Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty cổ phần mía đường nông cống

36 189 0
Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty cổ phần mía đường nông cống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu K t ngy Nh nc ta chuyn i c ch qun lý tp trung bao cp sang nn kinh t th trng, nn kinh t nc ta ó cú nhng chuyn bin rừ rt, tuy nhiờn ỏp ng v bt kp vi tc ca mt nn kinh t ang phỏt trin ũi hi phi cú mt c ch qun lý khoa hc phự hp. Ch k toỏn hot ng sn xut kinh doanh cỏc doanh nghip, ch k toỏn mi ban hnh l mt bc tin quan trng trong cụng tỏc qun lý v mụ ca Nh nc. ỏp ng yờu cu qun lý v mụ ca Nh nc ũi hi cỏc Doanh nghip ỏp dng chớnh xỏc nhng ch ca Nh nc ban hnh trong cụng tỏc qun lý v cụng tỏc k toỏn ca Doanh nghip ú. Trong cỏc khõu qun lý ti Doanh nghip thỡ cú th núi cụng tỏc qun lý kế toỏn ti sn c nh l mt trong nhng mt xớch quan trng nht ca Doanh nghip. Ti sn c nh khụng ch l iu kin c bn, l nn tng ca quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh trong Doanh nghip m thc cht trong Doanh nghip ti sn c nh thng chim t trng rt ln trong tng s ti sn, vn Doanh nghip, giỏ tr ti sn nh hng n cht lng hot ng ca Doanh nghip, nht l trong iu kin khoa hc k thut phỏt trin nh hin nay. Giỏ tr ti sn c nh ngy cng ln thỡ yờu cu qun lý s dng ngy cng cht ch v khoa hc, hiu qu hn. Nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh trong doanh nghip l vn c bn cú ý ngha c bit quan trng. Qun lý v s dng tt ti sn c nh khụng ch cú tỏc dng nõng cao cht lng nng lc hot ng, tit kim vn m cũn l mt bin phỏp quan trng khc phc nhng tn tht do hao mũn ti sn c nh gõy ra. Mt khỏc trong Doanh nghip ti sn c nh cũn l thc o trỡnh qun lý ca Doanh nghip, nú khng nh uy th, quy mụ v tim lc vn ca Doanh nghip. Vi nhng lý do trờn sau mt thi gian thc tp tỡm hiu thc t cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty C Phn mớa ng Nụng Cng em mnh dn nhn ti Hon thin cụng tỏc kế toỏn ti sn c nh Cụng ty C Phn mớa ng Nụng Cng . Ni dung chuyờn ngoi phn li m u, kt lun gm 4 phn chớnh sau: Chng I: Tng quan v ti nghiờn cu Chng II : Lý lun chung về kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp. Chng III : Thc trng cụng tỏc kế toán tài sản cố định ti Cụng ty C phn mớa ng Nụng Cng. Chng IV : Mt s ý kin hon thin cụng tỏc k toỏn ti sn c nh ti Cụng ty C phn mớa ng Nụng Cng. Đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cụ giáo hớng dẫn: Th.S Lờ Th Hng Sn cùng sự chỉ bảo của các cô chú phòng kế toán Cụng ty CP mớa ng Nụng Cng, em đã có đợc những kiến thức, những hiểu biết hữu ích cho công việc sau này. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế nên trong quá trình viết chuyờn em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú phòng kế toán của công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lờ ỡnh Thnh CHNG I : TNG QUAN V TI NGHIấN CU 1.1Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: Nền kinh tế nớc ta vừa chuyển từ nền kinh tế theo kiểu tự cung tự cấp sang hoạt động theo kiểu cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các ngành, các lĩnh vực kinh tế nói chung thay đổi và đi lên một cách rõ rệt, ngày càng tiến nhanh và bắt nhịp với các nớc trên thế giới. Mà cụ thể là các doanh nghiệp, các Công ty cũng theo vòng xoáy đó và đạt đơc thành tựu đáng kể. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các đơn vị sản xuất làm ăn phải có hiệu quả , phải tự bù đắp chi phí bỏ ra và phải sử dụng đồng vốn phải mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của các quy luật xã hội thì tất cả mọi ngành nghề muốn phát triển đợc trớc hết phải tính đến uy tín, chất lợng hiệu quả để thu hút sự chú ý của ng- ời tiêu dùng. Do vậy, nó đóng vai trò nh một yếu tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đó là việc không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao dây truyền sản xuất là yêu cầu cấp thiết của Công ty nh hiện nay. Một nguồn lực chính giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh đó là TSCĐ. Đối với đơn vị kim loại màu , TSCĐ Là một bộ phận chủ yếu về cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Việc theo dõi phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm hao mòn và hiệu quả sử dụng các TSCĐ, là nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán TSCĐ. Chức năng TSCĐ là tham gia thúc đẩy vào quá trình sản xuất kinh doanh. Hao mòn của TSCĐ đợc chuyển dần vào sản phẩm tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để hoàn thành tốt vào quá trính sản xuất kinh doanh đến khi đạt đợc lợi nhuận của mình, mỗi doanh nghiệp đều có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tuỳ vào các ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp đó. Trong đó, việc tổ chức tăng giảm, khấu hao TSCĐ là cần thiết, cấp bách nên đòi hỏi nhà quản lý phải tác động một cách có khoa học hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán TSCĐ là những vấn đề chủ chốt trong công tác quản lý doanh nghiệp. Cung cấp thông tin một cách chính xác, đây đủ, kịp thời cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Với những lý do trên vì vậy em chọn đề tài Hon thin công tác kế toán TSCĐ ở Công ty CP mớa ng Nụng Cng. 1.2Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty CP mớa ng Nụng Cng - Đề suất một số phơng pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định nói riêng tại Công ty. 1.3. Đối tợng nghiên cứu : Công ty CP mớa ng Nụng Cng hạch toán theo hình thức kinh doanh độc lập, có lợng giá trị TSCĐ lớn. Do đó phải quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả và hạch toán chính xác số lợng, giá trị khi có cũng nh khi biến động giá trị tăng giảm TSCĐ, vốn cố định, vốn khấu hao của Công ty là một yêu cầu quan trọng hiện nay nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. 1.4. Phạm vi nghiên cứu: -Khụng gian : Để kết hợp giữa lý luận đã học và thc tiễn đợc sự giúp đỡ của cụ giỏo Th.S Lờ Th Hng Sn và các cô chú trong phòng kế toán của Công ty. Với điều kiện thời gian có hạn nên em chỉ đi sâu nghiên cứu chủ yếu là quá trình kế toán quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty CP mớa ng Nụng Cng. -Thi gian : T 01/01/2012 31/12/2014 1.5.Kt cu ca chuyờn : Chng I: Tng quan v ti nghiờn cu Chng II : Lý lun chung về kế toán tài sản cố định trong các Doanh nghiệp. Chng III : Thc trng cụng tỏc kế toán tài sản cố định ti Cụng ty C phn mớa ng Nụng Cng. Chng IV : Mt s ý kin hon thin cụng tỏc k toỏn ti sn c nh ti Cụng ty C phn mớa ng Nụng Cng. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÕ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1. Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố định trong Doanh Nghiệp 2.1.1 Khái niệm, ®Æc ®iÓm TSC§ là những tư liệu sản xuất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tiêu chuẩn giá trị của chúng được quy định phù hợp với tình hình thực tế và các chính sách kinh tế, tài chính của Nhà nước. TSC§ gồm 2 loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Mỗi loại TSC§ trên có tính hữu ích khác nhau, yêu cầu quản lý cũng khác nhau, nên phải tổ chức ghi chép trên những tài khoản kế toán khác nhau. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam tài sản cố định phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau: - Có thể kiểm soát được lợi ích kinh tế hiện tại và tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Hoàn toàn xác định được giá trị bằng tiền và tương đương tiền một cách chắc chắn. - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên. Đặc điểm: - Sử dụng lâu dài trong kinh doanh không thay đổi hình thái vật chất của một đơn vị tài sản hữu hình trong quá trình sử dụng tài sản. - Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh giá trị của TSC§ bị hao mòn dần vô hình hoặc hữu hình và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra. Từ những đặc điểm trên đòi hỏi quản lý TSCĐ phải nghiêm túc thường xuyên liên tục theo dõi sự biến động của tài sản về số lượng chất lượng, hao mòn, nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản. + Về mặt hiện vật: Phải quản lý TSC§ theo từng địa điểm sử dụng, theo từng loại từng nhóm TSC§. Phải quản lý trong suốt thời gian sử dụng tức là phải quản lý từ việc đầu tư, mua sắm, xây dựng đã hoàn thành, quá trình sử dụng TSC§ ở doanh nghiệp … cho đến khi không sử dụng hoặc không sử dụng được (thanh lý hoặc nhượng bán). + Về mặt giá trị Phải theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSC§, phải tính được phần giá trị TSC§ đã chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh. Từ đó tính và phân bổ số khấu hao hợp lý, kiểm tra chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn từ ban đầu để tái đầu tư TSC§. 2.1.2Nhiệm vụ kÕ toán tài sản cố định Kế toán TSC§ rất phức tạp bởi vì các TSC§ thường có quy mô và thời gian phát sinh dài. Thêm vào đó yêu cầu quản lý TSC§ rất cao. Do vậy, để đảm bảo việc ghi chép kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSC§, ®ồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý, giám sát chặt chẽ càng nâng cao hiệu quả sử dụng TSC§, Doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý. Để đáp ứng được những yêu cầu trên, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSC§ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSC§ trong nội bộ Doanh nghiệp, việc hình thành và nội dung TSC§ của Doanh nghiệp. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSC§ trong quá trình sử dụng, tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSC§, tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sữa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSC§, tham gia đánh giá lại tài sản khi cần thiết tổ chức phân tích tình hình sử dụng và bảo quản TSC§ ở Doanh nghiệp. 2.1.3 Ph©n lo¹i vµ ®¸nh gi¸ tài sản cố định 2.1.3.1 Ph©n lo¹i tài sản cố định TSC§ trong Doanh nghiệp gồm nhiều loại với nhiều thức thái biểu hiện tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSC§ thì việc phân loại TSCĐ phải được tiến hành theo nhiều tiêu thức khác nhau. Những tiêu thức phân loại quan trọng là: Theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu và theo tình hình sử dụng TSC§. a.Phân loại theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này, toàn bộ TSC§ của Doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình */.Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng những hình thái vật chất cụ thể. Gồm: - Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm những TSC§ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, đường xá, cầu cống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: bao gồm toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong sản xuất như dây chuyền công nghệ thiết bị động lực. - Phương tiện vận tải truyền dẫn: gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ,… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng tải, thông tin. - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm (chè, cao su, cà fê,…), súc vật làm việc (ngựa, trâu, bò,…) và súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa,…). */. Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể biểu hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có thời gian sử dụng hữu ích cho hoạt động SXKD của Doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế toán. Loại này bao gồm: - Chi phí thành lập Doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc chuẩn bị thành lập Doanh nghiệp như chi phí thăm dò, chi phí lập dự án đầu tư, chi phí quảng cáo,… Các chi phí này không có mối liên quan bất kỳ với một loại sản phẩm hay dịch vụ khác của Doanh nghiệp. - Bằng phát minh và sáng chế: Là các chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại tác quyền, bằng sáng chế của nhà phát minh hay những chi phí mà Doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, thử nghiệm được Nhà nước cấp bắng sáng chế. - Chi phí nghiên cứu, phát triển: Là các loại chi phí mà Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê ngoài, thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển để lập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài của Doanh nghiệp. - Lợi thế thương mại: Là khoản chi phí Doanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh doanh như vị trí thương mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của Doanh nghiệp. - Quyền đặc nhiệm (hay quyền khai thác): bao gồm các chi phí Doanh nghiệp phải trả để mua đặc quyền khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhượng đã ký kết với Nhà nước hay một đơn vị nhượng quyền cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (hoa hồng, giao tiếp thủ tục pháp lý…). - Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho người thuê nhà trước đó để thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định. - Nhãn hiệu: Bao gồm các phí mà Doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó. - Quyền sử dụng đất: Phản ánh toàn bộ chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước trong 1 khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng. - Bản quyền tác giả: Là tiền phí thù lao cho tác giả và được Nhà nước công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình. b. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu Căn cứ vào quyền sở hữu, TSC§ của Doanh nghiệp được chia làm hai loại: tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê ngoài. */. Tài sản cố định tự có: Bao gồm các TSC§ do xây dựng mua sắm hoặc tự chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp. */. Tài sản cố định đi thuê ngoài: Là TSC§ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo điều khoản của hợp đồng đã ký kết, TSC§ của Doanh nghiệp được chia thành: - Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê. - Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản cố định đi thuê của doanh nghiệp khác để sử dụng trong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. c. Phân loại theo hình thái sử dụng Căn cứ vào hình thái sử dụng TSC§ của từng thời kỳ TSC§ được chia thành các loại: - Tài sản cố định đang dùng: Là TSC§ mà Doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động SXKD hoặc các hoạt động phúc lợi sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của Doanh nghiệp. - Tài sản cố định chưa cần dùng: Là những tài sản cần thiết cho kinh doanh hay hoạt động khác của Doanh nghiệp song hiện tại chưa cần dùng đang được dự trữ để sau này sử dụng. - Tài sản cố định phúc lợi: Là những TSC§ của Doanh nghiệp dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa, nhà trẻ, câu lạc bộ,… 2.1.4 Đánh giá tài sản cố định: Đánh giá TSC§ là biểu hiện giá trị TSC§ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSC§ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSC§, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSC§ trong Doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSC§ trong suốt quá trình sử dụng trong mọi trường hợp, TSC§ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Vì vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSC§ là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Cần chú ý rằng: đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSC§ không bao gồm phần thuế GTGT đầu vào. Ngược lại đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay trường hợp TSC§ mua sắm dùng để SXKD những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuÕ GTGT. Trong chỉ tiêu nguyên giá, TSC§ lại gồm cả thuế GTGT đầu vào. a. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định mua sắm (gồm cả mua mới và cũ) = Giá trị thực tế theo hóa đơn + Các khoản chi phí lắp đặt chạy thử - Chi phí giảm giá chiết khấu (nếu có) - TSC§ do bộ phận XDCB tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá trị thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trước bạ (nếu có). - TSC§ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao = Giá trị trả + Các khoản phí tổn mới trước khi dùng (chạy thử, thuế trước bạ) – Các khoản giảm giá mua hàng (nếu có). - Tài sản cố định được cấp điều chuyển đến: + Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị ghi ở đơn vị cấp. + Các chi phí tổn mới trước khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…). + Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao lũy kế được ghi theo số đơn vị cấp. Các chi phí tổn mới trước khi dùng phản ánh được trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSC§. - TSC§ nhận góp vốn liên doanh, nhận tăng thưởng, viện trợ, nhập lại góp vốn liên doanh,… Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí tổn mới, trước khi dùng (nếu có). Nguyên giá tài sản cố định đi thuê = Tổng số nợ phải trả theo hợp đồng thuê - Số kỳ thuê X Số lãi phải trả mỗi kỳ * Nguyên giá tài sản cố định vô hình: Là các chi phí thực tế phải trả khi thực hiện như phí tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển,… Nguyên giá TSC§ chỉ thay đổi khi Doanh nghiệp đánh giá lại TSC§, nâng cấp TSC§, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSC§. Khi thay đổi nguyên giá, Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao lũy kế của TSC§ và phản ánh kịp thời vào sổ sách. b. Hao mòn tài sản cố định. - Hao mòn: Là sự giảm giá của TS theo chu kỳ kinh tế của TS. Hao mòn là đặc tính khách quan của TSCĐ làm cho TSCĐ bị giảm dần giá trị sử dụng và năng lực SXKD. Hao mòn gồm có 2 loại: Hao mòn vô hình (không có hình thái vật chất) Hao mòn hữu hình (có hình thái vật chất) + Hao mòn vô hình là sự hao mòn về kinh tế do TS bị lỗi thời về kỹ thuật và công nghệ + Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật chất của TS biểu hiện ở sự giảm dần giá trị, giá trị sử dụng * Ý nghĩa: Trong quản lý TS và sử dụng TS hao mòn được ước tính để xác định chu kỳ sử dụng hữu ích của TS. - Khấu hao: Là quá trình bù đắp giá trị. Là sự phân bổ dần và ghi nhận trước một khoản chi bằng tiền giá trị ban đầu của TSC§ vào chi phí kinh doanh . c. Giá trị còn lại tài sản cố định Giá trị còn lại của tài sản cố định = Nguyên giá – Giá trị hao mòn. Trong trường hợp có quyết định đánh giá TSC§ thì giá trị còn lại TSC§ phải được điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại trước của tài sản cố định khi đánh giá = Giá trị còn lại sau của tài sản cố định khi đánh giá x Giá trị đánh giá lại TSCĐ Nguyên giá tài sản cố định Đánh giá lại TSC§ theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn định hiện có của đơn vị và hiện trạng TSC§ cũ hay mới để có phương hướng đầu tư, có kế hoạch sửa chữa, bổ sung và hiện đại hóa. 2.2 KÕ toán tài sản cố định theo quy định của hệ thống chuẩn mực kế toán 2.2.1 KÕ toán chi tiết tài sản cố định a. KÕ toán chi tiết tăng tài sản cố định Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng, Doanh nghiệp phải lập hội đồng giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập "Biên bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tượng TSCĐ. Đối với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Doanh nghiệp. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận. thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong, thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định", sổ này được lập chung cho toàn Doanh nghiệp một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. Chøng tõ kÕ to¸n: - Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được biếu tặng đưa vào sử dụng tại các đơn vị hoặc TS của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ/HĐ) lập cho từng loại TSCĐ, đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao nhận có thể lập chung một biên bản giao nhận. Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ, thẻ và các sổ kế toán có liên quan. - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04- TSCĐ): Là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa với bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Biên bản giao nhận này lập thành 2 bản, hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt và lưu lại tại phòng kế toán. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ): [...]... chất để tổ chức công tác kế toán trong Công ty là khá hiện đại (Công ty mới trang bị giàn máy vi tính), nhng Công ty vẫn cha áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán để nâng cao khả năng cung cấp thông tin một cách kịp thời cho nhà quản lý, nên cha giảm thiểu đợc công tác kế toán đối với Công ty CP mớa ng Nụng Cng 4.2 Một số í kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty CP MA NG NễNG... đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty CP MA NG NễNG CNG Sau thời gian đc trực tiếp nghiên cứu quá trình hạch toán kế toán tại Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu quá trình hạch toán TSCĐHH và trích khấu hao TSCĐHH Với thời gian thực tập cha nhiều, kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế , em có nhận xét khái quát và kết luận chung về công tác kế toán về Công ty CP mớa ng Nụng... NG NễNG CNG Để đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán TSCĐHH em xin đa ra một vài ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH của Công ty - Thứ nhất: Để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐHH ở Cụng ty CP mớa ng Nụng Cng, ngoài hai phơng pháp phân loại TSCĐHH, theo em Công ty nên áp dụng thêm cách phân loại TSCĐHH theo công dụng và tình hình sử dụng Theo cách... chung đi vào mô hình quản lý hiện đại, Công ty nên tổ chức lại công tác kế toán của Phòng Tài chính - Kế toán Đồng thời phải cho cán bộ phòng Tài chính - Kế toán đi học sử dụng các phần mềm quản lý TSCĐHH do các cơ quan cấp trên tổ chức để áp dụng kế toán máy trong toàn Công ty kết luận Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, để đứng vững và tự khẳng định mình là một vấn đề hết sức khó khăn... chữacũng nh tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐHH của các doanh nghiệp Công tác hạch toán chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐHH tốt không chỉ góp phần nâng cao chất lợng quản lý và sử dụng hiệu qủa sử dụng tài sản mà nó còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hớng đầu t Chuyờn này nêu ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Cụng ty CP mớa ng Nụng... lớn Trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐHH phát sinh hàng kỳ kế toán Việc thực hiện công tác trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐHH đợc dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐHH của công ty. Việc trích trớc này đợc thực hiện ở các kỳ kế toán trong 1 niên độ kế toán Đến cuối niên độ kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trớc, kế toán có nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp Nếu chi phí trích... nh sau: 4.1 Nhận xét về công tác hạch toán kế toán TSCĐHH của Công ty CP MA NG NễNG CNG 4.1.1 Ưu điểm - Thứ nhất: Công tác quản lý TSCĐHH: Công ty không ngừng đổi mới, cải tiến trang thiết bị, máy móc phù hợp với công nghệ kỹ thuật Máy móc thiết bị thờng xuyên đợc kiểm tra, sửa chữa nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lợng ngày một tốthơn Đội ngũ cán bộ công nhân viên quản lý thiết... Công ty không lập bảng tính và trích khấu hao mà chỉ tính tạm trích khấu hao hàng tháng cho từng đơn vị sử dụng Do đó cha phản ánh đợc sự biến động của TSCĐHH trong kỳ và không cung cấp đợc thông tin chính xác, kịp thời cho việc kiểm tra kế toán ở từng kỳ - Thứ ba: trong công tác kế toán sửa chữa TSCĐHH Thông thờng công tác sửa chữa lớn TSCĐHH ở Công ty CP mớa ng Nụng Cng đều đợc thuê ngoài Do đó Công. .. dụng Các nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh theo đúng chế độ quy định Công tác kế toán TSCĐHH cũng đợc quan tâm đúng mức, phản ánh kịp thời tình hình TSCĐHH tại các phân xởng, bộ phận quản lý và các phòng ban - Thứ ba: Công tác kế toán khấu hao TSCĐHH: Công ty đã áp dụng đúng phơng pháp tính và trích khấu hao của bộ Tài Chính quy định Việc tính khấu hao cho từng loại TSCĐHH theo đúng số năm sử dụng... đạt đợc trong công tác kế toán TSCĐHH ở Công ty CP mớa ng Nụng Cng vẫn còn một số tồn tại và hạn chế sau mà theo em cần khắc phục trong thời gian tới - Thứ nhất: Việc phân loại TSCĐHH ở công ty hiện nay cha hợp lý, mới phân loại theo 2 hình thức: + Theo nguồn hình thành + Theo nguồn đặc trng kỹ thuật Cách phân loại này không cho phép công ty thấy đợc tình hình sử dụng TSCĐHH của Công ty hiện nay nh . kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty CP mớa ng Nụng Cng - Đề suất một số phơng pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán. Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê. - Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản cố. hai loại: tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê ngoài. */. Tài sản cố định tự có: Bao gồm các TSC§ do xây dựng mua sắm hoặc tự chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp. */. Tài sản

Ngày đăng: 03/06/2015, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan