Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 1 Tuần 1 Tiết 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây. 2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II. CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: - 1 dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm, quấn trên trụ sứ (điện trở mẫu) - 1 amper kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn 30 cm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu chương trình: 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN. - Đại diện nhóm trả lời C1. - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện như yêu cầu SGK. - Tiến hành TN. + Các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ. Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. + Thảo luận nhóm trả lời C1. C1. Khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. 1. Thí nghiệm: Hoạt động 3: (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra Kết luận: - Hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm 2. Đồ thị biểu diễn: · F K A B Dây dẫn đang xét Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 2 gì? - Yêu cầu trả lời C2 (Hướng dẫn xác định điểm biểu diễn, vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào xa quá thì tiến hành đo lại) - Đại diện nhóm nêu kết luận mối quan hệ I, U. a. Từng học sinh đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi giáo viên. b. Học sinh làm C2. C2: Yêu cầu xác định các đểm biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U theo đúng số liệu thu được từ TN. c. Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận. - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 1 đường thẳng đo qua gốc toạ độ (U=0; I=0). - Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. Hoạt động 4: (10 phút) Củng cố bài học và vận dụng. - Cho HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? - Với HS yếu đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi. - Hs trả lời C5 (còn thời gian trả lời C3, C4). a. Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. b. Từng học sinh trả lời C5. C4: Các giá trị còn thiếu: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A. C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. IV. CỦNG CỐ: TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH BÀI TẬP: C3: HS vẽ 1 đường thẳng đo qua gốc toạ độ, đồng thời đi qua gần những điểm biểu diễn nhất. Phân tích đồ thi của một vài nhóm, chỉ ra nhóm nào có phép đo tương đối chính xác thì có nhiều điểm biểu diễn nằm gần đường thẳng hơn. V. Dặn dò: Tập vẽ lại đồ thị. Học ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết. Xem bài tiếp. I(A) 1,2 I 3 0,9 I 2 0,6 I 1 0,3 0 1,5 U 1 3,0 U 2 4,5 U 3 6,0 U(V) Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 3 Tuần 1 Tiết 2 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. 2. Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. 3. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: Bảng ghi giá trị thương số I U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 bài trước. LẦN ĐO DÂY DẪN 1 DÂY DẪN 2 1 2 3 TRUNG BÌNH CỘNG III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Cho số liệu U, I học sinh vẽ đồ thị cường độ dòng điện trong dây dẫn phụ thuộc hiệu điện thế đặt vào dân dẫn đó. 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế. - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Hoạt động 2: (15 phút) Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn [TH]. - Trị số I U R không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Theo dõi kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính toán cho chính xác. - Cho HS trả lời C2 . - Dựa vào bảng 1, 2 ở bài trước, tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn. - Trả lời C2, thảo luận với cả lớp. I. Điện trở của dây dẫn: 1. Xác định thương số I U đối với mỗi dây dẫn Hoạt động 3: (10 phút): Tìm hiểu khái niệm điện trở: Trng THCS Trn Quý Cỏp Giỏo ỏn VT Lí 9 GV: NGễ HNG Trang 4 [NB]. in tr ca mi dõy dn c trng cho mc cn tr dũng in ca dõy dn. - n v in tr l ụm, kớ hiu l . 1 k (kilụụm) = 1 000 1 M (mờgaụm) = 1 000 000 Cõu hi: + Tớnh in tr dõy dn bng cụng thc no? + Khi tng hiu in th t vo 2 u dõy dn lờn 2 ln thỡ in tr ca nú tng my ln? Vỡ sao? + Hiu in th gia 2 u dõy dn l 3V, dũng in chy qua nú cú cng l 250 mA. Tớnh in tr ca dõy. + i cỏc n v sau: 0,5 M = . . . . k = . . + Nêu ý nghĩa của điện trở. - c phn thụng bỏo khỏi nim in tr trong SGK. - Tr li cõu hi giỏo viờn a ra. ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. 2. in tr: Tr s I U R khụng i i vi mi dõy dn gi l in tr dõy dn ú. Kớ hiu: n v: (ụm) Ngoi ra cũn cú n vi: 1K = 1 000 1M = 1 000 000 Hot ng 4. (5phỳt) Phỏt biu v vit h thc nh lut ễm. [NB]. Cng dũng in chy qua dõy dn t l thun vi hiu in th t vo hai u dõy v t l nghch vi in tr ca dõy. Yờu cu HS phỏt biu nh lut ễm. Tng HS vit h thc nh lut ễm v phỏt biu nh lut ễm. II. nh lut ễm: (SGK) H thc: R U I Hot ng 5. (10phỳt): Cng c v vn dng. - Yờu cu HS tr li cõu hi: Cụng thc I U R dựng lm gỡ? T cụng thc ny cú th núi rng U tng bao nhiờu ln thỡ R tng by nhiờu ln c khụng? Ti sao? - Gi Hs lờn bng gii C3, C4 v trao i vi c lp. GV chớnh xỏc hoỏ cỏc cõu tr li ca hc sinh. I U R dựng tớnh in tr dõy dn. Khụng th núi U tng bao nhiờu ln thỡ R tng by nhiờu ln c. Vỡ R l i lng khụng i. C3. U = 6V. C4. 2 3I 1 I 1 3R U 2 R U 2 I; 1 R U 1 I Trong ú: U: hiu in th (v) I: Cng dũng in (I) R: in tr ( ) 4. Củng cố, dặn dò:Tiết sau thực hành Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 5 Tuần 2 Tiết 3 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPER KẾ VÀ VÔN KẾ Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng Amper kế và vôn kế 3. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục. - 1 amper kế, 1 vôn kế. - 1 công tắc điện. - 7 đoạn dây nối - Mỗi Học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo và trả lời câu hỏi phần 1. Đối với giáo viên : Một đồng hồ đo vạn năng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành. Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh. - Cho HS nêu công thức tính điện trở. - Yêu cầu HS trả lời câu b và c - Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm. a/ Công thức tính điện trở : I U R b/ Dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo hiệu điện thế, chôt (+) của vôn kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện. c/ Dùng amper kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo cường độ dòng điện , chốt (+) của amper kế nối với chốt (+) của nguồn điện. Hoạt động 2. (35 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo. [VD]. Xác định được điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. - Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, nhất là khi mắc amper kế và vôn kế. - Theo dõi nhắc nhở HS tham gia tích cực. - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. - Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm. - Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và amper kế, đánh dấu chốt (+), (-) của amper kế và vôn kế. - Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. - Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng - Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp. Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 6 Tuần 2 Tiết 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U từ các kiến thức đã học. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS : - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6; 10; 16 - 1 amper kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - Nguồn điện 6 V. - 1 công tắc. - 7 đoạn dây nối III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (5 phút): Ôn lại kiến thức liên quan bài mới. Trong đoạn mạch gồm có hai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn? Từng học sinh trả lời. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I 1 + I 2 U = U 1 + U 2 1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I 1 + I 2 U = U 1 + U 2 Hoạt động 2: (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. - Yc HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức ôn tập và hệ thức định luật Ôm trả lời C2. - Yêu cầu HS khá, giỏi làm TN kiểm tra hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp. C1: R 1 , R 2 và amper kế mắc nối tiếp với nhau. + Điểm chung: chung điểm đầu và chung điểm cuối. C2: 2 1 2 1 2 2 1 1 R R U U suyra R U R U I Hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. 2 1 2 1 R R U U Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 7 Hoạt động 3: (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. NB]. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 - Thế nào là điện trở tương đượng của một đoạn mạch? - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) - Viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 và U 2 . - Viết hệ thức tính U, U 1 và U 2 theo I và R tương ứng. a. Học sinh đọc phần khái niệm. b. U = IR; U 1 = I 1 R 1 ; U 2 =I 2 R 2 U = U 1 + U 2 IR = I 1 R 1 + I 2 R 2 Hay R = R 1 + R 2 2.Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. R tương đương (R tđ ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện vẫn có giá trị như trước. Hoạt động 4. (10 phút) Tiến hành TN kiểm tra. VD]. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần - Hướng dẫn HS làm TN như SGK. R 1 , R 2 và U AB đã biết; giữ U AB không đổi, đo I AB ; thay R 1 , R 2 bằng R tđ đo I ’ AB . So sánh: I AB và I ’ AB . Theo dõi, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn SGK. Thảo luận nhóm rút ra kết luận Kết luận: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng hai điện trở thành phần. R tđ = R 1 + R 2 Hoạt động 5: (13 phút) Củng cố và vận dụng [VD]. Giải được một số dạng bài tập dạng sau: Ví dụ: Hai điện trở R 1 = 50; R 2 = 100 được mắc nối tiếp vào hai đầu một đoạn mạch, cường độ dòng điện qua mạch là 0,16A. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch Cho biết giá trị của điện trở R 1 , R 2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch R 1 , R 2 mắc nối tiếp. a. Tính: - Điện trở tương đương của đoạn mạch. - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế trên các điện trở. b. Mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện trở R 3 khi biết trước giá trị của nó. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và so sánh với điện trở thành phần. Dặn dò: Học phần ghi nhớ. Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 8 Tuần 3 Tiết 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắ song song 21td R 1 R 1 R 1 và hệ thức 1 2 2 1 R R I I từ những kiến thức đã học. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch mắc song song. 3. Vận dụng được định luật Ôm để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song. II. CHUẨN BỊ: Đối với mối nhóm học sinh: - 3 điện trở mẫu. - 1 amper kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 9 đoạn dây dẫn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của mạch chính có quan hệ thế nào với cường độ dòng điện và hiệu điện thế của các mạch rẽ. Trả lời câu hỏi của giáo viên I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song: I = I 1 + I 2 . U = U 1 = U 2 Hoạt động 2: (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. - Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức ôn tập và định luật Ôm trả lời C2. - HS khá giỏi làm TN kiểm tra hệ thức (1) và (2) với đoạn C1: Sơ đồ mạch điện cho biết R 1 mắc song song với R 2 . Amper kế đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả đoạn mạch. 1 2 2 1 R R I I Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 9 mạch gồm điện trở mắc song song. C2: 1 2 2 1 2211 R R I I suyra,RIRI Hoạt động 3: (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương. [NB]. Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần. t đ 1 2 1 1 1 R R R Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4). - Viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U, R tđ , R 1 , R 2 . - Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4). Vận dụng kiến thức xây dựng công thức (4). C3: Từ hệ thức định luật Ôm: 2 2 2 1 1 1 R U I; R U tacãI(*), R U I Đồng thời I = I 1 + I 2 ; U = U 1 = U 2 . Thay vào (*) ta có: 21 21 td 21 RR .RR R R 1 R 1 R 1 td II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: 21 21 td 21 RR .RR R R 1 R 1 R 1 td Hoạt động 4: (10 phút) Tiến hành TN kiểm tra. VD]. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành TN Yêu cầu HS phát biểu kết luận. Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn giáo viên Thảo luận nhóm và rút ra kết luận. 2. KÕt luËn: SGK Ho¹t ®éng 5: (13 phót) Cñng cè bµi häc vµ vËn dông. [VD]. Giải được một số dạng bài tập sau: 1. Hai đèn xe ôtô được mắc nối tiếp hay mắc song song? Vì sao? Giải thích: mắc song song, vì nếu một bóng cháy hỏng thì bóng kia vẫn sáng được. 2. Cho biết giá trị của hai điện trở R 1 , R 2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch mắc song song. a) Hãy tính: + Điện trở tương đương của đoạn mạch. + Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. b) Mắc thêm điện trở song song với đoạn mạch trên. Tính điện trở tương đương của mạch và so sánh điện trở tương đương đó với mỗi điện trở thành phần. Dặn dò: Học phần ghi nhớ, làm bài tập SBT. Dặn dò: Làm lại các bài tập, tiết sau bài tập. Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 10 Tuần 3 Tiết 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. II. CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 220V và 110V. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC SINH : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Lưu ý: * Hướng dẫn HS thực hiện các bước giai chung đối với một bài tập: - Đọc kỹ đầu bài để ghi nhớ những dữ liệu đã co và những yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp; - Phân tích, so sánh và tỏng hợp những thông tin trên nhằm xác định được phải vận dụng hiện tượng, công thức hay định luật vật lí nào để tìm ra lời giải hai đáp số cần có; -Tiến hành giải; - Nhận xét và biện luận kết quả đã tìm được. * Đối với những bài tập chỉ cần áp dụng một công thức, vận dụng hiểu biết về một hiện tượng hay một định luật vật lí (các bài tập đơn giản) thì GV nên yêu cầu HS tự giải những bài tập này và chỉ nên theo dõi, nhắc nhở những HS có sai sót trong quá trình giải để những HS đó tự lực và sửa chữa những sai sót này. * Đối với những bài tập phức tạp, mà việc giải chúng đòi hỏi phải áp dụng nhiều công thức, vận dụng nhiều kiến thức về hiện tượng và định luật vật lí, GV cần tập rung làm việc với HS ở bước thứ hai trong số các bước giải chung đã nêu ở trên Hoạt động 1: (15 phút) Giải bài 1: + Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Amper kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? + Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính R tđ ? + Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R tđ và R 1 ? + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. HS: đọc đề ghi phần tóm tắt. Trả lời câu hỏi của giáo viên - R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau. - Amper kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính. - Vôn kế đo hiệu điện thế của đoạn mạch AB. - R tđ = I U - R 2 = R tđ - R 1 . - Cách giải khác: + Tính U 2 giữa hai đầu R 2 . + Tính R 2 . Bài 1: V A R 1 R 2 A B + - K [...]... nóng lên, động cơ điện có thể thực hiện công hoặc truyền nhiệt khi dòng điện chạy qua; chứng tỏ dòng điện có năng lượng - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng Năng lượng của dòng điện g i là điện năng Đại diện nhóm trả lời: I Điện năng + Điều g chứng tỏ công cơ Dòng điện có mang học được thực hiện trong hoạt Từng nhóm học sinh thực hiện C1 năng lượng... sáng liên tục trong thời gian t Tính lượng điện năng của bóng đèn tiêu thụ và số chỉ của công tơ điện 2 Một bếp điện hoạt động liên tục trong khoảng thời gian t ở hiệu điện thế U Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng lên n số Tính lượng điện năng mà bếp sử dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang... của dụng cụ điện? Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 24 Tuần 7 Tiết 13 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU: 1 Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng 2 Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 kilôoát giờ (1kWh) 3 Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện... động của các dụng cụ hay để phát hiện dòng điện có năng Dòng điện có mang năng thiết bị này? lượng lượng vì nó có khả năng + Điều g chứng tỏ nhiệt C1: thực hiện công cũng như lượng được cung cấp trong - Dòng điện thực hiện công cơ học có thể làm thay đổi nhiệt hoạt động của các dụng cụ trong hoạt động của máy khoan, năng của vật hay thiết bị này? máy bơm nước Năng lượng của dòng - Dòng điện cung cấp... và tự lực giải câu a Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 Bóng đèn và biến trở mắc nối tiếp Đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua bòng đèn và biến trở bằng nhau và bằng: I=0,6A Điện trở tương đương của đoạn GV: NGÔ HƯỜNG Trang 21 + Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện qua bóng đèn và biến trở phải có cường độ bao nhiêu? + Áp dụng định luật nào tìm điện trở tương đương của đoạn... bóng đèn hầu như không nóng lên Ví dụ 2 Vận dụng định luật Jun - Len xơ và phương trình cân bằng nhiệt để giải được một số bài tập tính thời gian đun nước bằng ấm điện Dặn dò: Làm các bài tập SBT, đọc phần có thể em chưa biết Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 31 Tiết sau Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang... công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện + Thông báo về công của dòng điện + Cho HS nêu quan hệ giữa công A và công suất P + HS lên bảng trình bày suy luận công thức tính công + Nêu tên đơn vị đo từng đại lượng trong công thức trên + Theo dõi HS làm C6 Số đếm của công tơ trong mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu a/ Thực hiện C4 Công suất P đặc trưng... dụng Q = RI2t định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 30 Hoạt động 3: (15 phút) Xử lý kết quả của TN kiểm tra Định luật Jun - Len xơ được xây dựng bằng cách suy luận lý thuyết khi áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng cho trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng SGK đã mô tả thí nghiệm kiểm tra và cung cấp... công và có trị số bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian P = A/ t A là công thực hiện trong thời gian t b/ Thực hiện C5 Từ P = A/ t suy ra A = P.t Mặc khác: P = UI do đó: A=UIt c/ Từng HS đọc phần giới thiệu về công tơ điện SGK và thực hiện C6 Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng 1kWh A1 A tp II Công của dòng điện 1 Công của dòng điện Công của dòng điện sản ra trong đoạn... các dạng Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 25 + Cho các nhóm trình bày phần điền vào bảng 1 + Cho HS nêu câu hỏi và HS khác bổ sung + Ôn tập khái niệm hiệu suất học lớp 8 và vận dụng cho trường hợp này bảng 1 + Thực hiện C3 năng lượng khác Điện năng là năng lượng của dòng điện Điện năn Dụng cụ NL có ích NL vô ích có thể chuyển thành các bóng đèn và ánh sáng nhiệt năng đèn . Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 9 mạch g m điện trở mắc song song. C2: 1 2 2 1 2211 R R I I suyra,RIRI Hoạt động 3: (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương. [NB] Trường THCS Trần Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 19 Tuần 5 Tiết 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: 1. Nêu được biến trở là g . Quý Cáp Giáo án VẬT LÝ 9 GV: NGÔ HƯỜNG Trang 10 Tuần 3 Tiết 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản