Thời gian: 90 phút. Ngày thi: 11/7/2009 Họ và tên: ……………………………… Lớp ………… Trường ……………………… 1. Trong nguyên tử, lớp e có năng lượng thấp nhất là: A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp ngoài cùng 2. Ion peclorat có hình dạng: A. Tam giác đều B. Tứ diện đều C. Chóp tam giác D. Vuông 3. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử: A. Cho Cl 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 B. Nhiệt phân amoni đicromat C. Cho MgS vào nước D. Thủy phân natri hiđrua 4. Khi cho Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch HNO 3 , giả sử thu được hai khí NO và N 2 O với tỉ lệ số mol là 2:1 thì tỉ lệ số mol giữa Fe(NO 3 ) 2 và HNO 3 là: A. 3:4 B. 8:10 C. 11:34 D. 7:9 5. Dung dịch HF có pH = 2. Hằng số ion hoá (hằng số axit) của axit đó K a = 6,6.10 -4 . Tính nồng độ mol của dung dịch đó theo các kết quả cho sau : A. 0,012M B. 0,035M C. 0,1615M D. 0,152M. 6. Hoà tan mẫu hợp kim Ba - Na vào nước được dung dịch X và có 6,72 lít H 2 bay ra (đktc). Hãy xác định thể tích dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch X, theo các kết quả cho sau: A. 0,08 lít ; B. 0,07 lít C. 0,06 lít ; D. 0,12 lít 7. Khi cho hơi nước qua than nóng đỏ, ta thu được: A. Khí than khô B. Khí than ướt C. Khí than D. Hỗn hợp chỉ gồm CO, H 2 8. Trong một bình kín dung tích 16 lit chứa hỗn hợp CO, CO 2 và O 2 dư. Thể tích O 2 nhiều gấp đôi thể tích CO. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít (các thể tích khí trong bình được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần % theo thể tích của CO, CO 2 và O 2 trong hỗn hợp ban đầu là giá trị nào sau đây: A. 25%, 50% và 25%. B. 15%, 30% và 55%. C. 20%, 40% và 40%. D. 25%, 25% và 50%. 9. Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% ta thu dung dịch muối nồng độ 11,8%. X là kim loại nào sau đây: A. Cu B. Fe C. Ba D. Mg 10. Phải lấy bao nhiêu gam kim loại bari để hoà tan vào 1 lít nước được dung dịch bari hiđroxit nồng độ 4,93%, chọn trong các kết quả sau : A. 40 gam B. 45,5 gam C. 41,1 gam D. 42,5 gam 11. Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam. 12. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Nguyễn Văn Hà 1 Trường THPT Việt Yên số 2 Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Hãy tự mình làm với nỗ lực cao nhất! 13. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. 14. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. 15. Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Số mol của clo và oxi trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,20 và 0,25. B. 0,25 và 0,20. C. 0,20 và 0,30. D. 0,10 và 0,15. 16. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 5 H 8 tác dụng với H 2 dư (Ni, t o ) thu được sản phẩm là isopentan? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 17. Một hỗn hợp X gồm 2 khí N 2 và H 2 có tỉ lệ mol 2 : 3 . Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 , được hỗn hợp khí Y . dX/Y = 0,8 vậy hiệu suất của phản ứng là : A. 25% B. 50% C. 70% D. 90% 18. Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit etanoic, ancol isopropylic và propan-1-ol tác dụng với lượng vừa đủ kali thì thể tích H 2 (đktc) là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. Không xác định được 19. Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ, phản ứng cháy được xếp vào: A. Phản ứng oxi hóa – khử B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng tách D. Phản ứng tỏa nhiệt 20. Phản ứng nào sau đây đều thu được cùng một sản phẩm hữu cơ: (1) Vinyl axetat tác dụng với dung dịch kiềm (2) 1,1-đicloetan tác dụng với dung dịch kiềm (3) Oxi hóa etilen với xúc tác CuCl 2 , PdCl 2 (4) Cho etanol tác dụng với CuO (5) Thủy phân hợp chất CH 3 COOCH(Cl)CH 3 A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1) (3), (4) D. Tất cả các phản ứng trên 21. Cho 0,08 mol hai este X và Y đơn chức tác dụng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2 muối và 2,9 gam anđehit Z. Z là: A. Anđehit axetic B. Anđehit propionic C. Anđehit isopropionic D. Đáp án khác 22. Hoà tan 91,2 gam FeSO 4 vào 200 gam dung dịch HCl 3,285% thu được dung dịch A. Lấy 1/3 dung dịch này đem điện phân với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I = 1,34 ampe trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Hãy xác định khối lượng kim loại thoát ra ở catôt và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot, theo các kết quả cho sau : A. 1,18 gam và 1,172 lít B. 1,30 gam và 1,821 lít C. 1,12 gam và 0,896 lít D. 2,01 gam và 2,105 lít. 23. Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện li bằng 5%. Hãy xác định hằng số K a của axit này. A. K a = 2,40.10 -4 B. K a = 3,7.10 -3 C. K a = 4,2.10 -2 D. K a = 2,6. 10 -4 24. Trong một bình kín dung tích 15l, chứa đầy dd Ca(OH) 2 0,01M. Dẫn vào bình một số mol CO 2 có giá trị 0,12mol≤ 2 CO n ≤ 0,26 mol thì khối lượng m gam chất rắn thu được sẽ có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là: A. 12 g ≤ m ≤ 15 g B. 0,12 g ≤ m ≤ 0,24g C. 4 g ≤m ≤ 12 g D. 4 g ≤ m ≤ 15g 25. Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với các dung dịch chứa HF, HCl, HBr, HI thì số kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Nguyễn Văn Hà 2 Trường THPT Việt Yên số 2 26. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức Z bằng O 2 ( xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là A. Propan-1-ol, 80%. B. Metanol; 75%. C. Metanol; 80%. D. Etanol ;75%. 27. Xác định giá trị của a và b trong 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho a mol ancol etylic tác dụng b mol Na thì được 0,2 mol H 2 . TN2: Cho 2a mol ancol etylic tác dụng b mol Na thì được 0,3 mol H 2 . A. a = 0,2; b = 0,3 B. a = 0,3; b = 0,2 C. a = 0,4; b = 0,6 D. a = 0,6 và b = 0,4 28. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2 O và 0,4368 lít khí CO 2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. CH 2 =CH-CH 2 -OH. C. CH 3 COCH 3 . D. C 2 H 5 CHO. 29. Một axit mạch hở, không phân nhánh, có công thức phân tử (C 3 H 5 O 2 ) n . Khi cho axit trên phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 thì tỉ lệ số mol axit : kiềm là: A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 1:4 30. M là dẫn xuất của benzen có CTPT là C 7 H 9 NO 2 . 1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 144 gam muối khan. Xác định CTCT của M? A. o-CH 3 −C 6 H 4 NO 2 .B. HO−C 6 H 3 (OH)NH 2 . C. C 6 H 5 COONH 4 .D. p-CH 3 −C 6 H 4 NO 2 . 31. Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt các hoá chất axit propionic, glixerol, propan-1-ol và glucozơ. Hãy chọn một dung dịch từ các hoá chất sau, để phân biệt 4 lọ hoá chất trên : A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. HCl D. Cu(OH) 2 32. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5 33. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O. Trong phân tử A chỉ chứa 1 loại nhóm định chức. Khi cho 1 mol A tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thì thu được 4 mol Ag. Biết phân tử A có 37,21% oxi về khối lượng. A là : A. HCHO. B. HCOOH. C. C 2 H 4 (CHO) 2 . D. C 3 H 6 (CHO) 2 . 34. Đốt cháy 7,2 gam chất hữu cơ X thu được 2,65 gam muối Na 2 CO 3 và hỗn hợp hơi. Dẫn hơi thu được lần lượt qua bình I đựng H 2 SO 4 đặc và bình II đựng nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình I tăng 2,25 gam và bình II có 32,5 gam. chất kết tủa A. Phân tử X chỉ có 2 nguyên tử oxi. X có công thức phân tử là A. C 3 H 5 O 2 Na. B. C 7 H 5 O 2 Na. C. C 6 H 5 O 2 Na. D. C 4 H 9 O 2 Na. 35. Để tạo ra poli vinyl ancol CH CH 2 OH n , cần: A. Trùng hợp ancol vinylic B. Trùng hợp anđehit vinylic C. Trùng hợp vinyl hiđroxyl D. Thủy phân PVA trong môi trường kiềm 36. Để phân biệt đường mía, ancol etylic, đường mạch nha chỉ cần dùng 1 thuốc thử là A. dd [Ag(NH 3 ) 2 ]OH B.Cu(OH) 2 C.H 2 (xt Ni,t ) D. A.B,C đúng 37. Có hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O phân tử khối đều bằng 74 đvC. Biết X tác dụng với Na; cả X và Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư. X và Y có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C 4 H 9 OH và HCOOC 2 H 5 . B. OHC−COOH và HCOOC 2 H 5 . C. OHC−COOH và C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 5 COOH và HCOOC 2 H 5 . 38. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 2 H 4 O 2 . X có thể tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng với Na giải phóng H 2 , nhưng không tác dụng NaOH. Vậy CTCT của X là A. HO−CH 2 −CHO. B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOH. D. HO−CH=CH−OH. 39. Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết amin bậc I: A. Phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường B. Phản ứng với HNO 2 /HCl ở nhiệt độ thấp. C. Phản ứng với dẫn xuất halogen D. Phản ứng với dung dịch muối có khả năng tạo hiđroxit không tan Nguyễn Văn Hà 3 Trường THPT Việt Yên số 2 40. A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hòa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. Trộn 7,8 gam A với 1,48 gam B được hỗn hợp Y. Để trung hòa hết Y cần 75 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức của A, B lần lượt là A. CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH. B. C 2 H 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và CH 3 COOH. D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. 41. Chỉ ra câu đúng: A. Khi cho thêm chất xúc tác, cân bằng của phản ứng chuyển dịch sang chiều thuận. B. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch và bằng 0. C. Khi tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần D. Phản ứng thuận nghịch không thể đạt hiệu suất 100% 42. Một polime là sản phẩm đồng trùng hợp của đimetyl butađien và axit nitri acrylic (CH 2 =CH– CN). Đốt cháy hoàn toàn X với O 2 vừa đủ tạo thành hỗn hợp khí ở 200 0 C 1 atm có chứa 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ số mol của 2 monome là: A. 1/3 B. 2/3 C. 3/2 D. 3/5 43. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. 44. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho biết chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl d thì thu được 0,672 lít khí H 2 ở đktc. Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch C là A. 0,075M và 0,0125M. B. 0,3M và 0,5M. C. 0,15M và 0,25M. D. kết quả khác. 45. Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1M; HCl 0,2 M; HNO 3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1M được dung dịch C có pH=1. Giá trị của V là A. 0,24 lít. B. 0,08 lít. C. 0,16 lít. D. 0,32 lít. 46. Cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 , ta thấy: A. Xuất hiện kết tủa xanh lục B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần D. Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau tan dần tạo dung dịch màu xanh 47. Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH 3 thu được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CH 3 −CH 2 −CHO. B. CH 2 =CH−CH 2 −CHO. C. HC≡C−CH 2 −CHO. D. HC≡C−CHO. 48. Hợp chất hữu cơ C 4 H 7 O 2 Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là A. HCOO−CH 2 −CHCl−CH 3 . B. CH 3 COO−CH 2 Cl. C. C 2 H 5 COO−CHCl−CH 3 . D. HCOOCHCl−CH 2 −CH 3 . 49. Cho 1,365 gam một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 1,33 gam. Kim loại M đã dùng là A. Na. B. K. C. Cs. D. Rb. 50. Lấy 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2,24 lít C 4 H 10 và 1,12 lít ankin C 3 H 4 trộn với 0,4 g H 2 được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua ống đựng bột Ni nung nóng thì thu được hỗn hợp Z gồm 4 hiđrocacbon và H 2 dư. Xác định thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z, theo các kết quả sau (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn) : Nguyễn Văn Hà 4 Trường THPT Việt Yên số 2 A. 20,15 lít B. 19,73 lít C. 21,50 lít D. 21,28 lít Nguyễn Văn Hà 5 Trường THPT Việt Yên số 2 . dạng: A. Tam giác đều B. Tứ diện đều C. Chóp tam giác D. Vuông 3. Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa – khử: A. Cho Cl 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 B. Nhiệt phân amoni đicromat C cơ, phản ứng cháy được xếp vào: A. Phản ứng oxi hóa – khử B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng tách D. Phản ứng tỏa nhiệt 20. Phản ứng nào sau đây đều thu được cùng một sản phẩm hữu cơ: (1) Vinyl. dung dịch kiềm (3) Oxi hóa etilen với xúc tác CuCl 2 , PdCl 2 (4) Cho etanol tác dụng với CuO (5) Thủy phân hợp chất CH 3 COOCH(Cl)CH 3 A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1) (3), (4) D. Tất