bai thi hoc sinh gioi

7 145 0
bai thi hoc sinh gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT HUYỆN VỤ BẢN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên:…………………………………………………………………….Lớp:4………. PHẦN I.(6 điểm) Khoanh và ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ: A. Động vật B. Thực vật C. Động vật và thực vật Câu2: Những dấu hiệu nào cho biết một em bé đã bò béo phì: A. Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. B. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. C. Bò hụt hơi khi gắng sức. D. Cả ba dấu hiệu trên. Câu 3: Cần phải làm gì để phòng tránh đuối nước? A. Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. B. Giếng nước cần phải xây thành cao, chum, vại, bể có nắp đậy. C. Chấp hành tốt các quy đònh về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. D. Thực hiện tất cả những việc làm trên. Câu 4: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 5: Sinh vật có thể chết khi: A. Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể. B. Mất từ 5% đến 9% nước trong cơ thể. C. Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể. D. Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể. Câu 6: Tính chất nào sau đây mà cả không khí và nước đều có? A. Chiếm chỗ trong không gian. B. Có hình dạng xác đònh. C. Không màu, không mùi, không vò. PHẦN 2 (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Chọn các từ sau để điền vào chỗ……cho thích hợp trong các câu dưới đây: Nước sạch ; tươi ; sạch ; thức ăn ; màu sắc ; mùi vò lạ ; bảo quản ; an toàn. Để thực hiện vệ sinh………………………………thực phẩm cần: - Chọn thức ăn…………….,…………………, có giá trò dinh dưỡng, không có ……………………. và…………………………………… - Dùng…………………………. để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. - Nấu chín……………………., nấu xong nên ăn ngay. Thức ăn chưa dùng hết phải ……………………………………… đúng cách. Câu 2: (2 điểm) Hãy điền vào chỗ……… trong các câu sau cho phù hợp. a) Không khí gồm hai thành phần chính là: Khí………………… duy trì sự cháy và khí ………………………. Không duy trì sự cháy. b) Ngoài hai thành phần chủ yếu trên, không khí chứa các thành phần khác như: Phòng GD-ĐT HUYỆN VỤ BẢN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên:…………………………………………………………………………… Lớp :……………. PHẦN I ( 6 điểm) Khoanh vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? A. 3000 năm trước. B. Khoảng năm 700 trước Công nguyên( TCN). C. Khoảng năm 300. D. Khoảng đầu thể kỉ I. Câu 2: Triệu Đà chiếm được Âu Lạc vào năm: A. 218 TCN. C. 179 TCN. B. 111 TCN. D. 40 sau CN. Câu 3: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa vào thời gian nào? A. Mùa Xuân năm 41, tại Luy Lâu (Bắc Ninh). B. Mùa Xuân năm 42, tại Mê Linh (Vónh Phúc). C. Mùa Xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Háy Môn, Hà Tây). D. Năm 39, tại Bạch Hạc (Phú Thọ). Câu 3: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế: A. Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc. B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. C. Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào. D. Cho thuyền của quân ta ra tận ngoài khơi đánh đòch khi chúng vừa đến. Câu 4: Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm: A. Năm 981. B. Năm 931. C. Năm 938. D. Năm 979. Câu 5: Lý Công Uẩn chọn vùng đất Đại La làm kinh đô của đất nước vì: A. Đây là vùng đất trung tâm, thuận tiện về giao thông. B. Đất rộng lại bằng phẳng, không bò ngập lụt. C. Muôn vật phong phú tốt tươi. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 6: Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào : A. Năm 1000. C. Năm 1010. B. Năm 1009. D. Năm 1012. Câu 7: Dưới ách thống trò của người Hán, người dân Âu Lạc phải A. Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hương. B.Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô. C.Theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật Hán. Câu 8: Nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê điều như thế nào? A. Hệ thống đe hình thành ven biển từ Bắc Bộ đếnBắc Trung Bộ. B. Tất cả các con sông lớn nhỏ của nước ta lúc bấy giờ đều có đê. C. Hệ thống đê chỉ có ở các con sông Bắc Trung Bộ. D. Hệ thống đê hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Câu 9: Vò vua đặt tên nước ta là Đại Việt là: A. Lí Thái Tổ. B. Lí Thánh Tông. C. Lí Nhân Tông. D.Lí Anh Tông. PHẦN II.( 4 điểm) Câu 1: Điền các từ ngữ: "thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào". Vào chỗ ……… của câu sau cho thích hợp. Cuộc……………………… chống quân Tống xâm lược………………………………… đã giữ vững được nền …………………………… của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta ……………… ……………………………, …………………………………….ở sức mạnh của dân tộc. Câu 2: Hãy điền các từ ngữ: " rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mệt mỏi" vào chỗ ……………… trong các câu sau cho thích hợp. Cả ba lần, trước cuộc…………………. của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động ……………………………………………… Thăng Long. Quân Mông- Nguyên vào được Thăng Long, nhưng………………………………………… một bóng người, một chút lương ăn. Chúng………………………………… phá phách, nhưng chỉ thêm…………………… và ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Chùa thời Lí được dùng vào việc gì? - Là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. - Là trung tâm văn hoá của làng xã. - Là nơi tu hành của nhà sư. Phòng GD-ĐT HUYỆN VỤ BẢN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên:…………………………………………………………………………… Lớp :……………. PHẦN I: (7 điểm) Khoanh vào đáp án đúng nhất. PHẦN I: (7 điểm) Khoanh vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành do sự bồi đắp của: Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành do sự bồi đắp của: A. Sông Hồng và Sông Thái Bình. A. Sông Hồng và Sông Thái Bình. B. Sông Tiền và sông Hậu. B. Sông Tiền và sông Hậu. C. Sông Đồng Nai và sông Xê Xan. C. Sông Đồng Nai và sông Xê Xan. D. Tất cả các ý trên. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Các dân tộc ít người sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì? Câu 2: Các dân tộc ít người sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì? A. Ít t A. Ít t ốn của cải, tiền bạc. ốn của cải, tiền bạc. B. B. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. C. Tránh ẩm thấp và tránh thú dữ. C. Tránh ẩm thấp và tránh thú dữ. Câu 3 : Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. Câu 3 : Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. A. Hạn chế xói mòn và lũ lụt cho đồng bằng. A. Hạn chế xói mòn và lũ lụt cho đồng bằng. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất. C. Điều hoà khí hậu. C. Điều hoà khí hậu. D. Tất cả các ý trên. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Nhân tố giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả Câu 4: Nhân tố giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước là nước là A. Đất phù sa màu mỡ. A. Đất phù sa màu mỡ. B. Nguồn nước dồi dào. B. Nguồn nước dồi dào. C. Dân có nhiều kinh nghiệm. C. Dân có nhiều kinh nghiệm. D. Tất cả các ý trên. D. Tất cả các ý trên. Câu 5: Đà Lạt thành phố nổi tiếng về: Câu 5: Đà Lạt thành phố nổi tiếng về: A. Rừng thông và thác nước. A. Rừng thông và thác nước. B. Du lòch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh. B. Du lòch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh. C. Cả hai ý trên đều đúng. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 6: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng: Câu 6: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng: A. Để giữ phù sa cho ruộng. A. Để giữ phù sa cho ruộng. B. Để ngăn lũ lụt. B. Để ngăn lũ lụt. C. Để làm đường giao thông. C. Để làm đường giao thông. D. Tất cả các ý trên. D. Tất cả các ý trên. Câu 7: Câu 7: Thăng Long (Hà Nội ngày nay) được hình thành từ năm: Thăng Long (Hà Nội ngày nay) được hình thành từ năm: A. 1010 C. 1975 A. 1010 C. 1975 B. 1945 B. 1945 D. 1986 D. 1986 Câu 8: Nghề chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là Câu 8: Nghề chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là A. Nghề khai thác rừng. A. Nghề khai thác rừng. B. Nghề thủ công truyền thống. B. Nghề thủ công truyền thống. C. Nghề nông. C. Nghề nông. D Nghề khai thác khoáng sản. D Nghề khai thác khoáng sản. Câu 9 : Trung du Bắc Bộ là một vùng: Câu 9 : Trung du Bắc Bộ là một vùng: A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. C. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đồi với các dỉnh tròn, sườn thoải. D. Đồi với các dỉnh tròn, sườn thoải. PHẦN II PHẦN II : (3 điểm) : (3 điểm) Câu 1: (2 điểm)Tại sao nói Hà Nội được coi là trung tâm kinh tế, văn hoá, Câu 1: (2 điểm)Tại sao nói Hà Nội được coi là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trò, khoa học của cả nước? chính trò, khoa học của cả nước? Hà Nội được coi là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trò, khoa học vì: Hà Nội được coi là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trò, khoa học vì: Câu 2: (1 điểm) Sắp xếp các cụm từ sau thành một đoạn văn miêu tả đặc điểm Câu 2: (1 điểm) Sắp xếp các cụm từ sau thành một đoạn văn miêu tả đặc điểm nhà ở của dân cư đồng bằng Bắc Bộ. nhà ở của dân cư đồng bằng Bắc Bộ. sống thành từng làng(1); xung quanh có sân, vườn, ao(2); nhà xây chắc sống thành từng làng(1); xung quanh có sân, vườn, ao(2); nhà xây chắc chắn(3); các ngôi nhà quây quần bên nhau(4); Người dân ở đồng bằng Bắc chắn(3); các ngôi nhà quây quần bên nhau(4); Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(5) . Bộ(5) . Câu 3: Điền từ ngữ Câu 3: Điền từ ngữ Đồng bằng Bắc bộ có đòa hình khá và đang tiếp tục mở rộng Đồng bằng Bắc bộ có đòa hình khá và đang tiếp tục mở rộng ra Đây là đồng bằng lớn thứ của nước ta. ra Đây là đồng bằng lớn thứ của nước ta. Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa, đó là những mùa nào? Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa, đó là những mùa nào? . đích gì? A. Ít t A. Ít t ốn của cải, tiền bạc. ốn của cải, tiền bạc. B. B. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. C. Tránh ẩm thấp và tránh thú dữ. C. Tránh ẩm thấp. đây: Nước sạch ; tươi ; sạch ; thức ăn ; màu sắc ; mùi vò lạ ; bảo quản ; an toàn. Để thực hiện vệ sinh ……………………………thực phẩm cần: - Chọn thức ăn…………….,…………………, có giá trò dinh dưỡng, không có …………………… nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 5: Sinh vật có thể chết khi: A. Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể. B. Mất từ 5% đến 9% nước trong

Ngày đăng: 04/06/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan