Phòng GD&ĐT Tam Đường Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày giảng:10/09/2010 TUẦN 3 Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp) I. MỤC TIÊU – Kiến thức: HS nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu các tỉ số chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α chứ không phụ thuộc vào từng tam giác cụ thể, nắm được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. – Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng – Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. CHUẨN BỊ – GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi – HS: Ôn công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 9A: / 2. Kiểm tra bài cũ ? Xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc α ? Viết CT định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: VD3 (Tiếp) – Qua VD 1 và VD 2 ta thấy, cho góc nhọn α, ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α, ta có thể dựng được các góc đó. – Chúng ta xét VD 3 – Giả sử đã dựng được góc α sao cho tg α = 2 3 . Vậy ta phải tiến hành cách dựng ntn ? – Nhận xét – Chốt – Nêu cách dựng * Dựng góc vuông xOy. – Xác định đoạn thẳng làm đơn vị * Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 * Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3, góc OAB là góc α định dựng CM: tg α = tg OAB = OA OB = 2 3 – Thực hiện –Nhận xét, sửa sai – Ghi vở + Nêu cách dựng *Dựng góc vuông xOy. b) Định nghĩa (tiếp theo) VD3 – Dựng góc nhọn α biết, tg α = 3 2 – Dựng góc vuông xOy. Xác định đoạn thẳng làm đơn vị – Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 – Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3, góc OAB là góc α định dựng Chứng minh: 12 B 3 α 2 y x O A Phòng GD&ĐT Tam Đường ? Làm VD4 – Hướng dẫn HS làm ?3 Nhận xét – Chốt kết quả * Đọc chú ý Xác định đoạn thẳng làm đơn vị *Trên tia Oy lấy điểm OM = 1 *Vẽ cung tròn (M ; 2) cung này cắt Ox tại N; nối MN, góc ONM là góc β định dựng CM: sin β = sin ONM OM 0,5 NM = = tg α = tg OAB = OA OB = 2 3 VD4: Dựng góc nhọn β biết, tg β = 0,5 * Chú ý (SGK/tr74) Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau – Đọc và thực hiện ?4 – Phân tích * Hướng dẫn HS thực hiện – Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ? – Vậy khi hai góc phụ nhau các tỉ số lượng giác của chúng có mlh gì ? Cho HS làm VD5, VD6 SGK – Nhận xét – Y/C HS đọc bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt tr 75 SGK – Vận dụng làm VD7 ? Đọc chú ý SGK ?4. sin α = AC BC sin β = AB BC cos α = AB BC cos β = AC BC tg α = AC AB tg β = AB AC cotg α = AB AC cotgβ= AC AB Từ các cặp tỉ số bằng nhau ta rút ra sin α =cos β; sin α =cos β tg α =cotg β; cotg α =tg β – Thực hiện – Nhận xét Ghi vở 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia VD5: (SGK/tr74) VD6: (SGK/tr75) Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt Tỉ số lượng giác 30 0 45 0 60 0 sin α 2 1 2 2 2 3 cos α 2 3 2 2 2 1 tg α 3 3 1 3 cotg α 3 1 3 3 VD7: (SGK/tr75) Chú ý: (SGK/tr75) 4. Củng cố luyện tập – Qua bài các em cần nắm vững các kiến thức về tỉ số lượng giác của các góc – Vận dụng để tính độ dài các cạnh, các góc khi biết độ dài một cạnh và một tỉ số lượng giác 5. Hướng dẫn dặn dò – Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ các tỉ số giác của các góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 – Bài tập về nhà 12 đến 17/SGK T76,77 – Đọc “Có thể em chưa biết” 13 2 1 β N x y O M