Đề thi đề nghị HK2 10-11 toán 7

3 205 0
Đề thi đề nghị HK2 10-11 toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH MÔN: TOÁN 7 ======================== NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT. A. MA TRẬN: TT Chủ đề Nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1 Thống kê 1 0,25 1 0,75 3 1,25 5 2,25 2 Đồ thò hàm số y=ax( a ≠ 0) 1 0,25 1 0,25 2 0,5 3 Đơn thức, đa thức. 2 0,5 1 0,25 1 1,5 4 2,25 4 Các dạng đặc biệt của tam giác. Đònh lí pytago. 3 0,75 1 1 1 0,5 2 2 7 4,25 5 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 2 0,5 1 0,25 3 0,75 Cộng 10 3,25 6 3,5 5 3,25 21 10 B. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (HS chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25 điểm). Câu 1: Đồ thò của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng như thế nào? A. Song song trục tung. B. Song song với trục hoành. C. Không đi qua gốc tọa độ. D. Đi qua gốc tọa độ. Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thò của hàm số y=3x? A. E(1;4) B. F(3;1) C. G(-1;2) D. H(-1;-3) Câu 3: Ở bảng “tần số” sau, ghi lại điểm của một học sinh lớp 7 như sau: Giá trò (x) 6 7 8 9 Tần số (n) 1 2 5 6 N=14 Mốt bằng bao nhiêu? A. 6 B. 8 C. 9 D. 7. Câu 4: Nghiệm của đa thức P(y)=3y-6 là: A. y=-2 B. y=2 C. y=0,5 D.y=6 Câu 5: Bậc của đa thức x 2 y-x 2 -1 là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Đơn thức 0,25x 2 y 2 có phần biến là: A. 0,25 B. x 2 y 2 C. x 2 D. y 2 Câu 7: Tam giác có độ dài ba cạnh là 3; 4; 5 là tam giác? A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân C. Tam giác đều D. Tam giác cân Câu 8: Một góc của tam giác đều bằng? A. 60 0 B. 90 0 C. 30 0 D. 45 0 Câu 9: Một góc nhọn của một tam giác vuông cân bằng? A. 60 0 B. 90 0 C. 30 0 D. 45 0 Câu 10: Ba độ dài nào sau đây là ba cạnh của một tam giác: A. 5; 10; 12 B. 1,2; 1; 2,2 C. 2; 3; 7 D. 2; 4; 6 1 Câu 11: Cho tam giác ABC có AB=4cm, AC=1cm. Tìm BC (số nguyên). A. 4cm B. 5 C. 3 D. Không có Câu 12: Trong tam giác ABC, khẳng đònh nào sau đây là sai? A. AB>AC-BC B. AB<AC+BC C.AB=AC+BC D. µ µ µ 0 180A B C + + = II. TỰ LUẬN: Câu 1: Phát biểu đònh lí pytago. Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. (1 điểm) Câu 2: Cho hai đa thức P(x) = 2x 4 -5x 2 +6x -4 Q(x) = 2+7x 2 -9x -2x 4 a) Tính P(x) +Q(x) b) Tính giá trò của đa thức P(x) +Q(x) tại x = 2 (1,5 điểm) Câu 3: Điểm thi toán học kì I của 20 học sinh lớp 7A. Điểm được ghi lại như sau: 7 10 8 7 5 4 9 10 9 8 7 5 5 9 7 4 7 9 10 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trò khác nhau? b) Lập bảng “tần số” các giá trò của dấu hiệu? c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (2 điểm) Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). a). Hãy vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán. b). Chứng minh: HB=HC. c). Kẻ HD vuông góc với AB (D ∈ AB), kẻ HE vuông góc với AC (E ∈ AC). Chứng minh: Tam giác HDE là tam giác cân. (2,5 điểm) ===Hết=== C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,25 điểm) 1. D 2.D 3. C 4. B 5. D 6. B 7. A 8. A 9. D 10. A 11. A 12. C II. TỰ LUẬN: Câu 1: Phát biểu đònh líù pytago (0,5 điểm) GT ∆ABC có Â = 90 0 KL suy ra: BC 2 = AB 2 +AC 2 (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 2: a). P(x) +Q(x) = (2x 4 -5x 2 +6x -4)+(2+7x 2 -9x -2x 4 ) (0,25 điểm) = 2x 4 -5x 2 +6x -4 + 2+7x 2 -9x -2x 4 (0,25 điểm) = (2x 4 -2x 4 )+(-5x 2 +7x 2 ) +(6x -9x)+( -4+2) (0,25 điểm) =2x 2 -3x -2 (0,25 điểm) b). Khi x = 2 ta được 2x 2 -3x -2 = 2.2 2 -3.2-2=0 (0,5 điểm) Câu 3:a) Dấu hiệu là điểm thi toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A. (0,25 điểm) 2 -Số các giá trò của dấu hiệu là: 20. (0,25 điểm) -Có 6 giá trò khác nhau (0,25 điểm) b). (Lập đúng bảng tần số (0,5 điểm)) Giá trò (x) 4 5 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 6 2 4 3 N=20 c) Số trung bình cộng 7,35 (0,25 điểm) Mốt của dấu hiệu là: 7 (0,25 điểm) d). Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng (0,25 điểm). Bài 4: a). Vẽ hình đúng (0,25 điểm) Viết GT và KL đúng (0,25 điểm) b). Xét hai tam giác vuông ∆ ABH và ∆ ACH, ta có: AB=AC (cạnh bên tam giác cân) (0,25 điểm) AH là cạnh chung (0,25 điểm) Suy ra: ∆ ABH = ∆ ACH (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) (0,25 điểm) Suy ra: BH=CH (cạnh tương ứng (0,25 điểm) c) Xét hai tam giác vuông ∆ BDH và ∆ CEH, ta có: BH=HC (chứng minh trên) µ µ B C= (gt) (0,25 điểm) Suy ra: ∆ BDH = ∆ CEH (Cạnh huyền – góc nhọn) (0,25 điểm) Suy ra: DH=HE (cạnh tương ứng) (0,25 điểm) Suy ra: Tam giác HDE là tam giác cân tại H (0,25 điểm) Lưu ý: HS giải cách khác nếu đúng vẫn được điểm tương đương. Duyệt của tổ Duyệt của BGH Đông Thành, ngày 25 tháng 3 năm 2011 GVBM Bùi Văn Nam 3 D E H C A B . P(x) +Q(x) tại x = 2 (1,5 điểm) Câu 3: Điểm thi toán học kì I của 20 học sinh lớp 7A. Điểm được ghi lại như sau: 7 10 8 7 5 4 9 10 9 8 7 5 5 9 7 4 7 9 10 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trò. – ĐT HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH MÔN: TOÁN 7 ======================== NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT. A. MA TRẬN: TT Chủ đề Nhận thức Cộng Nhận. “tần số” sau, ghi lại điểm của một học sinh lớp 7 như sau: Giá trò (x) 6 7 8 9 Tần số (n) 1 2 5 6 N=14 Mốt bằng bao nhiêu? A. 6 B. 8 C. 9 D. 7. Câu 4: Nghiệm của đa thức P(y)=3y-6 là: A. y=-2

Ngày đăng: 04/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan