1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5-tuan 29

25 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HTL hai đoạn cuối bài. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Tranh minh họa bài đọc. Trò: Đọc bài trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Hs đọc bài: "Con sẻ"- trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Gọi 3 hs đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, kết hợp phát âm từ khó, giải nghĩa từ. - HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. *Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh? (HS đọc từng đoạn, miêu tả điều các em hình dung được ở mỗi đoạn). + Những bức tranh phong cảnh bằng lời đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? + Nêu nội dung chính của bài? - Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài - GV giúp hs biết thể hiện đúng nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc. - HS nhẩm HTL đoạn "Hôm sau ta." - Thi đọc thuộc lòng đoạn văn. - Nhận xét. I. Luyện đọc: - Đoạn 1: Từ đầu đến "liễu rủ". - Đoạn 2: Tiếp theo đến "trong sương núi tím nhạt". - Đoạn 3: Còn lại. II. Tìm hiểu bài: - Du khách đi trên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây; đi giữa những - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu, nắng vàng hoe, các em bé mặc - Ngày liên tục đổi mùa, tạo lên bức tranh - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống + Những bông hoa chuối rực lên như + Những con ngựa với đôi chân dịu dàng + Sự thay đổi mùa: Thoắt cái thoắt cái, - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. *Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả III. Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc đoạn: "Xe chúng tôi liễu rủ." - 3-5 hs thi đọc. - 4 đến 5 hs thi đọc thuộc lòng. 130 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nêu ý nghĩa của bài? Về đọc bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 2: Toán(T141) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Gọi 1 hs lên giải BT4 (tiết trước). 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 1(149): HS đọc yêu cầu bài - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 2(149): HS đọc đề bài. - GV yêu cầu hs kẻ biểu - tính ở giấy nháp rồi viết đáp số vào bảng. - Gọi hs chữa bài - Nhận xét. *Bài 3(149): HS đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 4(149): HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét. *Bài 5(149): HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét. 1) Viết tỉ số của a và b: a, 4 3 ; b, 7 5 ; c, 4 3 12 = ; d, 4 3 8 6 = 2) Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 3) Giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai, nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: 135 và 945. 4) Giải: Số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: 50m; 75m. 5) Giải: Nửa chu vi HCN là: 64 : 2 = 32 (m). Chiều dài HCN là: (32 + 8) :2 = 20 (m) Chiều rộng HCN là: 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20 m Chiều rộng: 12 m 131 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ IV. Củng cố, dặn dò:(4') Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số? Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) _________________________________ Tiết 4: Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. Mục đích yêu cầu: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II. Chuẩn bị: Thầy: Lược đồ trận đánh. Phiếu học tập của hs. Trò: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi hs đọc bài - Cả lớp theo dõi. *Hs thảo luận cặp đôi: Nguyên nhân nào mà Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh? - Gọi hs phát biểu - Nhận xét. *Gọi 1 hs đọc đoạn: "Ngày 20 tháng chạp phương Bắc." - Gv đưa ra các mốc thời gian - Hs điền vào chỗ chấm ( ) các sự kiện chính cho phù hợp với mốc mà gv đưa ra. - Hs dựa vào các phần đã điền xong đó để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. *Hđ 2: Hđ cả lớp. - ? Chi tiết nào cho thấy quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung? ? Nêu kết quả trận đánh ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa? - Gv chốt lại nội dung bài. ? Nêu nội dung bài học? 1. Nguyên nhân. - Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. 2. Diễn biến. - Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789), Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp - Quân sĩ được lệnh ăn tết trước rồi tiến ra Thăng Long. - Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu, quân ta kéo sát tới đồn Hà Hồi, vây kín đồn, - Mờ sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh đánh trả quyết liệt, cuộc chiến diễn ra ác liệt. 3. Kết quả. - Trận Hà Hồi, quân Thanh hoảng sợ xin hàng. - Trận Ngọc Hồi, quân Thanh chết nhiều vô kể. - Trận Đống Đa, tướng giặc phải thắt cổ tử tự, xác giặc chất thành gò đống. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nguyên nhân Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc? Về học bài.Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Buổi chiều 132 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Tiết 5: Luyện toán(T141) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng con. Sách Bài tập Toán 4 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong Sỏch bài tập toán 4 - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Bài 1/67 a 3 2 4 3l 4 giờ 1m b 8 5 9 7l 5 giờ 3m 2 Tỉ số của a và b 8 3 5 2 9 4 7 3 l 5 4 giờ 3 1 m 2 Tỉ số của b và a 3 8 2 5 4 9 3 7 l 4 5 giờ 1 3 m 2 Bài 2/67 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 4= 9 Túi thứ nhất là : 54 : 9 x 4= 24(kg) Túi thứ hai: 54 – 24 = 30 (kg) Đáp số : túi 1 24 kgTúi 2 30 kg Bài 3/67 Tổng 360 392 1692 11256 Tỉ số 1:7 5:9 19:17 123:45 Số thứ nhất 45 140 893 8241 Số thứ hai 315 252 799 3015 Bài 4/67 Bài giải: Diện tích của hình vuông là: 3 x 3 = 9 m 2 Diện tich hình chữ nhật là; 5 x 3 = 15 m 2 Tie số của hai hình là: 9 : 15 = 15 9 m 2 133 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Vì sao cần phải tôn trọng Luật giao thông. - Có thái độ tôn trọng Luật giao thông. - Biết tham gia giao thông an toàn. II. Chuẩn bị: - Thầy: Một số biển báo giao thông. - Trò: Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Vì sao cần phải tôn trọng Luật giao thông? 3, Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - Chia 3 nhóm chơi - phổ biến cách chơi: - Gv điều khiển cuộc chơi. - Gv cùng hs đánh giá kết quả. *HĐ2: Thảo luận nhóm. (BT3 - SGK). - Chia lớp làm 6 nhóm - mỗi nhóm nhận 1 tình huống: thảo luận cách giải quyết. - Từng nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, kết luận. *HĐ3: Trình bày kết quả điều tra. (BT4 - SGK). - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét, chất vấn. - Gv nhận xét kết quả làm việc của nhóm hs. 3/a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật b, Khuyên bạn không nên thò đầu c, Can bạn không ném đá lên tàu, d, Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi đ, Khuyên các bạn nên ra về e, Khuyên các bạn không đi dưới IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nhắc lại ghi nhớ. Thực hành theo bài học. ________________________________________ Tiết 7: Luyện viết BÀI 29 I.Mục tiêu - HS viết được đúng, đẹp, trình bày bài khoa học bài viết - Rèn cho HS viết chữ đẹp, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. Đồ dùng: GV: Vở luyện viết chữ lớp 4 HS: Vở luyện viết chữ lớp 4 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài - Bµi viết được trình bày theo kiểu chữ nào? - Những chữ nào phải viết hoa? 2. Hoạt động 2: - Bài viết được viết theo kiểu chữ nghiêng - Những chữ đầu mỗi câu thơ phải viết hoa - HS viết trong vở luyện viết 134 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Theo dõi HS viết bài - Thu một số vở chấm, nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Luyện viết tiếp đoạn viết chữ nghiêng ở nhà trang bên - HS còn lại đổi vở cho nhau soát lỗi Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Toán:(T142) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó". II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Gọi 1 hs chữa BT5 (tiết trước) 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài toán 1: GV nêu bài toán - HS đọc bài toán. - GV phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ minh họa. - Hướng dẫn hs giải bài toán. *Bài toán 2: GV nêu bài toán - HS đọc bài toán. - GV phân tích bài toán - Vẽ sơ đồ minh họa. - Hướng dẫn hs giải bài toán. +) Thực hành: *Bài 1(151): - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 2(151): - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 3(151) - HS đọc đề bài. 1) GiẢi: Hiệu số phần bằng nhau: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36; Số lớn: 60. 2) GiẢi: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài HCN là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng HCN là: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài: 28m Chiều rộng: 16m *Bài 1: Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. *Bài 2: Biểu thị tuổi con là 2 phần bằng nhau thì tuổi mẹ là 7 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: con 10 tuổi; mẹ 35 tuổi. *Bài 3: Số bé nhất có ba chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100. Ta có: 135 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - HS thảo luận cặp đôi tìm ra cách giải rồi giải bài toán vào vở. - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là: 225 - 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225; Số bé: 125. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số? Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 2: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) _____________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch trên sông". II. Chuẩn bị: Thầy: Phiếu khổ to. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2: HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi. - Nhận xét. *Bài tập 4: HS đọc nội dung bài. - GV chia lớp làm các nhóm nhỏ - làm bài vào phiếu. - Các nhóm dán lời giải lên bảng. - GV nhận xét, kết luận. 1) Lời giải: ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. 2) Lời giải: ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. 3) Lời giải: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. (Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó học hỏi, con người sẽ sớm khôn ngoan, hiểu biết). 4) Lời giải: a, sông Hồng b, sông Cửu Long c, sông Cầu d, sông Lam đ, sông Mã e, sông Đáy g, sông Tiền, sông Hậu h, sông Bạch Đằng IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nêu lại các từ ngữ thuộc chủ điểm? 136 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Về học bài. Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Chính tả(nghe-viết) Bài viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng chính tả bài "Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?". Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng đoạn văn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch; êt/ êch. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra:(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đọc bài - HS đọc lại. + Nội dung bài nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn văn, tự viết nháp các tên riêng nước ngoài. - GV đọc bài cho hs viết chính tả - HS viết xong, đổi vở cho bạn soát lỗi. - GV chấm bài, nhận xét. *HD làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc hs có thể thêm dấu thanh để tạo nhiều tiếng có nghĩa. - HS làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm bài - làm bài vào vở BT. - HS lên bảng làm bài thi. - Nhận xét. + Tính khôi hài của truyện là gì? - Mẩu truyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người A-rập sỏng lập ra. - A-rập - Bát-đa; ấn Độ - HS viết bài. - HS đổi vở, soát lỗi. 2/a) *tr: - trai, trái, trải, trại. + Hè tới, lớp em sẽ đi cắm trại. - tràm, trám, trảm, trạm. + Kẻ gian ác sẽ bị xử trảm. - tràn, trán: Nước tràn qua đê. - trâu, trầu, trấu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận 3) Lời giải: nghếch mắt - châu Mĩ, kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ, trí nhớ. => Tính khôi hài: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, IV. Củng cố, dặn dò:(2’) GV nhận xét bài viết. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 6: Luyện toán(T142) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó". 137 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong Sách bài tập toán 4 - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Bài 1/68 a) Hiệu của hai số bằng 12 Số lớn biểu thị là 5 phần bằng nhau Số bé được biểu thị là 2 phần như thế Tỉ số của số lứn và số bé là 2 5 Hiệu số phần bằng nhau là: 3 b) Hiệu của hai số bằng 8 Số lớn biểu thị là 3 phần bằng nhau Số bé được biểu thị là 4 phần như thế Tỉ số của số lứn và số bé là 4 3 Hiệu số phần bằng nhau là: 1 Bài 2/68 Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 =2 (phần) Số lớn là : 34 : 2 x 5 = 85 Số bé là: 85 – 34 = 51 Đáp số : Số lớn; 85 ; Số bé 51 Bài 3/68 Bài giải: Chiều dài đoạn AB là: 2 x 3 = 6 (km) Chiều dài đoạn CD là: 2 x 4 = 8 (km) Đáp số : AB: 6 km ; CD :8km Tiết 7: Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục đích yêu cầu: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II. Chuẩn bị: Thầy: Phiếu học tập, một lọ keo trong suốt. Trò: Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi, các cây ngô nhỏ đã gieo từ trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định (1'):hát 2. Kiểm tra:(3') 138 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:(28') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? - Chia lớp làm 3 nhóm - nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm đọc mục "Quan sát" - tr114 để biết cách làm. - Các nhóm thực hành làm như hướng dẫn tr114 - Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó. - Yêu cầu vài nhóm nhắc lại các công việc đã làm và TLCH: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Gv hướng dẫn hs làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu: + Ngày bắt đầu: Ngày Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Gv khuyến khích hs chăm sóc các cây đậu hàng ngày - Ghi các điều quan sát vào biểu trên. ? Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào? *HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Gv phát phiếu học tập - Hs làm bài cá nhân. - Dựa vào kết quả làm việc, cho hs trả lời: ? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống, phát triển bình thường? Tại sao? ? Các cây khác sẽ thế nào? Vì sao? ? Nêu các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? - Gv kết luận chung: - Hs đọc SGK. - Cây 1: Đặt phòng tối + tưới nước thường xuyên. - Cây 2: Bôi lớp keo mỏng lên 2 mặt lá + để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên. - Cây 3: Để nơi có ánh sáng, nhưng không tưới nước. - Cây 4: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên. - Cây 5: Trồng trong chậu sỏi đã được rửa sạch. - Muốn biết cây cần gì để sống ta thí nghiệm bằng cách trồng cây *Phiếu dự đoán kết quả thí nghiệm. Các yếu tố cây được cung cấp ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 *Thực vật cần đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và IV. Củng cố, dặn dò:(4') Thực vật cần gì để sống? Học bài, chuẩn bị bài sau ____________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng bài thơ, cuối mỗi dòng thơ. 139 [...]... Chn 2 thanh thng 7 l, 1 thanh lng bao nhiờu? ch U di +) Lp giỏ trc bỏnh xe: Hs quan sỏt H3 SGK, Gv gi ý 1 hs lờn lp - 1 HS lp ? Theo em, phi lp my giỏ trc bỏnh xe? - Gv thc hin lp giỏ trc bỏnh xe th hai - HS quan sỏt +) Lp thanh giỏ trc bỏnh xe - Gi tờn v s lng cỏc chi tit lp thanh giỏ bỏnh xe? - Gm 1 tm ln, 2 thanh ch U - Gi 1 hs lờn lp b phn ny di +) Lp thnh xe vi mui xe: Gv lp cho hs quan sỏt... Rốn luyn tớnh cn thn, an ton lao ng II Chun b: Thy: Mu xe nụi ó lp sn Trũ: B lp ghộp k thut III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc:(1') 2 Kim tra:(3') Kim tra s chun b ca hs 3 Bi mi:(28') a Gii thiu bi: b Tỡm hiu bi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ *H1: Quan sỏt, nhn xột mu - Cho HS quan sỏt mu xe nụi ó lp sn - HS quan sỏt mu ? lp c xe nụi, cn lp rỏp my b phn? 5 b phn: tay kộo, thanh giỏ bỏnh xe, giỏ ... trũ *H1: Lm vic cp ụi 3 Hot ng du lch - Quan sỏt H9 v tr li: Ngi dõn min Trung s - Nhiu bói bin p, bng phng, ph cỏt dng cnh p ú lm gỡ? trng, nc bin trong xanh l nhng a im - Gv treo bn Vit Nam: gi ý tờn cỏc thnh thun li cho khỏch n du lch, tm bin, ph, th xó ven bin hs tr li: tham quan, ngh dng ? K tờn mt s bói bin ni ting min Trung? *H2: Lm vic c lp - Quan sỏt H10 v liờn h vi bi trc: gii thớch 4... truyn + Nghe bn k, nhn xột ỳng li k ca bn, k tip c li bn II Chun b: Tranh minh ha truyn III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc:(1') 2 Kim tra:(5') Kim tra s chun b ca hs 3 Bi mi:(30') a Gii thiu bi: b Tỡm hiu bi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ *GV k chuyn: - GV k chuyn ln 1 - HS nghe - GV k ln 2 - dựng tranh minh ha - HS nghe, kt hp quan sỏt tranh minh *Hng dn HS k chuyn, trao i v ý ngha ha - Yờu cu 1 HS c yờu... Gv lp cho hs quan sỏt +) Lp trc bỏnh xe: Da vo H6, hóy nờu th t lp tng chi - HS quan sỏt tit? - Gi 1 - 2 hs lờn lp c, Lp rỏp xe nụi - GV lp rỏp hon chnh xe nụi - Kim tra s chuyn ng ca xe d, Hng dn thỏo ri cỏc chi tit v xp vo hp - HS quan sỏt - GV hng dn thỏo cỏc chi tit ngc li so vi khi lp *Ghi nh: SGK - HS nghe - quan sỏt - 1 n 2 HS c IV Cng c, dn dũ:(3') Cỏch lp xe nụi? Chun b bi sau ... *Bi 1: HS c yờu cu - lm bi Gi hs 1) Chn cỏch b v c: phỏt biu b, Lan i, cho t mn cỏi bỳt vi! - Nhn xột c, Lan i, cu cú th cho t mn cỏi bỳt c khụng? 2) Chn cỏch b, c, d l nhng cỏch núi lch s (Trong *Bi 2: - HS c yờu cu bi ú cỏch c, d cú tớnh lch s cao hn) - HS la chn cõu cú cỏch núi lch s Nhn xột 3)a, Cõu 1: L li núi lch s (cú cỏc t xng hụ: Lan, *Bi 3: HS c yờu cu bi t, vi, i, th hin s thõn mt) - Gi 4 hs... hiu nhu cu v nc ca 1 cõy nhng giai on phỏt trin - Yờu cu hs quan sỏt cỏc hỡnh tr117 SGK v tr li: ? Vo giai on no cõy lỳa cn nhiu nc? - Lỳa ang lm ũng, lỳa mi cy cn nhiu ? Tỡm thờm vớ d khỏc chng t cựng 1 cõy nc cỏc giai on phỏt trin khỏc nhau cn lng VD: - Cõy n qu, lỳc non cn c ti nc nc khỏc nhau v ng dng kin thc ú trong y cõy ln nhanh, khi qu chớn cõy cn ớt trng trt? nc hn - Ngụ, mớa cn c ti ... hot ng kinh t nh du lch, cụng nghip - Khai thỏc cỏc thụng tin gii thớch s phỏt trin ca mt s ngnh kinh t õy - S dng tranh, nh mụ t mt cỏch n gin cỏch lm ng mớa - Nột p trong sinh hot ca ngi dõn nhiu tnh min Trung th hin qua vic t chc l hi II Chun b: Thy: Bn hnh chớnh Vit Nam Trũ: Tranh, nh mt s a im du lch min Trung III Cỏc hot ng dy - hc: 1 n nh t chc:(1') 2 Kim tra:(3') Ngi dõn ng bng duyờn hi... ngh Li ca ai? Nhn xột - Bm cho cỏi bỏnh trc Nhanh lờn - Hựng núi vi bỏc Hai - Yờu cu bt lch s vi nhộ, tr gi hc ri bỏc Hai - Vy, cho mn cỏi bm, tụi bm ly vy - Hựng núi vi bỏc Hai - Yờu cu bt lch s - Bỏc i, cho chỏu mn cỏi bm nhộ - Hoa núi vi bỏc Hai - Yờu cu lch s + Theo em, th no l lch s khi yờu - Li yờu cu, ngh lch s l li yờu cu phự hp vi cu, ngh? quan h gia ngi núi vi ngi nghe, cú cỏch xng hụ phự... dn cỏch gii on ng t nh An n hiu sỏch di l: - HS t lm bi ri cha bi 840 : 8 x 3 = 315 (m) - Nhn xột on ng t hiu sỏch n trng l: 840 - 315 = 525 (m) ỏp s: on ng u: 315m on ng sau: 525m IV Cng c, dn dũ:(4') Cỏch gii bi toỏn v tỡm hai s khi bit tng (hiu) v t s? Chun b bi sau Tit 2: K chuyn ễI CNH CA NGA TRNG I Mc ớch yờu cu: - Rốn k nng núi: + Da vo li k ca GV v tranh minh ha, HS k li c . dạy) _________________________________ Tiết 4: Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. Mục đích yêu cầu: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. - Quân Quang Trung rất quyết tâm. đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Vì sao cần phải tôn trọng Luật giao thông. - Có thái độ tôn trọng Luật giao thông. - Biết tham gia giao thông an toàn. II. Chuẩn. thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - 1 HS lắp. - HS quan sát. - Gồm 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS nghe - quan sát. - 1 đến 2 HS đọc. IV. Củng cố, dặn dò:(3')

Ngày đăng: 03/06/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w