điểm vai trò của lớp vỏ khí.
- Đồ dùng: Số liệu, hình ảnh minh hoạ (sgk) .
- Cách tiến hành: Bớc 1: Bớc 1:
- GV gọi hs đọc to nội dung đoạn đầu thông tin mục 2 (sgk) & q/s H 46
- 1-2 HS đọc, lớp theo dõi, ghi nhớ.
- GV hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi theo sgk - HS trả lời, nx, bs=> GV củng cố nhấn mạnh kt. H’: Tại sao lại gọi là mỏ nội sinh & mỏ ngoại sinh? - HS trả lời, nx, bs.
- GV củng cố, kl, chốt kt.
2- Cấu tạo của lớp vỏ khí- Khí quyển..
- Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất .
- Lớp vỏ khí đợc chia thành: Tầng đối lu, Tầng bình lu và các tầng cao khí quỷên.
Bớc 2:
- GV khaí quát, nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa . - HS lắng nghe, tự ghi chép.
Hoạt động 3: Các khối khí. (14’)
- Mục tiêu: Phân tích các thông tin và ghi nhớ đợc đặc
điểm vai trò của các khối khí.
- Đồ dùng: Số liệu, hình ảnh minh hoạ (sgk) .
- Cách tiến hành: Bớc 1: Bớc 1:
- GV y/c hs nội dung thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi theo sgk
- 1-2 HS đọc, lớp theo dõi, ghi nhớ.
- GV hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi theo sgk - HS trả lời, nx, bs theo hớng dẫn của GV
- 1-2 HS trả lời, nx, bs=> GV củng cố nhấn mạnh kt.
Bớc 2:
- GV khaí quát, nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa . - HS lắng nghe, tự ghi chép. 3- Các khối khí. - Tuỳ theo vị trí hình thành và Bề mặt tiếp xúc mà tầng khí dới thấp đợc chia ra thành các khối khí nóng & khối khí lạnh, Các khối khí đại dơng & lục địa.
4- Tổng kết- Hớng dẫn: (2’)
* Tổng kết:
H’: Không khí bao gồm các thành phần nào? Lớp vỏ khí có cấu tạo ra sao? Tại sao lại có các khối khí khác nhau? Đó là những loại khối khí nào?
* Hớng dẫn:
- Học bài. đọc lại nội dung toàn bài trong sgk. - Trả lời các câu hỏi sgk
- Soạn nội dung Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
NS: 26/01/10 NG: 28/01/10
Tiết 22. Bài 18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Phân tích hiểu và nhớ đợc các khái niệm thời tiết và khí hậu. Nhiệt độ không khí là gì? Nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ.
2- Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích khái quát và thực hành.
3- Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tự giác học, bảo vệ tài nguyên môi trờng.
II- Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Hình 18-19 (sgk) phóng to, Bài soạn, Tài liệu địa lí về các hiện tợng thời tiết khí hậu...
2- Học sinh: Phiếu bài tập, giấy nháp, tranh ảnh.
III- Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phân tích địa lí.IV- Tổ chức giờ học: IV- Tổ chức giờ học:
1- ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 2- Kiểm tra: (4’)
3- Khởi động:
- Thời gian: (2’) - Cách tiến hành.
H’: Em hiểu gì về các hiện tợng thời tiết và khí hậu?
HĐ GV- HS Nội dung chính
*Hoạt động 1: Thời tiết và khí hậu. (13’)