1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiêt 63 bài tập vl 10 cb

1 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 5/4/11 Ngày dạy 7/4/11 lớp 10A,B Tiét 63: Bài Tập I. MỤC TIÊU - Nắm vững lực căng mặt ngoài của chất lỏng, công thức về lực căng mặt ngoài của chất lỏng - Nắm vững các khái niệm về sự dính ướt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn - Giải được các bài tập về lực căng mặt ngoài của chất lỏng, các bài tập sgk và sbt . II. CHUẨN BỊ GV: xem lại các câu hỏi và các bài tập sgk và sbt Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác HS: Trả lời các câu hỏi các bài tập sgk và sbt Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá kiến thức đã học Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Yêu cầu học trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Bài 6/ 202 : B Bài 7/ 203: D Bài 8/ 203: D Bài 9/ 203: C Bài 10/ 203: A Bài 37.2 sbt; C Bài 37.3 sbt: A Bài 37.4 sbt: D Bài 37.5 sbt: B Hoạt động 3: Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs tìm ct tính lực căng bề mặt của chất lỏng Công thức tính chu vi đường tròn ⇒ hệ số căng bề mặt Yêu cầu hs nhắc lại đk cân bằng khối lượng được tính theo khối lượng riêng và thể tích ntn? Công thức tính công của một lực đã biết? viết các công tức để tính hệ số căng bề mặt viết công thức khi có sự cân bằng trong trường hợp này. Bài 11 / 203 Lực căng bề mặt của glỉêin tác dụng lên vòng xuyến bằng F c = F – P = 64,3.10 -3 – 45.10 -3 = 19,3.10-3N Tổg chu vi ngoài c\và chu vi trong của vòng xuyến băng L = =+ )( dD π 3,.14( 44+40).10 -3 = 264.10 -3 m Hệ số căng bề mặt của glixerin ở 20 0 C là mN L F c /10.73 10.264 10.3,19 3 3 3 − − − === σ Bài 12/ 203 Đoạ dây ab nằm cân bằng khi trọng lượng P của đoạn dây nằy có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c của màng xà phòng tác dụng lên nó: P= F c = σ .2l = 0,040.2.50.10 -3 = 4,0.10 -3 N. Bài 37.9 SBT Hướng dẫn a/ Chú ý ct: m = ρ .V b/ Ct tính công: A = F.s . thích lựa chọn Bài 6/ 202 : B Bài 7/ 203: D Bài 8/ 203: D Bài 9/ 203: C Bài 10/ 203: A Bài 37.2 sbt; C Bài 37.3 sbt: A Bài 37.4 sbt: D Bài 37.5 sbt: B Hoạt động 3: Giải các bài tập Hoạt động. Giải được các bài tập về lực căng mặt ngoài của chất lỏng, các bài tập sgk và sbt . II. CHUẨN BỊ GV: xem lại các câu hỏi và các bài tập sgk và sbt Chuẩn bị thêm vài câu hỏi và bài tập khác HS:. xuyến băng L = =+ )( dD π 3,.14( 44+40) .10 -3 = 264 .10 -3 m Hệ số căng bề mặt của glixerin ở 20 0 C là mN L F c /10. 73 10. 264 10. 3,19 3 3 3 − − − === σ Bài 12/ 203 Đoạ dây ab nằm cân bằng khi

Ngày đăng: 03/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w