1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ điẻm giao thông

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Tuần: 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức. Một số luật lệ giao thông phổ biến I. Mục đích - y êu cầu: 1. Mục đích : Nhằm giúp trẻ hiểu về luật lệ giao thông. 2. y êu cầu : Trẻ nhận biết và phân biệt đợc một số luật lệ giao thông,thông thờng nh ngời đi bộ phải đi sát lề đờng phía bên phải II. Chuẩn bị : - Cô trò chuyện trớc với trẻ về luật lệ giao thông,thông thờng phổ biến. - Tranh thể hiện những quy định về luật lệ giao thông ở ngã t đờng phố. III.H ớng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Ai đa các con đi học, đi bằng phơng tiện gì ? * Hoạt động học tâp : Quan sát tranh và đàm thoại : - Cô có bức tranh vẽ về hình ảnh gì? - Những ngời đi bộ đi lại ở đâu? - Xe ô tô đi ở đâu? xe máy,xe đạp đi ở đâu? - Vì sao lại có quy định nh vậy? - Khi các con đi học thờng đi về phía bên tay nào? - Các con thấy xe ô tô và xe máy thờng đi ở đâu? - Tại sao phải đi nh vậy? - Nếu không đi đúng luật sẽ sảy ra điều gì? * Cô cùng trẻ đàm thoại theo từng câu hỏi về nội dung bức tranh. * Với những bức tranh khác cô cũng cùng trẻ quan sát và đàm thoại tơng tự theo từng nội dung bức tranh. * Cô nhấn mạnh: - Đúng rồi ngời đi bộ đi lại sát lề đờng phía bên tay phải, còn xe máy, xe đạp cũng đi sát bên ven đờng phía bên phải, xe ô tô thì đi ra giữa lòng đờng. Khi mình muốn sang đờng phải nhìn trớc nhìn sau hoặc giơ tay xin sang đờng. ( Đấy là đờng ở nông thôn mình) - Cả lớp cùng hát -Trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu bài - Quan sát và cùng cô đàm thoại -Trả lời các câu hỏi của cô - lắng nghe cô - Quan sát tranh khác cùng cô * Còn với đờng thành phốthành thị ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè ,ngời đi xe máy,xe đạp đi sát lề đờng phía bên phải ô tô đi giữa lòng đờng khi đến ngã t đờng có đèn đỏ thì dừng lại,có đèn xanh thì đi hoặc đi theo chỉ dẫn của chú công an.Tất cả những quy định trên mọi ngời đều phải tuân theo để tránh xảy ra tai nạn * Giáo dục: Vì vậy các con phải biết đi đúng phần đờng đã quy định và tham gia tốt luật lệ giao thông. * So sánh và nhận xét sự giống và khác nhau: - Giống nhau: Ngời và các phơng tiện giao thông ở nông thôn và thành phố đều tham gia giao thông. - Khác nhau: đờng nông thôn không có đèn tín hiệu giao thông và không có giải phân cách vì ít phơng tiện tham gia , còn đờng thành thành phố có đèn xanh đèn đỏ và nhiều giải phân cách vì đô thị nhiều xe, đông ngời hơn. * Chơi trò chơi: Tín hiệu giao thông - Hỏi lại tên trò chơi và cách chơi. - Cô nhắc lại tên trò chơi và cách chơi và cho trẻ chơi 5 - 6 lần. - hỏi lại tên trò chơi. - Nghe cô tóm tắt Nghe cô giáo dục - Quan sát và so sánh - Cùng chơi trò chơi Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ. Vẽ phơng tiện giao thông Đề tài I.Mục đích - y êu cầu : 1. Mục đích : Nhằm rèn luyện kĩ năng vẽ à biết bố cục bức tranh 2. Yêu cầu : Trẻ biết phối hợp các nét cơ bản để vẽ đợc một số phơng tiện giao thông. II.Chuẩn bị : - Mẫu vẽ, bút vở đủ cho trẻ , bàn ghế đúng qui cách cho trẻ. III. H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Ai đa các con đi học, đi bằng phơng tiện gì ? * Hoạt động học tâp : * Giới thiệu bài : Vẽ ph ơng tiện giao thông * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh . - Đây là tranh vẽ về cái gì? - Đây là ô là ô tô gì? có màu gì? - Xe ô tô gồm có mấy phần? - Phần đầu ô tô đợc vẽ bằng nét gì, dạng hình gì? đợc tô bằng màu gì? - Thùng xe ô tô tải đợc vẽ bằng dạng hình gì? - Còn đây là cái gì? - Cửa xe có dạng hình gì? - Còn đây là cái gì? - Còn đây là cái gì? Bánh xe có hình gì? Có mấy bánh xe? * Với những bức tranh gợi ý khác cô cũng cho trẻ quan sát và đàm thoạị nh tranh 1. * Trẻ thực hiện: - Cô quan sát khi trẻ vẽ, nhắc trẻ vẽ cẩn thận và vẽ cho cân đối bức tranh, động viên khen ngợi trẻ kịp thời, giúp những trẻ cha biết cách vẽ.Nhắc trẻ chọn màu đẹp để tô cho mịn đẹp không tô chờm ra ngoài. * Nhận xét sản phẩm : - Cô treo sản phẩm của trẻ lên bảng cho trẻ quan sát và nhận xét về sản phẩm của bạn , giới thiệu về sản phẩm của mình - Con thích bài của bạn nào ? Vì sao con lại thích ? - Bạn vẽ nh thế nào ? * Cô nhận xét chung : Tuyên dơng những bạn dán đẹp ,động viên những trẻ dán cha đẹp - Hỏi lại tên bài học * Giáo dục: trẻ luôn biết giữ gìn sản phẩm của mình và nhắc trẻ khi đợc ngồi trên - Cả lớp hát cùng cô - Cùng cô trò chuyện - Cùng quan sát tranh và đàm thoại. - Cùng cô đàm thoại về cách cách vẽ - Cả lớp cùng thực hiện - cùng quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn và giới thiệu về sản phẩm của mình. - Nghe cô nhận xét chung - Nhắc lại tên bài học phơng tiện phải ngồi cẩn thận và biết đi đúng đờng. - Nghe cô giáo dục Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ. . Vì sao thỏ cụt đuôi (Tiết1) I. Mục đích yêu cầu : 1. Mục đích : Rèn luyện sự chú ý nghe hiểu của trẻ nhằm giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2. Yêu cầu : Trẻ trả lời đợc các câu hỏi rõ ràng mạch lạc. và nhớ đợc tên câu chuyện II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa III. H ớng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Ai đa các con đi học, đi bằng phơng tiện gì * Hoạt động học tâp : *Giới thiệu tên câu chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi - Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 - Hỏi lại tên câu chuyện. * Giảng nội dung : Câu chuyện vì sao thỏ cụt đuôi đã nói về chú thỏ vì không nghe lời khuyên của bạn Nhím nên đã bị cụt mất cái đuôi. - Kể chuyện lần 2 cùng tranh minh họa * g iảng trích dẫn : -Trong câu chuyện nói về đôi bạn nào? - Cô kể. Thỏ và nhím chắc chắn - Đoạn đầu của câu chuyện nói về đôi bạn thỏ - Cùng cô hát - Cùng cô trò chuyện - Nghe cô kể chuyện . - cô giảng nội dung - Nghe cô giảng trích và nhím 2 bạn tính nết trái ngợc nhau, thỏ thì nghịch ngợm Nhím thì hiền lành. - Cô kể tiếp Một hôm thật xấu xí - Đoạn 2 câu chuyện đã nói về chú Thỏ nghịch ngợm vì không nghe lời bạn nên Thỏ đã bị ô tô đè đứt cái đuôi và hậu quả là đuôi Thỏ bị cụt. - Cô kể: Nhím động viên bạn Tớ đồng ý - Đoạn cuối câu chuyện đã cho ta thấy Thỏ đã biết ân hận và biết đồng ý theo ý kiến của bạn. * Giảng từ khó: từ Ân hận có nghĩa là đã nhận ra lỗi của mình. * Đàm thoại: - Các con vừa đợc nghe cô kể chuyện gì? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật? - Thỏ đã rủ Nhím đi đâu? - Nhím đã khuyên bạn nh thế nào? - Thỏ có nghe lời nhím không? - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi? * Giáo dục : Đúng rồi khi ra đờng hoặc vào lớp các con cũng phải đi cẩn thận nhé. - Cho trẻ kể chuyện cùng cô lần cuối. dẫn - Nghe cô giảng từ khó - cùng cô đàm thoại - Nghe cô giáo dục - Kể chuyện cùng cô Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ. Làm quen chữ p, q I. Mục đích yêu cầu : 1. Mục đích : Nhằm cung cấp vốn từ cho trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p.q. 2. y êu cầu : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p.q. II.Chuẩn bị : - Cô :Tranh thẻ từ phản lực, qua cầu có chứa các chữ p.q, thẻ chữ p.q to, - Trẻ :thẻ chữ p.q nhỏ, nhà chơi trò chơi tìm đúng nhà của bé . III.H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Ai đa các con đi học, đi bằng phơng tiện gì - cả lớp hát cùng cô - Cùng cô trò chuyện về * Hoạt động học tâp : - Cô cho trẻ quan sát tranh phản lực và giới thiệu từ phản lực dới bức tranh và cho trẻ đọc 2 lần. - Với tranh Qua cầu cô cho trẻ tiến hành tơng tự. * Chơi trò chơi: Ghép từ - Cô cho lên ghép phản lực và từ qua cầu giống từ dới bức tranh - Cô cùng các bạn kiểm tra và khen ngợi. - Cho trẻ đếm tiếng ,đếm số chữ cái trong từ vừa ghép và tìm số gắn tơng ứng. - Cho trẻ lên rút những chữ đã học và phát âm. - Cô rút chữ cha học. * Giới thiệu chữ mới: p.q - Cô phát âm mẫu chữ p : 3 lần. - Cho trẻ phát âm cùng cô : 3 lần - Cho trẻ phát âm theo tổ ,cá nhân. - Cho trẻ nêu cấu tạo ch p. - Cô giới thiệu chữ p in và chữ p viết và cho trẻ phát âm. * Với chữ q cô cũng cho trẻ làm quen tơng tự nh chữ p. * So sánh nhận xét: - Giống nhau: Chữ nào cũng có nét cong tròn và nét thẳng. đều có 2 nét. - Khác nhau:Nét cong tròn chữ p ở bên phải, nét cong tròn chữ q bên trái. * Chơi trò chơi: - Phát âm theo chữ. - Tìm đúng nhà của bé . - Quan sát khi trẻ chơi ,động viên khen ngợi trẻ kịp thời * Liên hệ thực tế: Cho trẻ tìm tên bạn ,tên ng- ời thân có chứa chữ p.q * Củng cố: - Hỏi lại tên bài học chủ điểm - Cùng chơi trò chơi - lên rút chữ đã học và phát âm. - Nghe cô giới thiệu chữ mới - Cùng phát âm - Quan sát và nhận xét - Chơi cùng cô Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức: Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tợng khác I . Mục đích y êu cầu : - nhằm giúp trẻ định hớng đợc phía phải,phía trái. - trẻ biết xác định phía phải,phía trái của đối tợng khác. II. c huẩn bị : - Đồ dùng của trẻ gồm: một khối vuông ,một khối chữ nhật. - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ kích thớc to hơn. - 1gấu bông, 2 búp bê. III. H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Ai đa các con đi học, đi bằng phơng tiện gì * Hoạt động học tâp : *Phần 1 : Luyện tập xác phía trớc ,phía sau của đối tợng khác. - Cho trẻ chơi trò chơi tiếng hát ở đâu? để nhận biết đợc phía trớc ,phía sau của đối tợng khác. ( Cho trẻ 4 - 5 lần) * Giới thiệu bài: *Phần 2 : Xác định phía phải, phía trái của đối tợng khác. - Cô đặt búp bê và khối vuông, khối chữ nhật theo thứ tự sau đó cho từng trẻ xác định xem các khối đứng ở vị trí nào của búp bê. Ví dụ: khối vuông ở phía nào của búp bê , khôi chữ nhật ở phía nào của búp bê * Cô lại xếp các đồ vật theo hàng ngang và cho trẻ quan sát và xác định vị trí phía phải và phía trái của gấu bông. *Phần 3: Luyện tập. - Cho trẻ chơi: Hãy đứng theo tiếng nói của côKhi cô nói hãy đứng bên trái của cô ,tất cả các trẻ đều chạy sang bên trái cô đứng. - Cả lớp hát cùng cô - cùng cô trò chuyện - Cùng chơi - quan sát cô - thực hiện cùng cô - Thực hiện cùng cô và nói kết quả - Với bên phải cô cũng cho trẻ chơi tơng tự . - Cho trẻ chơi 5 - 6 lần. - Liên hệ thực tế. - Chơi cùng cô Lĩnh vực: Phát triển thể chất: Bật chụm và tách chân I. Mục đích y êu cầu: 1. Mục đích: - Nhằm giúp trẻ phát triển cơ tay chân cho trẻ . 2. Yêu cầu: - trẻ nhớ tên bài tập và biết cách tập đúng động tác - Trẻ tham gia sôi nổi trong giờ học - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh II.c huẩn bị - Kiểm tra sức khỏe và trang phục . - 10 vòng thể dục, sân sạch sẽ III.H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cô cho trẻ hát bài Đờng em đi - Các con vừa hát bài gì ? - Thế khi chúng mình đi đờng phải đi bên nào * Hoạt động học tập : 1 . Khởi động : - Cho trẻ đi các kiểu đi, đi kiễng đi nghiêng, đi gót và đi thờng chạy nhanh chạy chậm, đi th- ờng , chuyển đội hình hàng dọc , hàng ngang . 2 . t rọng động a . Tập bài tập phát triển chung : - Tập bài thể dục nhịp điệu Em đi qua ngã t đờng phố b . Vận động cơ bản . - Giới thiệu tên bài tập : Bật chụm tách chân - Cô tập mẫu lần 1 không giải thích . - Cô tập mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích cách tập . Hát và cùng cô trò chuyện - Khởi động cùng cô - Tập bài tập phát triển chung - nghe cô giới thiệu tên bài tập * TTCB : Đứng thẳng trớc vạch chuẩn 2 tay chống hông. *TH : khi nghe thấy hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô các con chụm chân nhún bật nhẹ vào vòng tròn và lại nhún bật tách chân ra mỗi chân 1 vòng tròn và cứ nh thế các con bật chụm ,tách chân cho đến hết vòng tròn. - Cho trẻ tập mẫu 1 lần * Cho trẻ thực hiện - Cho lần lợt từng trẻ /3 tổ tập, khi trẻ tập cô quan sát theo dõi sửa sai khuyến khích trẻ động viên trẻ kịp thời .Nhắc trẻ tập đúng động tác - Cho tập theo tổ , nhóm , cá nhân . - Hỏi lại tên bài tập Cho 2 trẻ lên tập 2 lần cuối . * Giáo dục : - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải chăm rèn luyện thân thể . *Chơi trò chơi: Ô tô vào bến - Hỏi lại cách chơi và luật chơi. - Cô nói lại cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - hỏi lại tên trò chơi. 3 . Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng , ra chơi - Quan sát cô tập mẫu - Nghe cô giải thích cách tập. - 1 bạn lên tập mẫu - Cả lớp cùng thực và tập theo tổ , nhóm , cá nhân tập - quan sát bạn tập lần cuối - Nghe cô giáo dục - đi nhẹ nhàng ra chơi - Nói lại cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Đi nhẹ nhàng ra chơi. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ. Em đi qua ngã t đờng phố Nghe hát : Đèn xanh , đèn đỏ Trò chơi : Em đi qua ngã t đờng phố I . Mục đích yêu cầu 1. Mục đích : nhằm trẻ giúp trẻ hiểu đợc âm điệu của bài hát .qua bài hát giúp trẻ hiểu về luật lệ giao thông và biết cách đi đờng. 2. Yêu cầu : trẻ biết hát và vỗ tay theo theo tiết tấu chậm bài hát:Em đi qua ngã t đờng phố.Nhớ đợc tên bài hát và tên tác giả. - Giáo dục thông qua bài hát trẻ biết đợc tín hiệu giao thông đèn xanh, đèn đỏ. II. Chuẩn bị : - Cô tập thuộc bài hát và vỗ tay thành thạo để dạy trẻ , Tập thuộc bài nghe hát để hát cho trẻ nghe - Tranh minh họa III. H ớng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện : - Cho trẻ đọc bài thơ : đàn kiến nó đi - Các con vừa hát bài hát gì ? - Đi đờng nh đàn kiến có đúng đờng không - Các con có nên học tập đàn kiến không ? * Hoạt động học tập : *Giới thiệu bài : Em đi qua ngã t đờng phố - Cô hát mẫu lần 1 không và làm động tác minh họa. - Hỏi lại tên bài hát , tên tác giả * Giảng nội dung : Cô có bức tranh vẽ về hình ảnh gì? ? Đúng rồi cô có bức tranh vẽ về hình ảnh đỡng ngã t và có đèn tín hiệu giao thông.Qua bài hát tác giả đã nhắc nhở các con khi qua ngã t đờng thấy đèn đỏ phải dừng lại và khi có đèn xanh thì mọi ngời mới đợc đi đấy. *Giáo dục : Qua bài hát các con phải biết đi đúng phần đờng của mình. - Cô hát lần 2 : *Dạy trẻ hát : - Cho trẻ hát cùng cô 3 lần - cho trẻ tự hát 2 lần. - Cho hát theo tổ , nhóm , cá nhân . - Khi trẻ hát cô chú ý lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại tên bài hát , tên tác giả . *Dạy vận động : - Giới thiệu bài vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô hát và vỗ tay mẫu lần 1 không phân tích cách vỗ - Cô hát và vỗ tay lần 2 vừa vỗ vừa phân tích cách vỗ. - Cô vỗ tay vào các từ trên.sân.trờng và cô lại mở ra cô lại vỗ tiếp vào các từ chúng. Cả lớp cùng đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu tên bài hát - Nghe cô hát mẫu - Nghe cô giảng nội dung Nghe cô giáo dục cả lớp cùng hát Tổ nhóm , cá nhân hát - Nhắc lại tên bài hát - Quan sát cô vỗ tay mẫu - Nghe cô hát và quan sát cô vỗ và nghe cô phân tích cách vỗ . số luật lệ giao thông phổ biến I. Mục đích - y êu cầu: 1. Mục đích : Nhằm giúp trẻ hiểu về luật lệ giao thông. 2. y êu cầu : Trẻ nhận biết và phân biệt đợc một số luật lệ giao thông, thông thờng. tham gia tốt luật lệ giao thông. * So sánh và nhận xét sự giống và khác nhau: - Giống nhau: Ngời và các phơng tiện giao thông ở nông thôn và thành phố đều tham gia giao thông. - Khác nhau:. phải II. Chuẩn bị : - Cô trò chuyện trớc với trẻ về luật lệ giao thông, thông thờng phổ biến. - Tranh thể hiện những quy định về luật lệ giao thông ở ngã t đờng phố. III.H ớng dẫn : Hoạt động của cô

Ngày đăng: 04/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w