nào là khoáng sản nội sinh & thế nào là khoáng sản ngoại sinh..
- Đồ dùng: Số liệu, hình ảnh minh hoạ (sgk) .
- Cách tiến hành: Bớc 1: Bớc 1:
- GV gọi hs đọc to nội dung đoạn đầu thông tin mục 2 (sgk)
- 1-2 HS đọc, lớp theo dõi, ghi nhớ.
H’: Tại sao lại gọi là mỏ nội sinh & mỏ ngoại sinh? - HS trả lời, nx, bs.
- GV củng cố, kl, chốt kt.
Bớc 2:
- GV nêu vấn đề: Các mỏ khoáng sản đợc hình thành trong thời gian rất dài có thể hàng vạn, hàng trăm triệu
2- Các mỏ khoáng sản nội sinh & ngoại sinh.
- Các mỏ nội sinh là những mỏ đợc hình thành do nội lực ( quá trình mắc ma) VD: thiếc, đồng, chì, kẽm, vàng bạc... - Các mỏ ngoại sinh là những mỏ đợc hình thành do quá trình ngoại lực (Phong hóa, tích tụ…) VD: nh cát, than đá, cao lanh...
năm. Vậy, chúng ta phải có biện pháp ntn để bảo vệ nguồn TNKS?
- HS trả lời, nx, bs nhiều ý kiến.
- GV tổng hợp, phân tích, chốt, nhấn mạnh kt…
=> Việc khai thác & sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm triệt để.
4- Tổng kết- Hớng dẫn: (5’)
* Tổng kết:
H’: Có những loại khoáng sản nào? Các mỏ khoáng sản nội sinh & ngoại sinh? Kể tên các mỏ khoáng sản lớn ở nớc ta mà em biết? Giá trị của các mỏ khoáng sản ấy ntn?
* Hớng dẫn:
- Học bài. đọc lại nội dung toàn bài trong sgk. - Trả lời các câu hỏi sgk
- Soạn nội dung Thực hành đọc bản đồ ( Hoặc lợc đồ) địa hình tỷ lệ lớn.
NS: 12/01/10 NG: 14/01/10 Tiết20. Bài 16 thực hành đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỷ lệ lớn I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận thức đợc khái niệm đờng đồng mức.
- Thực hành và hình thành kỹ năng đo và tính độ cao& khoảng cách trên thực địa dựa trên bản đồ.
2- Kỹ năng: Quan sát, thực hành, phát hiện & ghi nhớ kiến thức. 3- Thái độ: Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Quả địa cầu, Bản đồ TG, tài liệu có liên quan. 2- Học sinh: Giấy nháp, thớc kẻ, bút chì ...
III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí.IV- Tổ chức giờ học: IV- Tổ chức giờ học:
1- ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra: (5’)
H’: Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh? Mỏ khoáng sản ngoại sinh?
3- Mở bài:
- Thời gian: (1’)
- Cách tiến hành. GV dùng lời giới thiệu vào bài: TĐ của chúng ta rộng lớn và đa dạng bao gồm có các lục địa và các đại dơng. Địa hình lục địa là phần nổi trên bản đồ. Vậy đọc & khai thác thông tin ở đó ntn? Ta học bài hôm nay.
*Hoạt động 1: Bài tập 1 (15’)
- GV hớng dẫn hs giải BT 1 (sgk) và cho biết: H’: Đờng đồng mức là gì?.
- HS thực hành theo N’, đại diện báo cáo, nx, bs. - GV củng cố, chuẩn kt:
=>Đờng đồng mức là những đờng nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. - GV mở rộng: Dựa vào đờng đồng mức ta có thể biết đợc hình dạng của địa hình.
*Hoạt động 2: Bài tập 2 (19’)
Bớc 1: