xạ theo gúc tới:
1/ Thớ nghiệm: (sgk)
nhỡn thấy A/ cú nghĩa là A/ đó che khuất I và A do đú ỏnh
sỏng từ A phỏt ra khụng truyền được đến mắt. Vậy đường nối
từ A, I, A/ là đường truyền của
tia sỏng từ đinh ghim A đến
mắt.
-HS thảo luận theo nhúm để trả
lời cõu hỏi C2:
Tia sỏng khi đi từ khụng khớ
vào thủy tinh bị khỳc xạ ngay
tại mặt phõn cỏch
-HS thực hiện TN như trờn nhưng với gúc tới là 450; 300; 00; hs vẽ đường truyền của tia
sỏng ở từng trường hợp, xỏc định độ lớn của gúc khỳc xạ,
cử đại diện nhúm lờn bảng ghi
kết quả vào bảng phụ.
-HS thảo luận theo nhúm để
rỳt ra kết luận.
-HS tự đọc phần mở rộng ở
sgk.
- Hướng dẫn HS hoạt động
nhúm trả lời cõu hỏi C2?
-GV cho hs thực hiện TN như trờn nhưng với gúc tới là 450; 300; 00; gv cho hs vẽ đường
truyền của tia sỏng ở từng trường hợp, xỏc định độ lớn
của gúc khỳc xạ, cử đại diện
nhúm lờn bảng ghi kết quả vào bảng phụ? -GV cho hs rỳt ra kết luận? -GV cho hs tự đọc phần mở rộng ở sgk. 2/ Kết luận: Khi ỏnh sỏng truyền từ
khụng khớ sang thủy tinh:
+ Gúc khỳc xạ nhỏ hơn
gúc tới.
+ Gúc tới tăng (giảm) thỡ gúc khỳc xạ cũng tăng
(giảm).
+ Gúc tới bằng 00 thỡ gúc khỳc xạ cũng bằng 00 .
*Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng (10ph)
-HS trả lời cỏc cõu hỏi C3 và C4
- HS đọc phần ghi nhớ và phần cú thể em chưa biết ở
sgk.
-GV cho hs trả lời cỏc cõu hỏi
C3 và C4? -GV cho hs đọc phần ghi nhớ và phần cú thể em chưa biết ở sgk . II. Vận dụng: + C3: Đặt mắt tại M * Nối B đến M, cắt mặt nước tại I. * Nối A, I, M ta cú đường truyền tia sỏng từ A đến mắt.
+ C4: IG là đường biểu
diễn tia khỳc xạ của tia
tới SI.
4. Dặn dũ:
- Học bài và làm bài tập SBT 40 - 41.2, 40 - 41.3 - Chuẩn bị bài “Thấu kớnh hội tụ”
Tuần 24 Tiết thứ: 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ Ngày soạn: Ngày giảng: I. MỤC TIấU: + Nhận dạng được TKHT.
+ Mụ tả được sự khỳc xạ của cỏc tia sỏng đặc biệt (tia tới qua quang tõm, tia // trục chớnh, tia cú phương đi qua tiờu điểm) qua TKHT.
+ Vận dụng được kiến thức đó học để giải bài tập đơn giản về TKHT và giải thớch 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đối với mỗi nhúm hs:
- 1 TKHT cú tiờu cự 12cm.
- 1 giỏ quang học và 1 màn hứng để quan sỏt đường truyền của chựm sỏng. -1 nguồn sỏng phỏt ra chựm 3 tia sỏng //.
+ Đối với cả lớp Cỏc hỡnh vẽ 42.1 đến 42.6 ở sgk.
III. TỔ CHỨC CÂC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1.ễn định :
2.Kiểm tra: Bài cũ + vở (1đ). Trỡnh bày mối quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ khi ỏnh sỏng được truyền từ khụng khớ sang mụi trường rắn, lỏng khỏc nhau? (6đ) BT 41.3 (3đ)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: vào bài mới (5ph): đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của TKHT (10ph)
[NB].
- Thấu kớnh hội tụ thường dựng cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa.
- Chiếu một chựm tia sỏng song song theo phương vuụng gúc với mặt một thấu kớnh hội tụ
thỡ chựm tia lú hội tụ tại một điểm.
-HS bật đốn quan sỏt đường
truyền của cỏc tia sỏng và trả
lời cõu hỏi C1: Chựm tia khỳc xạ ra khỏi TK chựm sỏng hội tụ nờn TK là TKHT.
-HS tự đọc ở sgk để biết cỏc
khỏi niệm tia tới, tia lú .
-HS trả lời cõu hỏi C2 theo
cỏ nhõn.
-GV lắp rỏp sẵn cỏc dụng cụ TN cho cỏc nhúm và hướng
dẫn hs bật đốn sỏng, sau đú cho hs quan sỏt đường truyền
của cỏc tia sỏng và trả lời cõu
hỏi C1?
-GV cho hs tự đọc ở sgk để
biết cỏc khỏi niệm tia tới, tia
lú. -GV cho cỏ nhõn hs trả lời cõu hỏi C2? I. Đặc điểm của TKHT: + TKHT thường cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa.
+ Tia sỏng đi tới TK gọi là
tia tới.
+ Tia khỳc xạ ra khỏi TK gọi
là tia lú.
Hoạt động 3: Nhận biết hỡnh dạng của TKHT (5ph)
-Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi C3
theo.
-GV cho cỏ nhõn hs trả lời
cõu hỏi C3?
Cỏc dạng thấu kớnh hội tụ thường gặp:
-HS tự đọc phần thụng bỏo ở sgk để biết 1 số thụng tin về
TKHT.
-GV cho hs tự đọc phần
thụng bỏo ở sgk.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm: Trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của
TKHT (10ph)
NB]. Quang tõm là một điểm của thấu kớnh mà mọi tia sỏng tới điểm đú đều truyền thẳng.
Trục chớnh là đường thẳng đi qua quang tõm thấu kớnh và vuụng gúc với mặt của thấu kớnh.
Tiờu điểm là điểm hội tụ trờn trục chớnh của chựm tia lú khi chiếu chựm tia tới song song với
trục chớnh. Mỗi thấu kớnh cú hai tiờu điểm đối xứng nhau qua quang tõm.
Tiờu cự là khoảng cỏch từ tiờu điểm đến quang tõm (kớ hiệu là f)
-HS trả lời cõu hỏi C4 theo
cỏ nhõn: Trong 3 tia sỏng tới
TK, tia sỏng ở giữa truyền
thẳng khụng bị đổi hướng.
Cú thể dựng thước để kiểm
tra.
- HS tự đọc phần thụng bỏo ở sgk để biết khỏi niệm về
trục chớnh, quang tõm của
TKHT.
-HS trả lời cõu hỏi C5, C6 theo cỏ nhõn
-GV cho cỏ nhõn hs trả lời
cõu hỏi C4?
-GV cho hs tự đọc phần
thụng bỏo ở sgk để biết khỏi
niệm về trục chớnh,quang tõm của TKHT -GV cho cỏ nhõn hs trả lời cõu hỏi C5, C6 và vẽ hỡnh để minh họa? II. Trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của
TKHT:
Hoạt động 5: Mụ tả được đường truyền 3 tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ. (5ph) [TH]. Đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ :
- Tia tới đi qua quang tõm thỡ tia lú đi thẳng.
- Tia tới đi song song với trục chớnh thỡ tia lú qua tiờu điểm.
- Tia tới đi qua tiờu điểm thỡ tia lú song song với trục chớnh.
Biểu diễn đường truyền 3 tia sỏng đặc biệt
Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng (10ph)
[VD]. Nhận biết được cỏc thấu kớnh hội tụ thường dựng khi so sỏnh bề dày của phần giữa và phần rỡa mộp của thấu kớnh.
Vẽ được tia lú khi biết trước đường truyền của tia tới thấu kớnh hội tụ trong cỏc trường hợp
sau:
III. Vận dụng: