Địa Lý 6

36 94 0
Địa Lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS: 06/09/09 NG: 08/09/09 Tiết 4. Bài 3 tỉ lệ bản đồ. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Phân tích nội dung bài nắm đợc ý nghĩa của 2 loại tỉ lện bản đồ: số và thớc. 2- Kỹ năng: Tính toán, phân tích kí hiệu trên bản đồ. 3- Thái độ: Tích cực, chủ động học tập, khám phá thế giới địa lí xung quanh. II- Đồ dùng: 1- Giáo viên: Bài soạn, một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 2- Học sinh: học bài, soạn bài trớc khi đến lớp. III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, phân tích, trực quan. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) Sĩ số: 2- Kiểm tra: (4) H: Để vẽ đợc biểu đồ ta phải lần lợt làm những việc gì? 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành. GV : Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ không gian trên thực địa. để hiểu đợc các số liệu trên bản đồ ngời ta phải bố trí nó đúng hớng, vị trí sát với thực tế trên cơ sở tỷ lệ của bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ là thế nào? HĐ GV- HS Nội dung chính *Họat động 1: ý nghĩa bản đồ (19) - Mục tiêu: Tìm hiểu để nắm đợc ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên VN - Cách tiến hành: Bớc 1: - HS đọc to thông tin mục 1 (sgk); qs hình số 8 ,9 (sgk) cho biết: H: Mỗi cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu m trên thực địa? - 1cm 7500m H.8 và 15000m H.9 H: Tỉ lệ bản dạng đợc biểu hiện ở mấy dạng? - 2 dạng số và thớc. - GV: đó là tỉ lệ bản đồ: H: Vậy, em hiểu thế nào là tỉ lệ bản đồ? - HS trả lời, nx - GV củng cố, chốt kt: Bớc 2: H: Bản đồ nào trong 2 bản đồ trên có tỉ lệ lớn hơn? bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn? - Bản đồ H.9 có tỉ lệ lớn hơn, chi tiết hơn. - GV củng cố, nhấn mạnh kt: 1- ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Có 2 dạng tỉ lệ: Tỉ lệ số và Tỉ lệ thớc. - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. *Hoạt động 2: Đo- tính khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ bđ ntn? (18) - Mục tiêu: Tìm cách áp dụng tỉ lệ bản đồ khi vẽ bản đồ. - Cách tiến hành: - HS đọc nội dung thông tin (sgk) - GV h/d hs cách đo khoảng cách từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn, từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn. - HS tính theo h/d của gv, trình bày. - GV nhận xét, kl, nhấn mạnh kt 2- Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc và tỉ lệ số trên bản đồ. - Muốn biết khoảng cách trên thực tế ngời ta có thể dùng số ghi tỉ lệ và thớc tỉ lệ trên bản đồ. 1 4- Tổng kết- Hớng dẫn:(2) * Tổng kết: GV khái quát nội dung bài học. Nhấn mạnh ý chính cần ghi nhớ. * Hớng dẫn: - Học bài, xem lại nội dung bài học. - Soạn bài: Phơng hớng trên bản đồ. NS: 13/09/09 NG: 15/09/09 Tiết 5. Bài 4 phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhớ đợc các quy định về phơng hớng trên bản đồ. Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm. - Biết cách tìm phơng hớng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. 2- Kỹ năng: Xác định phơng hớng trên bản đồ, toạ độ địa lí của một điểm. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Đồ dùng: 1- Giáo viên: Bản đồ châu á , Đông Nam á, qủa địa cầu. 2- Học sinh: học bài, soạn bài trớc khi đến lớp. III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, phân tích, trực quan. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1)Sĩ số: 2- Kiểm tra: (5) H: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết đợc điều gì? 3- Khởi động: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành. GV dùng lời giới thiệu vào bài : (nh sgk). HĐ GV- HS Nội dung chính 2 *Họat động 1: Tìm hiểu phơng hớng trên bản đồ (13) - Mục tiêu: Tìm hiểu biết đợc phơng hớng trên bản đồ. - Đồ dùng: Bản đồ châu á. Hình 9 (sgk). - Cách tiến hành: Bớc 1: - GV y/c hs đọc nội dung thông tin (sgk) H: Muốn các định đợc phơng hớng trên bản đồ ta dựa vào các yếu tố nào? - HS tl, bs - GV tổng hợp, củng cố, chốt kt. - HS q/s H.10 (sgk) và ghi nhớ kt: Bớc 2: - GV củng cố nd mục I 1- Ph ơng h ớng trên bản đồ. - Muốn xác định đợc phơng h- ớng trên bản đồ cần phải dựa vào các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến - Quy ớc: + Đầu phía trên và dới các đ- ờng kinh tuyến là chỉ hớng Bắc và hớng Nam. + Bên phải của vĩ tuyến là hớng Đông. + Bên trái của vĩ tuyến chỉ hớng Tây. *Họat động 2: Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ đị lí? (12) - Mục tiêu: Tìm hiểu kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí. - Đồ dùng: Bản đồ châu á. Hình 9 (sgk). - Cách tiến hành: - HS q/s H.11 (sgk). Tìm điểm c trên hình. Đó là chỗ gặp nhau của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nào? - HS: c là điểm 20 độ T và 10 độ B. - GV tổng hợp, phân tích, nhấn mạnh: 2- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo độ từ kinh tuyến đi qua đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm đợc gọi chung là toạ độ địa lí. *Họat động 3: Luyện tập (9) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về toạ độ địa lí. - Đồ dùng: Bản đồ châu á. Hình 9 (sgk). - Cách tiến hành: - HS đọc nội dung bt trong sgk - GV h/d xác định phơng hớng trên bđ. - HS lên bảng xđ, nx - GV nhận xét,kl 3- Bài tập: (sgk) 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (4) * Tổng kết: GV khái quát nội dung chính của bài học. * Hớng dẫn: - Học bài - Soạn bài 5: Kí hiệu bản đồ. Dạ theo các gợi ý trong sgk. 3 NS: 20/09/09 NG: 22/09/09 Tiết 6. Bài 5 kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết đợc kí hiệu bản đồ là gì. Biết đợc các đặc điểm và sự phân loại kí hiệu trên bản đồ. Đọc đợc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu vơí bảng chú giải. - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 2- Kỹ năng: Liên hệ, phân tích các yếu tố địa lí, tranh ảnh. 3- Thái độ: Nhận thức tích cực về vấn đề dân số và tài nguyên môi trờng và cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Bài soạn, một số bản đồ có nhiều kí hiệu hay gặp. 2- Học sinh: Học bài cũ, su tầm tài liệu. III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) 2- Kiểm tra: (5) H: Nêu cách xác định phơng hớng trên bản đồ? 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành. GV: Trên bản đồ có rất nhiều đối tợng địa lí đợc biểu hiện. Dựa vào kí hiệu bản đồ ta biết đợc khu vực, vị trí có các đối tợng địa lí tồn tại. HĐ GV- HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Các kí hiệu trên bản đồ (18) - Mục tiêu: Tìm hiểu các kí hiệu trên bản đồ - Đồ dùng: Tài liệu, số liệu - Cách tiến hành: Bớc 1: - GV treo một số kí hiệu trên bản đồ hay gặp- y/c HS q/s đọc kĩ các chú giải của bản đồ - HS đọc, =>ghi nhớ H: Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện cái gì? - Vị trí, đ2 của các yếu tố địa lí. H: Có mấy loại kí hiệu? - 3 loại : () - GV giảng giải phân tích thêm về 3 kiểu kí hiệu trên bản đồ Bớc 2: H: Q/s H 14, kể tên 1 số đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên bản đồ bằng đờng, điểm, diện tích? - HS q/s hình, tl, nx. - GV củng cố, kl H: Ngoài 3 loại trên có các dạng kí hiệu nào khác? - HS nêu, bs - GV phân tích, kl. 1- Các kí hiệu trên bản đồ. - Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, cấu trúc, nơi phân bố của các đối tợng địa lí đ- ợc biểu hiện lên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu bản đồ: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đờng. + Kí hiệu diện tích. - Có 3 dạng kí hiệu bản đồ: + Kí hiệu dình học. + Kí hiệu tợng hình. + Kí hiệu chữ cái. 4 *Hoạt động 2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (16) - Mục tiêu: Tìm hiểu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Đồ dùng: Tài liệu, số liệu - Cách tiến hành: - GV gọi hs đọc thông tin trong sgk, q/s H 16 và trả lời 2 câu hỏi. + Mỗi lát cắt cách nhau 100m. + Phía Tây dốc hơn. - GV nhận xét, phân tích. - GV chốt kt 2- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Ngoài cách biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu ngời ta còn dùng các đờng đồng mức. 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (4) * Tổng kết: GV khái quát nội dung bài học. * Hớng dẫn: - Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuôí bài học. - Soạn bài 6: Thực hành. NS: 04/10/09 NG: 06/10/09 Tiết 7. Bài 6 thực hành Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí trên bản đồ. - Đo các khoảng cách trên thực địa. Vẽ sơ đồ đơn giản 1 lớp học. 5 2- Kỹ năng: Sử dụng địa bàn và thớc. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Địa bàn, thớc dây, thớc kẻ. 2- Học sinh: Giấy, bút chì, tẩy. III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) 2- Kiểm tra: (5) H: Thế nào là kí hiệu bản đồ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ thờng gặp? 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành: GV dùng lời giới thiệu vào bài: Bài tập: Thực hành vẽ sơ đồ lớp học (34) Bớc 1: - GV giới thiệu các đồ dùng cần thiết để làm bài thực hành: + Địa bàn. + Thớc đo + Giấy A4, bút chì, tẩy - HS chuẩn bị đặt lên bàn. - GV chia mỗi bàn làm 1 N tiến hành nh sgk Bớc 2: - HS tiến hành vẽ sơ đồ lớp học theo y/c ra giấy A4, đại diện trình bày. - HS các bàn khác nx, bs ý kiến. - GV tổng hợp, giải thích, củng cố. Kl, nhấn mạnh kt bằng bằng bảng phụ. 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (4) * Tổng kết: GV khái quát nội dung bài học. * Hớng dẫn: - Học bài, vẽ sơ đồ các trờng chính (3 cấp) trên xã TCT. - Soạn bài: Tiết 8: Kiểm tra 45 phút. NS: 13/10/09 NG: 15/10/09 Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố khắc sâu những kiến thức đã học. Kiểm tra đánh giá sự nhận thức và hiểu biết của hs từ đó điều chỉnh mối quan hệ giữa dạy và học. 2- Kỹ năng: Kỹ năng làm bài kiểm tra và t duy tổng hợp. 3- Thái độ: ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Đề kiểm tra. 2- Học sinh: ôn tập. III- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề , quan sát. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) 2- Kiểm tra: (ko) 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành: GV nêu y/c chung của bài kiểm tra (dùng lời) * Hoạt động 1: Giao đề (1) - GV phát đề bài đã in sẵn cho hs. Nhắc nhở, yêu cầu hs trớc khi làm bài. 6 A- Đề bài: I- Trắc nghiệm khách quan: 2 điểm ( 4 câu, mỗi câu đúng 0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Trái Đất có hình dạng gì? A- Hình bầu dục. B- Hình cầu. C- Hình elip. D- Hình vuông. Câu 2: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10o ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A- 16. B- 26. C- 36. d- 46. Câu 3: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:100 000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? A- 0,1 km. B- 1 km. C- 10 km. D- 100 km. Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:600 000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? A- 6 km. B- 60 km. C- 600 km. D- 600 km. II- Tự luận: 8 điểm. Câu 1: ( 2.5 điểm). Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta dựa vào đâu? Câu 2: (2 điểm). Ngời ta biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? có các dạng kí hiệu nào? Câu 3: (3.5 điểm). Hãy vẽ một bản đồ địa lí có 4 điểm toạ độ địa lí tự chọn? *Hoạt động 2: Tổ chức làm bài (40) - GV theo dõi, quan sát, nhắc nhở hs làm bài. - HS nhận đề, đọc và làm bài nghiêm túc. *Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét B- Đáp án- Thang điểm: I- Trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B C B A Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II- Tự luận: Câu 1: (2.5 điểm) - Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ cần dựa vào các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến ( 1 điểm) - Đầu phía trên và phía dới kinh tuyến chỉ hớng bắc và hớng nam. đầu bên phải của các vĩ tuyến chỉ hớng đông, đầu bên trái chỉ hớng tây (1.5 điểm) Câu 2: (2 điểm) - Các loại kí hiệu: Điểm, đờng, diện tích. - Các dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tợng hình. Câu 3: (3.5 điểm) - Xác định đợc 4 toạ độ điểm (0.5 điểm) - Kẻ đợc các kinh độ và vĩ độ đi qua các điểm có toạ độ địa lí đó dới dạng các đờng giao nhau.( 3 điểm) 4- Tổng kết- Đánh giá: (2) * Tổng kết: GV thu bài, nhận xét khái quát nội dung giờ học. * Hớng dẫn: - Xem lại bài. - Soạn bài 7. Tiết 9 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả 7 Kiểm tra 1 tiết Môn: Địa lí Đề bài: I- Trắc nghiệm khách quan: 2 điểm ( 4 câu, mỗi câu đúng 0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Trái Đất có hình dạng gì? A- Hình bầu dục. B- Hình cầu. C- Hình elip. D- Hình vuông. Câu 2: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10o ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A- 16. B- 26. C- 36. d- 46. Câu 3: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:100 000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? A- 0,1 km. B- 1 km. C- 10 km. D- 100 km. Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:600 000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? A- 6 km. B- 60 km. C- 600 km. D- 600 km. II- Tự luận: 8 điểm. Câu 1: ( 2.5 điểm). Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta dựa vào đâu? Câu 2: (2 điểm). Ngời ta biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? có các dạng kí hiệu nào? Câu 3: (3.5 điểm). Hãy vẽ một bản đồ địa lí có 4 điểm toạ độ địa lí tự chọn? NS: 27/10/09 NG: 29/10/09 Tiết 9. Bài 7 sự vận động tự quay quanh trục của trái đất 8 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục của TĐ là một vận động chính. Sự vđ ấy tạo ra các hiện tợng địa lí: ngày đêm, lực hút 2- Kỹ năng: Liên hệ, phân tích các yếu tố địa lí, quan sát phân tích địa lí tranh ảnh. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Quả địa cầu. 2- Học sinh: Phiếu bài tập, giấy nháp. III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) Sĩ số: 2- Kiểm tra: (ko) 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành.GV: Trái Đất là một quả cầu khổng lồ luôn vận động. Sự vận động quanh trục tởng tợng của TĐ tạo ra nhiều hệ quả. đó là gì, ta học bài hôm nay. HĐ GV- HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Sự vận động của Trái Đất quanh trục(19) - Mục tiêu: Giải thích đợc Trái Đất có vận động tự quay quanh trục - Đồ dùng: Hình 19 (sgk) tài liệu Trái Đất - Cách tiến hành: Bớc 1: - GV y/c hs q/s H 19. sgk trả lời câu hỏi mục 1: h: Trái đất tự quay quanh trục theo hớng nào? - Từ tây sang đông. H: Thời gian để TĐ tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm đợc quy ớc là bao nhiêu giờ? - 24 giờ. - GV củng cố, chốt kt. Bớc 2: - GV mở rộng kt: GV cầm quả Địa cầu, lấy tay miết nhẹ cho quả Địa cầu quay từ Tây sang Đông- hS q/s - HS đọc tóm tắt nd đoạn văn sgk -> GV chốt kt - GV y/c hs q/s H. 20 (sgk) cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì lúc đó ở nớc ta là mấy giờ? - 7h - GV nx, chốt kt 1- Sự vận động của Trái Đất quanh trục. - Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hớng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. - Ngời ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ kv. Nớc ta nằm ở kv giờ thứ 7 và thứ 8. *Hoạt động 2: Hệ quả của Sự vận động của Trái Đất quanh trục(19) - Mục tiêu: Giải thích đợc Trái Đất có vận động tự quay quanh trục - Đồ dùng: Hình 19 (sgk) tài liệu Trái Đất - Cách tiến hành: Bớc 1: - GV gọi 1 hs đọc to nội dung thông tin sgk. - GV hớng dẫn và y/c hs trả lời câu hỏi 1 (sgk) - HS dựa vào H21 & kiến thức trả lời, nx - GV nx, củng cố, kl Bớc 2: - HS đọc nội dung thông tin (b) sgk - GV y/c hs q/s H 22 và trả lời câu hỏi (sgk) + Vật chuyển động từ P N lệch về phía trái; từ O- S lệch về phía bên phải - GV tổng hợp, phân tích, nhấn mạnh kt. - Đờng xích đaọ - GV hớng dẫn và y/c hs trả lời câu hỏi 1 (sgk) - HS dựa vào H21 & kiến thức trả lời, nx 2- Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lợt có ngày và đêm. - Sự chuyển động của TĐ còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hớng: + ở nửa cầu Bắc vật cđ lệch về bên phải. + Nửa cầu Nam vật cđ sẽ bị lệch về bên trái. 9 - GV nx, củng cố, kl Bớc 2: - HS đọc nội dung thông tin (b) sgk - GV y/c hs q/s H 22 và trả lời câu hỏi (sgk) + Vật chuyển động từ P N lệch về phía trái; từ O- S lệch về phía bên phải - GV tổng hợp, phân tích, nhấn mạnh kt. 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (5) * Tổng kết: H: Qua bài học này ta cần chốt lại những kiến thức nào về sự vận động của TĐ? * Hớng dẫn: - Học bài. đọc lại nội dung toàn bài trong sgk - Soạn nội dung Bài 8 Sự chuyển động của TĐ quanh mặt trời. NS: 03/11/09 NG: 05/11/09 Tiết 10. Bài 8 sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sự chuyển động quanh mặt trời là nh thế nào? vị trí Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí trên quỹ đạo của TĐ ntn? Hiện tợng các mùa ra sao? 2- Kỹ năng: Quan sát, phát hiện kiến thức địa lí. 3- Thái độ: Yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Tranh sự vận động quay quanh MT của TĐ& các mùa ở Bắc bán cầu, Mô hình TĐ. 2- Học sinh: Phiếu bài tập, giấy nháp. đọc tìm hiểu trớc nội dung của bài III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) Sĩ số: 2- Kiểm tra: (5) H: Nêu hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ? 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành.GV: Trái Đất luôn vận động. Cùng với sự vận động quay quanh trục TĐ còn quay quanh MT. sự vận động ấy tạo ra các hệ quả là các hiện tợng địa lí. Bài học hôm nay ta đi tìm hiểu sự vận động tơng tác của TĐ quanh MT. HĐ GV- HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Sự chuyển động của Trái Đất quanh MT (19) 1- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 10 [...]... mở rộng - HS chú ý lắng nghe, thấu hiểu Bớc 2: - Vào các ngày 22 -6 và 22-12 - GV chốt kt, nhấn mạnh nội dung chính các địa điểm ở các vĩ tuyến - HS tổng hợp vào vở ghi 66 o33 B&N có một ngày và một đêm dài suốt 24 giờ - Các địa điểm nằm ở vĩ tuyến 66 o33 B&N đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (3) * Tổng kết: H: Qua bài học này... lục địa và đại dơng trên trái đất I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận thức đợc dấu hiệu sự phân bố lục địa và các đại dơng trên BMTĐ cũng nh ở hai nửa B - N của quả Địa cầu - Ghi nhớ tên của 6 lục địa và vị trí của các lục địa & 4 đại dơng / quả Địa cầu trên Bản đồ TG 2- Kỹ năng: Quan sát, thực hành, phát hiện & ghi nhớ kiến thức 3- Thái độ: Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: Quả địa. .. đêm của các địa điểm A&B ở nửa cầu B và địa điểm A& B ở nửa cầu Nam vào các ngày 22 -6, 22-12? - Điểm A & B ở nửa cầu Bắc ngày dài hơn A&B ở nửa cầu Nam trong ngày 22- 6 và ngợc lại trong ngày 22-12 Nội dung chính 1- Hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Trong khi CĐ quanh MT , TĐ có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía MT 12 H: Ngày 22 -6& 22-12 ở địa điểm C... GV củng cố, chuẩn kt: + Đại dơng chiếm DT lớn hơn lục địa ở nửa cầu B & nửa cầu N Bớc 1: *Hoạt động 2: Bài tập 2 (sgk 15 - GV y/c HS q/s bảng trong sgk- tr 34 và trả lời câu hỏi BT 2 - HS trả lời, nx, bs - GV tổng hợp, chuẩn kt, nhấn mạnh Bớc 2: - GV y/c HS q/s & xác định trên quả địa cầu các lục địa - HS xác định, nx => GV chốt, củng cố: 6 lục địa á- Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực & Ô- xtrây-li-a... 3- Địa hình Các-xtơ và các hang động - Địa hình núi đá vôi đợc gọi là địa hình Các-xtơ - Trong vùng núi đá vôi thờng có hang động hẹp, rất hấp dẫn khách du lịch 19 4- Tổng kết- Hớng dẫn: (1) * Tổng kết: H: Qua bài học này ta cần chốt lại những nội dung chính nào ? * Hớng dẫn: - Học bài đọc lại nội dung toàn bài trong sgk - Đọc bài đọc thêm - Soạn nội dung Bài 14 Địa hình BMTĐ ( Tiếp theo) NS: 16/ 12/09... luận: 6 điểm Câu 1 ( 3 điểm): Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nh thế nào? Câu 2 ( 3 điểm): Đặc điểm các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất? 24 Phòng giáo dục & đào tạo bắc hà Trờng thcs tả củ tỷ đáp án- hớng dẫn chấm thi học kì I Năm học: 2009-2010 Môn: Địa lí 6 Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1 B 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 Phần II: Tự luận ( 6 điểm)... đợc hình dạng của địa hình *Hoạt động 2: Bài tập 2 (19) Bớc 1: - GV y/c HS q/s bảng trong sgk và trả lời câu hỏi BT 2 - HS trả lời, nx, bs - GV tổng hợp, chuẩn kt, nhấn mạnh Bớc 2: - GV y/c HS q/s & xác định trên quả địa cầu các lục địa - HS thảo luận theo N đại diện báo cáo, N# nx, bổ sung - GV tổng hợp, củng cố, nhấn mạnh => Chênh lệch : 100m - A1= 900m, - A2= 60 0m - B1= 500m - B2= 65 0m - B3= 550m... Trả lời các câu hỏi sgk - Soạn nội dung Thực hành đọc bản đồ ( Hoặc lợc đồ) địa hình tỷ lệ lớn NS: 12/01/10 NG: 14/01/10 Tiết20 Bài 16 thực hành đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỷ lệ lớn I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận thức đợc khái niệm đờng đồng mức - Thực hành và hình thành kỹ năng đo và tính độ cao& khoảng cách trên thực địa dựa trên bản đồ 2- Kỹ năng: Quan sát, thực hành, phát hiện & ghi nhớ... viên: Tranh H 26 phóng to, quả địa cầu 2- Học sinh: Phiếu bài tập, giấy nháp 13 III- Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: (1) Sĩ số: 2- Kiểm tra: (5) H: Hiện tợng ngày đêm dài ,ngắn khác nhau nh thế nào theo vĩ độ trên TĐ? 3- Mở bài: - Thời gian: (1) - Cách tiến hành GV: TĐ gồm có nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc điểm khác nhau về cấu tạo địa chất Vậy... dung toàn bài trong sgk - Soạn nội dung Bài 10 Cấu tạo bên trong của TĐ NS: 24/11/09 NG: 26/ 11/09 Tiết 12 Bài 10 Cấu tạo bên trong cua trái đất I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân tích hiểu và nhớ đợc cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3 lớp & đặc điểm của từng lớp - Lớp vỏ TĐ đợc cấu tạo bởi 7 tầng địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ 2- Kỹ năng: Quan sát, phân tích hình, nhận biết ghi nhớ kiến thức 3- Thái độ: . theo mùa. - Vào các ngày 22 -6 và 22-12 các địa điểm ở các vĩ tuyến 66 o33 B&N có một ngày và một đêm dài suốt 24 giờ. - Các địa điểm nằm ở vĩ tuyến 66 o33 B&N đến 2 cực có số ngày. hiệu sự phân bố lục địa và các đại dơng trên BMTĐ cũng nh ở hai nửa B - N của quả Địa cầu. - Ghi nhớ tên của 6 lục địa và vị trí của các lục địa & 4 đại dơng / quả Địa cầu trên Bản đồ. D- 100 km. Câu 4: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỷ lệ 1 :60 0 000 bằng bao nhiêu km trên thực tế? A- 6 km. B- 60 km. C- 60 0 km. D- 60 0 km. II- Tự luận: 8 điểm. Câu 1: ( 2.5 điểm). Muốn xác

Ngày đăng: 04/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan