Thực Dân Pháp. - Một số đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. b. Giai cấp Nông dân: - Bò mất ruộng đất, bần cùng hoá sống cơ cực, không lối thoát. - Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền. - Một bộ phận phải “Tha phương cầu thực” - Số ít thành công nhân. => Họ căm ghét thực dân Pháp và Phong Kiến, có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm. Tình hình đời sống của giai cấp nông dân có những biến chuyển gì? H99: Nơng dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Giai cấp nông dân có thái độ như thế nào đối với thực dân và phong kiến? Hải Phòng Huế Quy Nhơn Sài Gòn – Chợ lớn Vinh II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp Đòa chủ phong kiến b. Giai cấp Nông dân: 2. Đô thò phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: a. Đô thò phát triển: - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đô thò Việt Nam ra đời và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, Nam Đònh, Vinh… Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đơ thị Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào? Nhà hát lớn thành phố Hà Nội(1911) Xe điện trên đường phố Hà Nội. Lược đồ: Các đơ thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp Đòa chủ phong kiến b. Giai cấp Nông dân: 2. Đô thò phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: a. Đô thò phát triển - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thò mới xuất hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, Nam Đònh, Vinh… b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: - Tư sản. - Tiểu tư sản thành thò. - Công nhân. Cùng với sự phát triển của đô thò, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện? Giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện Tư sản Công nhân Tiểu tư sản thành thò II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn: a. Giai cấp Đòa chủ phong kiến b. Giai cấp Nông dân: 2. Đô thò phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: a. Đô thò phát triển b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: - Tư sản. - Tiểu tư sản thành thò. - Công nhân. Th¶o ln nhãm: nªu ®Ỉc ®iĨm(thµnh phÇn, nghỊ nghiƯp, ®êi sèng)vµ thµi ®é chÝnh trÞ cđa c¸c tÇng líp, giai cÊp? Ảnh: Cơng nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Tầng lớp Đặc điểm(thành phần, nghề nghiệp, đời sống) Thái độ chính trị T sản - Thành phần: Họ là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ x3ởng, chủ các hãng buôn - Nghề nghiệp: Kinh doanh, buôn bán. - Đời sống: Bị thực dân Pháp chền ép, thế lực kinh tế, chính trị yếu ớt. - Sẵn sàng thoả hiệp với TDP. - Một bộ phận nhỏ có ý thức dân tộc. - Muốn có những thay đổi để làm ăn ch3a dám bày tỏ thái độ hay tham gia cách mạng. Tiểu t sản TT - Thành phần: Họ là các chủ x3ởng nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, những viên chức cấp thấp nh3: nhà giáo, bác sĩ th3 kí, học sinh, sinh viên - Nghề nghiệp: Làm công ăn l3ơng, buôn bán nhỏ -Đời sống: Bấp bênh - Có ý thức dân tộc. - Sẵn sàng tham gia vào các cuộc vận động cách mạng từ đầu thế kỉ XX Công nhân - Thành phần: Phần lớn xuất thân từ nông dân. - Nghề nghiệp: Làm công ăn l3ơng. - Đời sống: Cực khổ - Kiên quyết chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc.

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w