Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
589,5 KB
Nội dung
http://sinhhocqbu.net TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Biên soạn: NGUYỄN THỊ VÂN LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2006 1 http://sinhhocqbu.net Chương I ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 1. Vì sao phải đổi mới. Giáo dục phải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của một đất nước. Khi mục tiêu kinh tế xã hội đã thay đổi thì mục tiêu giáo dục tất yếu cũng phải thay đổi. Trong nền kinh tế trí thức của thế kỉ 21, nền giáo dục phải đào tạo ra nhừng con người cĩ trí tuệ phát triển, giầu tính sáng tạo và tính nhân văn. Nghị quyết 4 khố 7, nghị quyết 2 khố 8 của hội nghị BCHTƯ Đảng CSVN đã đề cập rất cụ thể về vấn đề đổi mới PPDH. Cĩ thể nĩi đây là một cuộc cách mạng học đường lớn nhất từ trước đến nay. Cĩ 3 lý do đểnĩi như vậy : 1. Một trong những qui luật cơ bản của quá trình dạy học(QTDH) là mối liên hệ biện chứng giữa 3 thành tố: MĐ-ND- PP. Khi thành tố này thay đổi thì hai thành tố kia cũng phải thay đổi cho phù hợp. Xã hội ngày nay phát triển về mọi mặt, yêu cầu của xã hội về con người được đào tạo ra cũng khác trước, dẫn đến điều tất yếu là nội dung và phương pháp đào tạo của ngành giáo dục cũng phải thay đổi . 2. HS trên thế giới nĩi chung, nước ta nĩi riêng, cĩ nhiều đặc điểm phát triển tâm sinh lý sớm hơn, hay hơn so với thế hệ cùng lứa trước đây. Chẳng hạn :linh hoạt hơn ,thực tế hơn, nhạy cảm hơn, cĩ vốn hiểu biết khá rộng (do chúng được tiếp xúc với nhiều kênh thơng tin )… nhất là HS ở thành thị, thị xã. Người ta đã thừa nhận, trẻ em ngày nay đang trên đà gia tốc phát triển tâm lý. Trước tình hình đĩ, PPDH truyền thống trước đây nay khơng cịn phù hợp nữa. 3. Nền giáo dục của chúng ta, nền giáo dục của nhân dân, vì nhân dân, đẹp và tiến bộ về bản chất, giầu tính nhân văn và tính giai cấp song cịn nhiều điều bất cập. Đĩ là sự lạc hậu về nội dung, phương pháp và cơ sở vật chất dạy học. Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh, đang dần cĩ điều kiện thay đổi tồn diện những mặt yếu kém này. Giáo dục phải đào tạo những con người cĩ khả năng đáp ứng những yêu cầu, những địi hỏi của phát triển kinh tế xã hội. Những con người mà nhà trường đào tạo ra hơm nay khơng thể chỉ là những con người thừa hành mà phải là những con người chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo; những con người cĩ năng lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực ứng xử và năng lực tự khẳng định mình; những con người biết tự học để thường xuyên đổi mới tri thức từ đĩ mới cĩ thể bắt kịp những đổi mới của khoa học và cơng nghệ diễn ra hàng ngày để cĩ thể thích ứng. Để cĩ được những phẩm chất và năng lực đĩ của con người lao động mới trong một đất nước mà tồn Đảng, tồn Dân đang phấn đấu cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đương nhiên phải đổi mới cách đào tạo, đổi mới phương pháp đào tạo nĩi chung và dạy học nĩi riêng song song với đổi mới chương trình SGK, các phương tiện dạy học, cách đánh giá (kiểm tra, thi cử) 2 http://sinhhocqbu.net cũng như đổi mới cơng tác quản lí, chỉ đạo một cách đồng bộ, trong đĩ đổi mới phương pháp giáo dục, dạy học là khâu then chốt và cĩ tính chất quyết. Thực hiện nghị quyết TW Đảng, chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và nghị quyết của Quốc hội, cơng cuộc đổi mới đã được chuẩn bị và triển khai trên cả nước bắt đầu từ năm học 2001-2002 ở lớp 1 với bậc tiểu học và lớp 6 với bậc TH cơ sở và đang tiếp tục triển khai qua các năm học kế tiếp. Năm học này 2004-2005 sẽ được triển khai ở lớp 9, cịn ở THPT thì từ năm 2003-2004 bắt đầu thí điểm SGK lớp 10 và năm học này 2004-2005 tiếp tục triển khai thí điểm mở rộng ở lớp 10 và bắt đầu thí điểm lớp 11. Phấn đấu hồn thành thí điểm vào năm học 2005-2006, để triển khai đồng bộ và tồn diện sự nghiệp đổi mới giáo dục vào năm 2006-2007. Trước khi tiến hành đổi mới ở THPT, chúng ta cần nhìn lại hiện trạng dạy học ở trung học phổ thơng đối với bộ mơn Sinh học. 2. Thực trạng tình hình dạy và học bộ mơn sinh học ở trường THPT. Mặc dù cuộc vận động cải tiến giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực của HS đã bắt đầu từ những năm 60, đĩ cũng là phương hướng cải cách giáo dục từ năm 1990, nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trong trường phổ thơng theo hướng này chưa đáng kể. Phổ biến vẫn là cách dạy thơng báo, giảng giải; cách học thụ động, sách vở. Theo nhận định của các cán bộ chỉ đạo mơn Sinh của Vụ THPT và của Sở GD-ĐT Hà Nội qua các đợt thanh tra chuyên mơn và các kỳ thao giảng và thi GV giỏi cho thấy phần lớn các giờ dạy sinh học được thể hiện theo hướng GV chủ yếu dựa vào SGK, sử dụng phương pháp diễn giảng kết hợp với đàm thoại. - Các tiết thực hành tuy khơng nhiều, nhưng nhiều GV khơng thực hiện mặc dù sinh học là một khoa học thực nghiệm. Các tiết giảng trên lớp phần lớn là “dạy chay”. - Cách kiểm tra, đánh giá chủ yếu sử dụng câu hỏi tái hiện, ít cĩ câu hỏi tổng hợp, vận dụng, địi hỏi sự hiểu biết và nắm vững kiến thức của HS. Tuy nhiên qua các tiết thi GV dạy giỏi đã thể hiện rõ một điều là GV hiểu và cĩ khả năng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho HS được làm việc một cách tích cực, HS hào hứng, thích thú và nắm vững kiến thức. Song số tiết này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong GV và các tiết dạy như vậy cũng khơng được tiến hành thường xuyên như một nếp dạy vốn cĩ của số GV này. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là: 1. Nội dung kiến thức của một bài so với thời gian của một tiết học (45’) là quá nhiều và quá rộng vì vậy GV chỉ lo truyền tải tri thức cho kịp thời gian chứ cịn thời gian đâu mà dành cho hoạt động của HS ? 2. GV sinh học phải dạy nhiều giờ (18 24 tiết trong một tuần), lại thiếu trợ lý thí nghiệm nên cĩ cố gắng cũng khĩ cĩ đủ điểu kiện thời gian chuẩn bị cho tiết giảng khi địi hỏi phải sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành. 3 http://sinhhocqbu.net 3. GV cũng như các cấp quản lí chưa quán triệt tinh thần đổi mới để tự giác tiến hành và tiến hành cĩ hiệu quả. 4. Các điểu kiện để đổi mới cịn thiếu và chưa đồng bộ (như phịng ốc, bàn ghế, thiết bị dạy học…) 5. Việc bồi dưỡng cho GV chưa đầy đủ, chưa đến nơi đến chốn, cịn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, cịn chưa gắn liền với thực tiễn giảng dạy ở phổ thơng với một lớp học mà ở đĩ cĩ rất nhiều trình độ nhận thức khác nhau… 6. Chưa đánh giá, theo dõi và động viên kịp thời những cố gắng của GV hay của tập thể GV. 7. Và đặc biệt chế độ lương bổng tuy đã cải thiện song đời sống của GV vẫn cịn nhiều khĩ khăn, cho nên GV chưa tập trung được sự tồn tâm, tồn ý của mình vào mỗi bài giảng… Vậy vấn đề đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học sinh học ở trường THPH như thế nào. 3. Đổi mới dạy học sinh học ở THPT như thế nào? a. Đặc điểm của chương trình sinh học mới ở THPT: - Chương trình sinh học THPT mới xây dựng được trình bày theo các cấp độ tổ chức sống từ thấp lên cao, từ các hệ nhỏ đến các hệ trung lên các hệ lớn cụ thể từ tế bào cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển. Và các tổ chức sống được giới thiệu theo quan điểm TIẾN HỐ- SINH THÁI. - Các kiến thức được trình bày trong chương trình là các kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra các nguyên tắc tổ chức, những qui luật vận động chung cho giới sinh vật giúp cho HS THPT cĩ những hiểu biết khái quát chung về giới hữu cơ dựa trên những hiểu biết đã cĩ và khá cụ thể khi học ở trung học cơ sở. - Cấu trúc chương trình mang tính lý thuyết, trừu tượng và tính khái quát cao, đi sâu vào bản chất, cơ chế của các hiện tượng và quá trình sinh học nhưng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS THPT. b. Đặc điểm của HS THPT: HS THPT đang ở lứa tuổi từ 16-19. Với lứa tuổi này, chúng ta cĩ thể liệt kê một số đặc điểm cơ bản sau: - Ý thức, động cơ đối với học tập rõ hơn. - Tính chủ động trong quá trình nhận thức đã phát triển. - Tri giác cĩ mục đích đã đạt mức khá cao. - Ghi nhớ cĩ chủ định, giữ vai trị chủ đạo trong quá trình học. - Năng lực tư duy trừu tượng, tư duy lý luận, độc lập trong tư duy đã phát triển tương đối đầy đủ . - Cĩ năng lực phân tích, phê phán, nhận định khi phải đối mặt với các sự kiện, hiện tượng hay các vấn đề trong học tập. - Cĩ năng lực tự đánh giá, năng lực tự khẳng định mình. 4 http://sinhhocqbu.net Theo kết quả nghiên cứu M.Hebditche (1990) về sở thích của HS ở lứa tuổi từ 11 18 đối với các phương pháp dạy học cho thấy (bảng 3) Những số liệu trên đây cho thấy cách dạy phổ biến hiện nay của GV ở các trường phổ thơng khơng tạo được niềm hứng thú say mê đối với học tập và nhất thiết phải được đổi mới theo hướng tăng cường hoạt động học tập tích cực của HS. 4. Những phương hướng cải cách. a – Đổi mới mục tiêu dạy học : Nếu như trong các phương pháp truyền thống, mục tiêu dạy học chưa thật sự tập trung cho HS, thì trong phương hướng cải cách lần này bản chất của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm bao gồm 4 đặc trưng sau : * Việc dạy học phải xuất phát từ người học, từ đầu vào (nếu coi quá trình dạy học là quá trình sản xuất mà sản phẩm của nĩ là con người), tức là phải xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học. Nhu cầu học tập của HS phản ánh những yêu cầu xã hội nhưng nĩ cĩ những nét riêng của mỗi cá nhân. Cho nên dạy học lấy HS làm trung tâm, đầu tiên phải coi HS là một thể đang tồn tại, với những ưu điểm và nhược điểm, những điều chưa biết và đã biết, cĩ nghĩa là phải dựa trên cơ sở hiểu biết những năng lực sẵn cĩ ở HS. Điều đĩ địi hỏi : - Khơng dạy lại những cái HS đã biết, đã hiểu. - Phải lấp những lỗ hổng trí tuệ của HS nếu cĩ trong các giai đoạn nhận thức trước đĩ. - Phải đảm bảo cho việc dạy học cĩ hiệu quả hơn, liên tục hơn để tránh việc lưu ban. - Phải chú ý đến sự khác nhau về độ trưởng thành của HS trong cùng một lứa tuổi. Các phương pháp DH Thích (%) Không thích (%) Bình thường (%) Thảo luận theo nhóm 80 4 17 Thiết kế 63 4 33 Thử nghiệm 61 11 28 Học trong phòng thí nghiệm 50 11 37 Nghiên cứu tại thư viện 50 24 26 Sơ đồ bảng biểu … 46 15 37 Thực tập 43 20 35 Làm việc độc lập 41 26 33 Phát minh 39 20 41 Quan sát 30 13 57 Lí thuyết 15 39 43 Diễn giảng 11 70 19 5 http://sinhhocqbu.net Thầy giáo thừa nhận, tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích và mục đích cá nhân của HS. Người dạy phải làm cho HS bị thu hút bởi chính bài giảng của mình để các em hình thành động cơ học tập. * Trong tiến trình dạy học, phải để cho HS hoạt động nhiều cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, HS phải tích cực suy nghĩ, tích cực hoạt động. Cĩ nghĩa là phải rèn luyện cho HS cĩ thĩi quen chủ động nhận thức, cần nuơi dưỡng tính sẵn sàng, ý chí và tính tích cực của HS để họ đạt được mục đích học tập và phát triển cá nhân bằng chính sức lực của họ, khơng gị ép,ban phát và giáo điều. * Trong quá trình dạy học, phải chú ý đến cấu trúc tư duy của từng người học và khuyến khích các em tự do trong tư duy. Khơng gị ép cách suy nghĩ của HS theo một cách nghĩ duy nhất đã được định trước trong sách vở hoặc của giáo viên, phải cá thể hố việc dạy học. Hoạt động chỉ đạo của thày là giúp HS tự nhận thức, tự phát triển, tự hồn thiện chính mình. Thầy biết khai thác tối đa vốn sống của bản thân HS, dồn thành sức mạnh tự khám phá, phát huy tính tư duy độc lập, ĩc phê phán, tính sáng tạo, tơn trọng tính độc đáo trong suy nghĩ và khám phá của HS. Đây là yêu cầu khá cao, nhưng chúng ta sẽ cố gắng thực hiện dần dần từng bước. Cái chính là người giáo viên luơn chú ý đến nguyên tắc dạy học về tính vừa sức của HS. * Trong tiến trình dạy học, phải động viên, khuyến khích và tạo điều kiện để HS thường xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá quá trình học tập của mình, để các em biết tự điều chỉnh phương pháp học tập, dần dần tiến đến cĩ phương pháp tự học, tự đào tạo. Phương pháp giáo dục tích cực là sự tích hợp thường xuyên các mối quan hệ giáo dục: Trị – Nội dung – Thày trong quá trình dạy học, trong đĩ Trị chủ thể. Qua đĩ, các em cĩ được ý chí và năng lực tự học đến suốt đời. b– Đổi mới nội dung dạy học : Chúng ta sẽ khơng bàn đến việc đổi mới một nội dung dạy học cụ thể nào. Ở đây đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa mục đích với nội dung và giữa nội dung với phương pháp. Trong nhiều thập kỷ qua, chúng ta đã nhiều lần thay đổi nội dung dạy học ở trường phổ thơng. Mỗi lần thay đổi đều xuất phát từ những yêu cầu nhất định của nhà nước, của Bộ chủ quản. Song, như trong bài viết của Lê Hải Châu trên tạp chí Tia sáng ( 4/2002) “Mơn tốn ở trường phổ thơng” – về vấn đề thay đổi SGK ở nước ta cĩ viết: “Những thay đổi, dù thường xuyên, chỉ là đưa lên, đưa xuống, thêm chỗ này bớt chỗ kia, cịn trên căn bản đến đầu thế kỷ 21 này phải thừa nhận rằng chúng ta vẫn dạy tốn theo kiểu những năm 50 của thế kỷ trước. Cũng giống như các tịa nhà trong các khu tập thể cũ xây dựng từ những năm 60, tuy qua mấy chục năm cĩ thay đổi nhiều, nhưng căn bản chỉ là cơi nới đằng trước, đằng sau, bên phải, bên trái v.v cịn chỉ là một kiến trúc cũ kĩ, lạc hậu, khác xa những nhà hiện đại bây giơ”.Cĩ lẽ nhưng vậy cũng đủ thấy rằng việc thay đổi nội dung cần phải nằm trong một chiến lược chung của cuộc cách mạng học đường. Phải nĩi rằng những cuộc đổi mới SGK vừa qua của chúng ta đã cĩ những tác dụng nhất định, song hai điều cơ bản nhất mà chúng ta chưa vượt qua được, đĩ là: 6 http://sinhhocqbu.net - Chúng ta đã đổi mới theo ý chí, chưa cĩ một lý luận rạch rịi về hệ thống SGK, chưa cĩ sự thống nhất theo chiều ngang (giữa các nhà khoa học viết sách và các nhà lý luận dạy học) lẫn theo chiều dọc (từ dưới lên trên theo bậc học). - Các nhà viết SGK vẫn cịn mang nặng tính hàn lâm, chưa tạo điều kiện để người giáo viên thực hiện các PPDH tích cực. Nội dung là phương tiện để chuyển tải phương pháp tư duy, phương pháp làm việc khoa học và là phương tiện để GV tổ chức các hình thức học tập cho HS. - Ba lý do của cuộc cách mạng học đường như đã trình bày cũng chính là ba tiêu chí để lựa chọn nội dung SGK trong tương lai. c – Đổi mới phương pháp dạy học: Cĩ thể tĩm tắt bản chất các phương pháp truyền thống qua các dấu hiệu sau : - Thầy là nhân vật trung tâm - Các hoạt động dạy học chủ yếu là sự truyền đạt các kiến thức cĩ sẵn trong SGK và của thầy với sự tham thụ động của HS - Hình thức tổ chức học tập nghèo nàn, đơn điệu. - Thầy là quyền uy, là nhân vật đánh giá duy nhất và quyết định tồn bộ tiến trình dạy học theo cách thức đã định sẵn - Thi cử, đỗ đạt đã tạo nên áp lực quá lớn cho người học. Những mặt mạnh của phương pháp truyền thống như: kiến thức hàn lâm, đầy đủ, vững chắc, HS học tập nghiêm túc, trật tự … cũng khơng thể khỏa lấp được những yếu điểm của phương pháp này. Dĩ nhiên, kiến thức cĩ giá trị riêng của nĩ nhưng khơng một ai lại nghĩ rằng giáo dục chỉ đơn thuần là thu thập kiến thức và sự kiện. Đối nghịch của những dấu hiệu trên chính là biểu hiện của quá trình dạy học tích cực hố hoạt động học tập của HS. Những dấu hiệu này cũng đã thấy xuất hiện ở những giáo viên cĩ tâm huyết với nghề, cĩ biểu hiện sâu sắc về chuyên mơn, cĩ tay nghề khá và nhạy cảm trước yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên, đa số họ chỉ dừng lại ở sự tìm tịi, thử nghiệm cá nhân, thi giáo viên giỏi. Những thành cơng của họ trong quá trình ấy cũng chưa được phổ biến để nhân rộng, chưa thành một trào lưu và đặc biệt là chưa khái quát được thành những lý luận cho nhà trường . Dạy học tích cực hĩa hoạt động học tập của HS dựa trên nguyên tắc giáo viên giúp HS tự khám phá trên cơ sở tự giác và được tự do suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải quyết vấn đề. Cụ thể hơn, dạy học tích cực hĩa là dạy học nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác, tích cực, được tạo khả năng và điều kiện chủ động trong hoạt động đĩ. Giáo viên trở thành người hướng dẫn, HS trở thành người khám phá, người thực hiện và cao hơn nữa là “người nghiên cứu”. Dạy học tích cực hố hoạt động học tập của HS chủ yếu nhằm theo 3 hướng mà tên gọi của chúng (kiểu phương pháp ) khơng chỉ nằm trong phạm trù phương pháp mà cịn là mục tiêu đào tạo con người. 7 http://sinhhocqbu.net - Dạy học nêu vấn đề: Kiểu dạy học này nặng vào việc thày cùng trị xây dựng tình huống cĩ vấn đề, để trị cĩ thể đưa ra giả thuyết giải quyết bài tốn nhận thức. - Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học tình huống): Kiểu dạy học này đặt mạnh vào việc giải quyết bài tốn nhận thức, nhằm rèn luyện năng lực ứng xử và năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập (tình huống) để sau này biết tự giải quyết các tình huống trong cuộc sống, trong cương vị cơng tác của mình. Đây là một trong những năng lực quan trọng nhất mà Nhà trường cần hình thành và phát triển cho HS. Tình huống trong học tập là rất đa dạng. Thày cĩ thể tìm tình huống trong các tài liệu, các sách bài tập, các tình huống trong thực tế và cũng cĩ thể là một yêu cầu HS tự nghiên cứu tài liệu, trước hết là tự nghiên cứu SGK. - Dạy học khám phá và dạy học hợp tác (dạy theo nhĩm): Kiểu dạy học này cĩ thể áp dụng rộng rãi ở nhà trường. Tuy nhiên, việc thay đổi cách học của HS là vấn đề quyết định cho sự thành cơng của phương pháp và ngược lại, sự cố gắng thực hiện thành cơng các PPDH này sẽ làm thay đổi tận gốc thĩi quen học thụ động của HS lâu nay. Tĩm lại: Hệ thống các phương pháp dạy học tích cực được xây dựng trên 4 giả thuyết sau: • Học trong hành động. • Học là vượt qua trở ngại. • Học trong tương tác. • Học thơng qua giải quyết vấn đề. Ngồi ra, chúng ta vẫn sử dụng các phương pháp truyền thống theo hướng tích cực hố các phương pháp này, đồng thời phối hợp với các kiểu phương pháp tích cực ở trên để tổ chức quá trình nhận thức một cách hiệu qủa nhất. d- Đổi mới phương pháp kiểm tra và đánh giá: Vấn đề này sẽ được nghiên cứu chi tiết ở một giáo trình khác, đĩ là đánh giá giáo dục, cũng nằm trong hệ thống các mơn sư phạm cốt lõi. Tuy nhiên ai cũng biết rằng dạy theo kiểu gì thì đánh giá phải thích hợp với hiệu quả của kiểu dạy học ấy. Ở đây chúng ta sẽ khơng bàn đến kiểu kiểm tra tự luận hay trắc nghiệm mà sẽ nĩi đến hai yếu tố cơ bản cần đổi mới: - Đổi mới mục đích kiểm tra và đánh giá: Ba tiêu trí đầu tiên để đánh giá HS là Biết- Hiểu-Vận dụng. Như vậy là chúng ta sẽ khơng chú ý nhiều đến tính hàn lâm, học thuộc lịng của HS. Dù thời gian ngắn hay dài, khi thiết kế bài kiểm tra cần tập trung vào 3 yếu tố trên. Với ba tiêu trí B-H-VD, chúng ta đánh giá HS ở 2 vấn đề: Tính chính xác của kiến thức thu lượm được (tính khoa học và tính ứng dụng) và nguyên nhân của những lỗi lầm trong phương pháp nhận thức. - Đa dạng hố hình thức kiểm tra và đánh giá: Phương pháp dạy học truyền thống dựa trên hai hình thức kiểm tra là viết và nĩi cho HS theo yêu cầu 8 http://sinhhocqbu.net nhất định của thầy. Trong phương pháp dạy học mới, hai cách kiểm tra trên vẫn duy trì nhưng việc đánh giá khơng chỉ dựa trên hai kết quả ấy mà cịn dựa vào nhiều dịp kiểm tra khác. Thày cĩ thể đánh giá HS thơng qua các lần tiếp xúc, trao đổi với HS, qua thảo luận, qua kết qủa các hoạt động học phong phú của HS. Đơi khi HS cũng được tham gia vào tự đánh giá mình. Những đánh giá ấy phải được thực hiện thường xuyên thì mới chính xác và kịp thời khích lệ HS, tạo động lực trong học tập. *Bài tập thảo luận : Vấn đề 1: Cĩ người cho rằng, các PPDH tích cực theo quan điểm lấy HS làm trung tâm sẽ làm suy giảm vai trị của người giáo viên trong QTDH. Theo anh chị thì sao? Hãy cho chính kiến của mình về vấn đề trên. Vấn đề 2: Anh chị hãy tự đánh giá kiến thức nào đĩ của mình đã đạt được ba tiêu trí B-H-VD. Cho ví dụ chứng tỏ điều đĩ. *Câu hỏi ơn tập chương I: 1- Hãy xác định các lý do dẵn đến việc đổi mới PPDH mang tính tất yếu? 2- Những định hướng của việc đổi mới PPDH là gì? 3- Anh chị đã sẵn sàng cho việc đổi mới PPDH chưa? Hãy cho ví dụ để chứng minh điều đĩ. 9 http://sinhhocqbu.net Chương II KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Một trong các phương pháp dạy học mang tính tích cực, mà chúng ta đã biết và luơn được sử dụng trong các quá trình dạy học đĩ là phương pháp hỏi đáp. Thực chất đây là phương pháp mà trong đĩ thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi để trị lần lượt trả lời, đồng thời cĩ thể trao đổi qua lại. Qua hệ thống hỏi – đáp, trị lĩnh hội được nội dung bài học, vì ở phương pháp này hệ thống câu hỏi – câu trả lời là nguồn kiến thức chủ yếu. Trong phương pháp này trị khơng tiếp thu bài một cách thụ động, mà ở một mức độ tích cực, sáng tạo nhất định để tìm ra kiến thức mới. Khi trả lời câu hỏi của thầy, HS phải nhớ lại kiến thức đã cĩ, sử dụng các thao tác như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố… để gia cơng tài liệu tìm tịi giải đáp đúng nhất. I. Mục tiêu của chương: Hồn thành bài học này, bạn phải đạt được các mục tiêu sau: * Về kiến thức: 1. Định nghĩa được câu hỏi trong dạy học, đồng thời phân biệt câu hỏi với sự hỏi và hành động hỏi. 2. Phân biệt được khái niệm câu hỏi với khái niệm yêu cầu, chỉ thị, mệnh lệnh và bài tập. 3. Phân biệt được phân loại câu hỏi và phân kiểu câu hỏi. 4. Xác lập được trình độ về mặt nhận thức của câu hỏi. * Về kỹ năng: 5. Xác lập được qui trình của việc thiết kế và sử dụng câu hỏi trong bài lên lớp. Vận dụng qui trình trên để xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài giảng của mình. 6. Kỹ năng nâng cao năng lực sử dụng câu hỏi cho giáo viên. II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập: 1. Tài liệu BDTX – “Kỹ thuật dạy học sinh học” – Trần Bá Hồnh 2. Tương tác hoạt động thầy trị trên lớp học – Đặng Thành Hưng 3. Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ mơn sinh học – Trần Bá Hồnh – Trịnh Nguyên Giao. 4. Lý luận DHSH – phần đại cương – Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành. 10 [...]... trong nhĩm) 1 Theo bạn SGK hiện nay được thầy và trị sử dụng như thế nào? 2 Giải thích như thế nào khi sau một năm học cu n SGK của HS chưa hề quăn gĩc –cịn rất mới? 29 http://sinhhocqbu.net 3 Theo bạn, HS cần phải được cung cấp những kỹ năng gì để đọc SGK (sử dụng SGK như là nguồn cung cấp kiến thức mới) 4 Nĩi SGK là pháp lệnh –với bạn –là một GV bạn hiểu từ pháp lệnh thế nào cho đúng? * Nguồn bổ trợ... hằng ngày, trong dạy học, trong phỏng vấn, trong giao tiếp… Nhưng câu hỏi của GV đặt ra trong dạy học hồn tồn khác hẳn với câu hỏi ở lĩnh vực khác trong cu c sống Thường trong cu c sống khi người ta hỏi nhau một điều gì đĩ, thì điều ấy là 11 http://sinhhocqbu.net người ta chưa biết, hoặc chưa biết đầy đủ, chưa rõ ràng Cịn trong lĩnh vực dạy học thì khơng phải như vậy Những câu hỏi của GV đặt ra trong... đề * Cu i mỗi câu khơng cĩ dấu chấm hỏi Ví dụ : - Hãy trình bày chu trình sinh địa hố của nước trong hệ sinh thái - Trình bày nhừng đặc điểm hình thái và cấu trúc NST ở sinh vật cĩ nhân chính thức So sánh với NST ở sinh vật chưa cĩ nhân và sinh vật chưa cĩ cấu trúc tế bào Câu hỏi mệnh lệnh cấu trúc đơn giản thì khơng cĩ từ hỏi khi yêu cầu một vấn đề cĩ nội dung xác định, ngắn gọn 18 http://sinhhocqbu.net... câu hỏi sự kiện, 20% là những câu hỏi thủ tục thơng thường của tiến trình lên lớp, chỉ khoảng 20% câu hỏi cĩ giá trị về mặt 19 http://sinhhocqbu.net nhận thức Ở nước ta tỷ lệ này cịn rất thấp Cần phải phấn đấu nâng tỷ lệ này nhất là ở các lớp nằm ở THPT và các lớp cu i cấp + GV cần phải hình dung trước những khả năng trả lời của HS trước câu hỏi để chủ động điều chỉnh bài học + Cần quan tâm đến trình... một trong những phương pháp cơ bản của dạy học sinh học vì: 25 http://sinhhocqbu.net - - Thí nghiệm là nguồn tri thức, là phương pháp cĩ nhiều sức mạnh trong cơng tác nghiên cứu sinh học Thí nghiệm là tiêu chuẩn chân lý của các kiến thức về giới tự nhiên - - - Thí nghiệm được vận dụng để xây dựng các vấn đề dạy học (sự hấp dẫn, cu n hút HS) Thí nghiệm thơi thúc hoạt động nhận thức tích cực của HS, kích... lọc các dữ kiện, thơng tin cần cho biết và yêu cầu của câu hỏi 17 http://sinhhocqbu.net GV dựa trên đáp án trả lời của câu hỏi, từ đĩ tách lọc các dữ kiện, thơng tin cần và đủ cho hoạt động GQVĐ Qua hoạt động này đã khắc phục tình trạng các câu hỏi đưa ra thừa hay thiếu các dữ kiện thơng tin cần thiết Đối với câu hỏi cần cung cấp thơng tin để HS hiểu rõ hỏi về cái gì và trả lời như thế nào - Bước 3... những gì đơn giản, HS phải tự đọc ở nhà 30 http://sinhhocqbu.net Như vậy SGK khơng chỉ là cơng cụ của trị mà cả của thầy, khơng chỉ sử dụng ở nhà mà cịn sử dụng đắc lực trên lớp, khơng chỉ để ơn tài liệu đã học mà cịn tiếp thu tri thức mới Tuy nhiên từ trước tới nay, SGK chỉ mới được dùng tổ chức cơng tác nghiên cứu độc lập cho HS, lấy đĩ làm cơ sở cung cấp nguồn tri thức mới cho HS 2 Dạy cho HS tiếp... tập của HS trong khâu củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo cĩ những biện pháp nào? * Nguồn cung cấp (GV tham khảo) 1.a Biện pháp 1: Tổ chức HS làm việc với SGK ngay khi GV ra bài tập, ngay sau lời mở đầu của GV, hay ngay sau khi GV tạo tình huống cĩ vấn đề Nhờ phân tích tài liệu đọc được, HS phát biểu và cu i cùng là vấn đề phải tìm được phương thức giải quyết tối ưu 1.b Biện pháp 2: Tổ chức cho... cho HS thiếu dữ kiện xuất phát, trí nhớ kém, khả năng hệ thống hĩa thấp hoặc bị hỏng kiến thức nhiều Câu hỏi hội tụ cĩ tính vấn đề tạo cơ hội tốt cho những HS khơng ngại sai lầm, những em 15 http://sinhhocqbu.net khơng quá lệ thuộc vào đáp án của GV, cĩ tính quyết đốn và suy nghĩ tập trung, cĩ khả năng ra quyết định - Câu hỏi phân kì trình độ thấp dùng để ơn tập, hệ thống hố, huy động kinh nghiệm xuất... vào hoạt động nhĩm do lơ đãng, do quên bài cũ - Câu hỏi phân kì cĩ trình độ cao khuyến khích tư duy tình thế, hành động tìm tịi sáng tạo - Câu hỏi phân kì nhằm vào sự kiện cĩ tác dụng tốt để phát động cu c thảo luận, tranh luận, động viên nhiều HS tham gia hoạt động, đĩng gĩp ý tưởng và giải pháp đa dạng - Câu hỏi phân kì cĩ tính vấn đề tạo thuận lợi cho những HS cĩ khả năng nghiên cứu, biết đặt giả . tồn khác hẳn với câu hỏi ở lĩnh vực khác trong cu c sống. Thường trong cu c sống khi người ta hỏi nhau một điều gì đĩ, thì điều ấy là 11 http://sinhhocqbu.net người ta chưa biết, hoặc chưa biết. rằng việc thay đổi nội dung cần phải nằm trong một chiến lược chung của cu c cách mạng học đường. Phải nĩi rằng những cu c đổi mới SGK vừa qua của chúng ta đã cĩ những tác dụng nhất định, song. cĩ giá trị về mặt 19 http://sinhhocqbu.net nhận thức. Ở nước ta tỷ lệ này cịn rất thấp. Cần phải phấn đấu nâng tỷ lệ này nhất là ở các lớp nằm ở THPT và các lớp cu i cấp. + GV cần phải hình dung