ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II I. PHẦN ĐẠI SỐ HỌC: A. LÝ THUYẾT: Chương II: SỐ NGUYÊN 1. Nêu quy tắc dấu ngoặc? Quy tắc chuyển vế? Nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu? 2. Tính chất phép nhân? Bội và Ước của một số nguyên? Chương III: PHÂN SỐ 1. Phân số a b và c d bằng nhau khi nào? Nêu tính chất cơ bản của phân số (Công thức tổng quát)? 2. Nêu các quy tắc rút gọn phân số? Quy đồng mẫu hai phân số? So sánh phân số? Phép cộng, trừ, nhân, chia phân số? Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số? 3. Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó? 4. Tìm tỉ số của hai số? Tỉ số phần trăm? Tỉ lệ xích? Biểu đồ? B. BÀI TẬP(Tham khảo) Bài 1: A. a) Viết A là tập tất cả các Bội của 5 mà lớn hơn -10 và nhỏ hơn 45 b) Viết B là tập tất cả các Bội của 7 mà lớn hơn -25 và nhỏ hơn hoặc bằng 35 c) Tìm giao của tập A và B? B. Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: (-2).4 = 1. (-8) Bài 2: Rút gọn các phân số sau: a) 125 1000 b) 198 126 c) 3 4 2 2 2 .3 2 .3 .5 d) 121.120 60.11 Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 14 3 21 1 28 1 21 1 − − − − + − b) -1 3 3 ( ) 5 12 4 − + + c) 1 5 75% 1 0,5 : 2 12 − + d) ( ) 3 4 2 6 . . 11 5 11 10 − − + e) 2 1 4 1 1 : 3 2 3 2 − + ÷ f) 1 2 4 1 1 1 .15 1 . 17 . 8 5 5 8 5 8 + − g) ( ) 2 1 8 3 :8 3: . 2 7 7 4 − − − Bài 4: Tìm x biết: a) 3 5 10 x − = b) 2 8 1 2 3 3 3 3 x + = c) 1 2 3 6 3 x − − = ÷ d) 5 7 2 6 12 3 x − − = + e) ( ) 43 57 50x x− = − − f) 1 1 3 2 x − = g) 1 3 16 13,25 3 x + = h) 2 45% 3 x+ = − Bài 5: A. Quy đồng các phân số sau: a) 6 1− và 12 3− và 24 7 − b) 2 9 ; 14 5 ; 7 2 ; 3 1 − − B. So sánh các phân số sau: a) 3 5 − và 39 65− b) 5 1 4 , , 2 6 3 − − c) 1 2.3 và 1 1 2 3 − d) 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2008.2009 + + + + và 1 Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên x biết: a) -2 < x < 0 b) 1 0 2 2 x− < < c) 1 1 3 6 6 x − < < d) 3x ≤ Bài 7: A. Cho 2 1 A x = − a) Tìm điều kiện của x để A là một phân số? b) Tìm A khi x = 2; x = -3? c) Tìm điều kiện của x để A là một số nguyên? (A ∈ Z) a) Với a là số nguyên nào thì phân số 6 a là tối giản? b) Với b là số nguyên nào thì phân số 15 b là tối giản? Bài 8: A. Tìm: a) 45% của 50 kg gạo b) 4 5 1 của 7 3 6 m B. Tìm một số biết: a) 16% của nó bằng 35 b) 7 3 6 của nó bằng 9 5 C. Tìm tỉ số của hai số: a) 3 7 của nó bằng 75cm b) 3 10 h của nó bằng 20 phút D. Tỉ số của hai số a và b bằng 1 1 2 . Tìm hai số đó biết rằng a – b = 8? Bài 9: Một lớp có 54 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 9 1 số học sinh của lớp, số học sinh khá bằng 3 1 1 số học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 4 3 3 số học sinh khá, còn lại là số học sinh yếu kém. Tính số học sinh mỗi loại? Bài 10: Lớp 6B có số học sinh giỏi là 1 8 em, học sinh khá chiếm 40%, học sinh yếu chiếm 5%, còn lại là học sinh trung bình. Biết số học sinh giỏi là 5 em, tính số học sinh khá, trung bình và học sinh yếu? II. PHẦN HÌNH HỌC A. LÝ THUYẾT: Chương II: GÓC 1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a? 2. Góc là gì? Thế nào là góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù? So sánh hai góc bằng những cách nào? 3. Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? 4. Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù, kề phụ? Tia phân giác của một góc là gì? 5. Định nghĩa đường tròn, hình tròn? Định nghĩa tam giác? B. BÀI TẬP(Tham khảo) Bài 1:Cho · xOy =110 0 .Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho · xOz = 28 0 . Gọi Ot là tia phân giác của · yOz . Tính · xOt ? Bài 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: 0 0 ˆ ˆ 120 ; 60xOy xOz= = a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính ˆ ?yOz = c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 3: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho · yOt =40 0 a) Tính số đo của góc xOt? b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia OT, vẽ tia Om sao cho · xOm =100 0 . Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không? Vì sao ? Bài 4: B. Vẽ hình theo yêu cầu sau: A. Cho hình vẽ bên: - Vẽ tam giác ABC có AB = 5cm, Tính số đo góc ABD? AC = 7cm, BC = 6cm - Vẽ tia phân giác của góc A, tia này cắt cạnh BC ở H. Bài 5: Cho · xOy = 50 0 . Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. a) Tính góc xOy’ b) Vẽ các tia On, Om thứ tự là tia phân giác của góc xOy và góc xOy’. Tính số đo của góc mOn? Bài 6: Cho · xOy và · yOz là hai góc kề bù, biết số đo góc · xOy =130 0 .Vẽ tia Ot là tia phân giác của · xOy .Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy,Oz sao cho · mOz =15 0 a)Tính · tOy b)Tính · yOm c) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao? Chúc các em ôn tập thật tốt!!! . 1 2 3 6 3 x − − = ÷ d) 5 7 2 6 12 3 x − − = + e) ( ) 43 57 50x x− = − − f) 1 1 3 2 x − = g) 1 3 16 13,25 3 x + = h) 2 45% 3 x+ = − Bài 5: A. Quy đồng các phân số sau: a) 6 1− . 6 a là tối giản? b) Với b là số nguyên nào thì phân số 15 b là tối giản? Bài 8: A. Tìm: a) 45% của 50 kg gạo b) 4 5 1 của 7 3 6 m B. Tìm một số biết: a) 16% của nó bằng 35 b) 7 3 6 . sánh các phân số sau: a) 3 5 − và 39 65 − b) 5 1 4 , , 2 6 3 − − c) 1 2.3 và 1 1 2 3 − d) 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2008.2009 + + + + và 1 Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên x biết: a) -2