Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
285,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 20 – 08 - 10 Ngày dạy : 23– 08 – 10 Tuần : 2 Sinh hoạt tập thể - Chào cờ hát Quốc Ca. - Chủ tọa : Đ/C Có - Thành phần : GV đim BC2 - Nội dung : n đònh tổ chức đầu năm - Học tập : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, phân chia các môn và chép thời khóa biểu lớp trưởng và các tổ của từng lớp tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn bạn trước khi vào lớp. Lao động : Cho các em lao động xung quanh khuôn viên sạch sẽ. Trong tuần tới tiếp tục lao động theo kế hoạch nhà Trường. Đạo đức : Đa số các em chăm ngoan. Trong tuần này các em chép và học thuộc 5 Điều Bác Hồ dạy và nội qui nhà Trường. Văn Thể Mó : Sinh hoạt các em sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ. Các mặt khác : Vận động các em tiếp tục đóng tiền các khoản thu. 1 Ngày soạn : 20 – 08 – 10 Ngày dạy : 23 – 08 – 10 Tuần 2 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp) I. MỤC TIÊU Kiến thức : - HS hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trò bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối. Kó năng : - Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật. Thái độ : - Giáo dục HS có tấm lòng hào hiệp,căm ghét áp bức bất công. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Một HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. • Một HS đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần đầu), nói ý nghóa của truyện. • GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Thờ i g i a n Hoạt động dạy Hoạt động học (10 ’ ) Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. 2 + Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm; nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm. + Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV. + HS đọc chú giải để hiểu + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt - Theo dõi GV đọc mẫu. (11 ’ ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - 1 HS trả lời. Theo hướng dẫn của GV.(HSTB – yếu ) - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? - HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. -HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. (12 ’ ) Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật Dế Mèn. Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2, 3 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3. - Nghe GV đọc. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. (4 ’ ) Củng cố, dặn dò 3 - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. Ngày soạn : 21 – 08 – 10 Ngày dạy : 24 – 08 – 10 Tuần 2 CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU Kiến thức :- Nghe – viết đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học . trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui đònh. Kó năng : - Luyện tập, Làm đúng ,BT2 và BT3a,3b phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn: s/x , ăng/ăn. Trình bày đúng đoạn văn. Thái độ : - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giứ vở , trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bài tập 3 chép sẵn trên bảng lớpï. • 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : ngan, dàn hàng ngan • GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Thờ i g i a n Hoạt động dạy Hoạt động học (20 ’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt. - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu đoạn - 1 HS trả lời 4 văn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - 1 HS trả lời - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: khúc khủy, gập ghềnh, liệt,4 ki-lô-mét,… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. (10 ’ ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x,ăng/ăn. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - 1 HS đọc đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - GV đính 3 băng giấy ghi sẵn nội dung truyện vui lên bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm. - 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy sau đó đọc lại truyện và nói về tính khôi hài của truyện vui, HS dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài và kết luận bạn thắng cuộc. - Đọc lại lời giải và chữa bài của mình theo lời giải đúng. Lời giải: Lát sau – rằng – phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sao! – để xem. Bài 3 : GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Lời giải: Dòng thơ 1 : chữ trăng Dòng thơ 2 : chữ trắêng 5 (3 ’ ) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - Dặn HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x. - Dặn dò chuẩn bò bài sau. Ngày soạn : 21 – 08 – 10 Ngày dạy : 24 – 08 – 10 Tuần 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT. I. MỤC TIÊU Kiến thức :Biết thêm số từ từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thuong thân Kó năng : Nắm dduocj cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghóa khác nhau : người , lòng thương người (BT2,BT3) Thái độ :Giáo dục HS lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ vẽ sẵn các cột a,b,c,d của BT1. • Viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức (1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: có 1 âm: bà, ba, mẹ, cô, chú… có 2 âm: bác, thím, cháu, … - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Thời g i a n Hoạt động dạy Hoạt động học (30’) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 6 Mục tiêu : - Hệ thống hoá được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm " Thương người như thể thương thân" từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó. - Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết, luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS nêu lại các bài Tập đọc đã học. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV hướng dẫn chữa bài - HS đọc đề - HS nêu lại HS làm bài HS soát lại Bài 2: - Yêu cầu các nhóm làm việc, dán kết quả lên bảng - HS trao đổi nhóm. Bài 3: - Yêu cầu mỗi HS tự đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1từ ở nhóm b. - GV chốt lại( SGK): . Anh ấy là công nhân. . Bà là người rất nhân từ, độ lượng. - HS đọc đề. -HS tiếp nối nhau đọc câu - Trọng tài cùng cả lớp nhận xét. Bài4: - Yêu cầu mỗi nóm cử 3 đại diện nối nhau nói nội dung khuyên bảo từng câu - HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi nhau về lời khuyên trong 3 câu tục ngữ. (3 ’ ) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.Tuyên dương, khen thưởng HS. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, làm bài tập 2,3 và chuẩn bò bài tiết sau: "Dấu hai chấm". 7 Ngày soạn : 22 – 08 – 10 Ngày dạy : 25– 08 – 10 Tuần 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU Kiến thức :- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thương yêu lẫn nhau. Kó năng: -HS kể lại được câu chuyện đã học, đã biết bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình. HS biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi. Thái độ :- Giáo dục HS trong cuộc sống cần phải có tình thương yêu lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói ý nghóa của câu chuyện. • GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Thời gi an Hoạt động dạy Hoạt động học (10 ’ ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện Mục tiêu : 8 HS hiểu nội dung của câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Nghe GV đọc bài. - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ. Sau đó một HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn: - HS đọc thầm từng đoạn thơ và trả lời câu hỏi. Đoạn 1: - Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Đoạn 2: Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. Đoan 3: - Khi rình xem, bà lão dã nhìn thấy gì? - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước đi ra. -Sau đó bà lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. - Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương nhau như hai mẹ con. (18 ’ ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện Mục tiêu : - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc. - Biết trao đổi cùng với các bạn về ý nghóa câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - Thế nào là kể kể lại câu chuyện bằng lời của em. - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. - GV gọi 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 trước lớp, bằng lời của mình. - 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể chuyện theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em, mỗi em kể theo từng khổ - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể 9 thơ. Sau đó một em kể lại toàn bài thơ. Thi kể chuyện trước lớp xong cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Cho HS thi kể từng khổ thơ - 3 nhóm thi kể. - Cho HS thi kể toàn bộ bài thơ. - 2 HS thi kể. - Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong, phải nói ý nghóa của câu chuyện. - HS kể chuyện xong, nói ý nghóa của câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xét. (4 ’ ) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc ; kể lại câu chuyện cho người thân Ngày soạn : 22 – 08 – 10 Ngày dạy : 25 – 10 – 10 Tuần 2 TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU Kiến thức :HS hiểu được nội dung ý nghóa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đát nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ để lại những bài học quý báu của cha ông. Kó năng :Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. Thái độ :Giáo dục HS ý thức yêu thích truyện cổ của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc. • Sưu tầm các tranh minh họa về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo) và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. • GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới 10 [...]... đọc - HS luyện đọc theo cặp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất - Yêu cầu HS tự HTL bài thơ - HS tự HTL bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, - 4 đến 5 HS thi đọc cả bài thơ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bò bài sau Ngày soạn : 23 – 08 – 10 Ngày dạy : 26 – 08 – 10 Tuần 2 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA... thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch,… 2, Ghi nhớ: - Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ Hoạt động 2 :Luyện tập Mục tiêu : - Biết dùng dấu hai chấm khi viết bàivăn Bài 1: Cho 2 HS đọc nội dung bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo yêu cầu của GV -HS đọc thầm phần ghi nhớ - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ -2HS đọc nội dung bài(mỗi em đọc một ý) - GV nêu yêu cầu HS trao đổi về tác... chấm - Gv nhận xét - Cả lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Dấu 2 chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? - Về nhà tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm và giải thích tác dụng - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bò bài tiết sau: "Từ đơn và từ phức" Ngày soạn : 24 – 08 – 10 Ngày dạy : 27 – 08 – 10 Tuần 2 TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN... chức (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’) • HS1 lên bảng TLCH : Thế nào là kể chuyện? ; HS2 nói về Nhân vật trong truyện 12 • GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS 3 Bài mới Thời gia n (13’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm Mục tiêu : Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vậât a) Phần Nhận xét Yêu cầu 1 - Gọi HS đọc truyện Bài văn bò điểm kém - 2 HS giỏi... sắp xếp lại hợp lí Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc thuộc nôïi dung cần ghi nhớ Viết lại vào vở thứ tự đúng câu chen về Chim Sẻ và Chim Chích Ngày soạn : 23 – 08 – 10 Ngày dạy : 26 – 08 – 10 Tuần 2 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Làm việc theo cặp - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài - Một, hai HS kể lại câu chuyện LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU ... tính cách nhân vậât a) Phần Nhận xét Yêu cầu 1 - Gọi HS đọc truyện Bài văn bò điểm kém - 2 HS giỏi tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Yêu cầu 2, 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK + Gọi HS lên bảng thực hiện thử một ý của + 1 HS giỏi lên bảng làm BT2 + GV nhận xét bài làm của HS - GV chia lớp thành 4 nhóm ; phát cho mỗi - HS tự làm bài trong nhóm nhóm - Yêu cầu... Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần - 1 HS trả lời chú ý tả những gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ Ngày soạn : 20 – 08 – 10 Ngày dạy : 27 – 16 - 10 T̀n :2 Sinh hoạt lớp - các tổ báo cáo - lớp trưởng báo cáo - GV nhận xét chung lớp qua các mặt Học tập : - đa số các em có học bài và làm bài, bên cạnh cũng còn một vài em chưa thuộc... cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé - Thứ tự kể các hành động: a-b-c Yêu cầu 3 b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vậât trong một bài văn cụ 13 (3’) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp... ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của bài - Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả - 1 HS trả lời lời câu hỏi Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ - Tấm Cám, Thò thơm giấu nào? người thơm…/ Đẽo cày giữa đường… - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên nhân hậu của người Việt Nam ta.?... HS ý thức miêu tả ngoại hình của nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh tổ chức (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’) 16 • Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật • Gọi 1 HS TLCH: Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương . Dặn dò HS về nhà xem lại bài, làm bài tập 2, 3 và chuẩn bò bài tiết sau: "Dấu hai chấm". 7 Ngày soạn : 22 – 08 – 10 Ngày dạy : 25 – 08 – 10 Tuần 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I soạn : 21 – 08 – 10 Ngày dạy : 24 – 08 – 10 Tuần 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT. I. MỤC TIÊU Kiến thức :Biết thêm số từ từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt. Ngày soạn : 20 – 08 - 10 Ngày dạy : 23 – 08 – 10 Tuần : 2 Sinh hoạt tập thể - Chào cờ hát Quốc Ca. - Chủ tọa : Đ/C Có - Thành phần : GV đim BC2 - Nội dung : n đònh tổ chức