1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T59 HH9 HINH TRU DIEN(HAY)

13 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN CAM LỘ Chương IV – HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Tiết 59 Bài 1 – Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ GV: Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Nguyễn Huệ Quan sát hình chữ nhật ABCD Quan sát hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định. Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định. A B D C E F Ta được hình trụ. Ta được hình trụ. - AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - AB, EF: Đường sinh - Chiều cao. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - CD: Là trục của hình trụ - CD: Là trục của hình trụ . . - DA và CB quét nên hai đáy của hình - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. D C 1. Hình trụ: LK LK Hình 74 ?1 ?1 Lọ gốm ở hình 74 có Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó? sinh của hình trụ đó? Đường sinh Đường sinh Mặt đáy Mặt đáy Mặt xung quanh Mặt xung quanh A B C C ?Quan sát hình vẽ bên và ?Quan sát hình vẽ bên và cho biết AC có phải là cho biết AC có phải là đường sinh của hình trụ đường sinh của hình trụ không. không. Trả lời: AC không phải là Trả lời: AC không phải là đường sinh của hình trụ đường sinh của hình trụ . . • • Bán kính đáy Đường kính đáy Mặt xung quanh Mặt đáy Mặt đáy Chiều cao Chiều cao Bài tập 1: Bài tập 1: (Sgk) (Sgk) Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu (…): Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu (…): Hình 79 Hình 79 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy Cắt hình trụ bới mặt phẳng song song với trục Mặt cắt là hình tròn Mặt cắt là hình chữ nhật - Cắt rời 2 đáy hình trụ ta được 2 hình tròn. - Cắt rời 2 đáy hình trụ ta được 2 hình tròn. 5 cm 5 cm 5 cm 5 cm 5 cm 5 cm A B A B 10 cm 10 cm - Cắt dọc theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra. - Cắt dọc theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra. Ta được hình chữ nhật có: Ta được hình chữ nhật có: + Cạnh còn lại bằng chu vi hình tròn đáy. + Cạnh còn lại bằng chu vi hình tròn đáy. + Một cạnh bằng chiều cao của hình trụ. + Một cạnh bằng chiều cao của hình trụ. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Từ một hình trụ: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ . • • • • 5cm 10cm 5cm 10cm 5cm ?.3 Quan sát (H.77 ) và điền số thích hợp vào các ô trống : (Hình 77) • Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: • Diện tích hình chữ nhật : • Diện tích một đáy của hình trụ : • Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : x x 5 x 5 = x 2 = (cm ) (cm 2 ) (cm 2 ) (cm 2 ) = + r h r r h 2π.5 = 10π 10 10π 100π π 25π 100π 25π 150π Tổng quát : Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h , ta có: 2π. r 2π. R h 2π. R. h • Diện tích xung quanh : Sxq = 2π. r. h • Diện tích toàn phần : S tp = 2π.r. h + 2π.r 2 2. 2. π π .5cm .5cm 2π. r π.r.r π.r 2 2 Thể tích hình trụ: Thể tích hình trụ: V V = S h = = S h = π π r r 2 2 h h r r r A B h (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy) (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy) 4. Thể tích hình trụ: 4. Thể tích hình trụ:

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:00

Xem thêm: T59 HH9 HINH TRU DIEN(HAY)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w