Luyện tập: Hình trụ

3 526 1
Luyện tập: Hình trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU GIÁO ÁN DỰ THI CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ Tiết: 60 Giáo viên: Nguyễn Trường Sơn Lớp dạy: 9A7 Ngày dạy: 11/4/2008 Trường THCS Chu Văn An Bài dạy LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU -Thông qua một số bài tập học sinh hiểu nhiều hơn về hình trụ. Rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán các đại lượng liên quan đến hình trụ. B. CHUẨN BỊ: -HS: Bảng phụ nhóm, bút chì, bút nhóm. -GV: Bảng phụ vẽ bảng bài tập 12/112 SGK, Các hình vẽ 84/112,85,86/113 SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra (7 phút) GV gọi đồng thời hai học sinh lên bảng chữa bài. HS1 :Chữa bài tập 7/111 SGK Giải: Ta có: S xq = 2 rh π =4.0,04.1,2 (m 2 ) HS2 :Chữa bài tập 10/112 SGK Giải : a) Ta có: S xq = C.h = 13.3 = 39(cm 2 ) b) Ta có: V = π r 2 h = π 5 2 8= 200 π ≈ 628 (cm 2 ) 2) Bài tập :(30phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG +GV cho học sinh hoạt động nhóm là bài tập 8/111 SGK. (5 phút) V1 V2 Chữa bài tập 11/112 SGK (3 phút) Giáo viên treo hình vẽ sau lên bảng và yêu cầu một học sinh đọc đề bài - Một học sinh đọc to đề bài. -H: Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá vào lọ thuỷ tinh, nước dâng lên. Tại sao? -Vậy thể tích tượng đá là bao nhiêu? Hãy tính cụ thể? - Cả lớp cùng làm vào vở bài tập gọi một học sinh Bài 8/111SGK. Giải: *Quay hình chữ nhật quanh trục AB được hình trụ có: r = BC = a; h = AB = 2a. ⇒ V 1 = π r 2 h = π a 2 2a = 2 π a 3 . *Quay hình chữ nhật quanh trục BC được hình trụ có: r = AB = 2 a; h = BC = a. ⇒ V 2 = π r 2 h = π (2a) 2 a = 4 π a 3 . Vậy V 2 = 2V 1 . Bài 11/112SGK. Giải: Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có S đ = 12,8 cm 2 và chiều cao h = 8,5mm= 0,85cm. Ta có: V= S đ .h =12,8.0,85= 10,88(cm 3 ) Trang 1 A B CD A C D B đứng tại chỗ đọc bài giải. Chữa bài tập 12/112 SGK +GV cho học sinh đọc đề bài 12/112 SGK. - Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở. +GV hướng dẫn HS: -Biết bán kính r = 5cm ta có thể tính ngay ô nào? - Để tính chiều cao h ta làm như thế nào? -Có chiều cao h ta tính diện tích xung quanh theo công thức nào? GV kiểm tra bài làm của một số em. Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập vào bảng phụ. Sau khi học sinh trên bảng làm xong cho một số em nhận xét tại chỗ (chú ý số pi lấy bằng 3,14) Chữa bài tập 13/113 SGK Giáo viên treo hình sau lên bảng yêu cầu học sinh đọc bài tập. H. Tấm kim loại có hình gì? HS trả lời. H. Hãy nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. HS trả lời. H Sau khi khoan lỗ thể tích còn lại của tấm kim loại được tính như thế nào? HS trả lời. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tính thể tích tấm kim loại trong khoảng 5 phút. Ghi bài giải vào bảng nhóm. Gọi đại diện một nhóm có bài giải tốt nhất lên bảng trình bày. Cho nhóm khác nhận xét. Chữa bài tập 14/113 SGK ( 5 phút) Giáo viên treo hình vẽ sau lên bảng và giới thiệu: Bài12/112 SGK. + Biết r = 5cm ta tính được d = 2r. Cđ = π .d ; S đ = π r 2 + V = 1 lít = 1000cm2 Mà : V = π r 2 h ⇒ 2 V h r π = + S xq = C đ .h Bài 13/113 SGK Bài giải: Thể tích còn lại của tấm kim loại bằng thể tích tấm kim loại lúc ban đầu trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan ta có: Đổi 8 mm = 0,8 cm 2 2 2 V 5 .2 4. .0,8 .2 33,9232cm= - =p Đáp số: V=33,9232 m 2 Bài 14/113 SGK Trang 2 Ở miền Nam nước Pháp có một thủy cung rất nổi tiếng. Trong đó có hai bể cá được nối với nhau bởi một đường ống rất lớn có dạng hình trụ. Độ dài của đường ống là 30 m. Đường ống chứa được 1.800.000 lít nước. Tính diện tích đáy của đường ống hình trụ nói trên. Để tính diện tích đáy của hình trụ ta dựa vào công thức nào? Những đại lượng nào đã biết? Học sinh thảo luận nhóm và làm vào phiếu bài tập nhóm. Giải: Đổi: 1.800.000 lít =1.800 m 3 Theo công thức tính thể tích hình trụ V=Sh: Trong đó V=1.800 m 3 , h=30m thay vào công thức ta có: 1.800=S.30 2 1.800 S 60m 30 = =Þ Đáp số: S=60m 2 3) Củng cố: Qua tiết luyện tập yêu cầu học sinh thuộc và nắm chắc các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ: xq S 2 rh= p - Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ: 2 tp S 2 rh 2 r= +p p - Công thức tính thể tích hình trụ: 2 V Sh r h= = p 4) Dặn dò :(2phút) -Ôn tập chương III. -Tự trả lời các câu hỏi ôn tập chương. -Làm các bài tập 9,10 trang 112 SGK; 88,89,90 trang 103,104 SBT. Phụ lục Bảng kết quả của bài tập 12/112 SGK Hình r d h C đ S đ S xq V 25mm 5cm 7cm 15,7cm 19,625cm 2 109,9cm 2 137,375cm 3 3cm 6cm 1cm 18,84cm 28,26cm 2 18,84cm 2 28,26cm 3 5cm 10cm 12,73cm 31,4cm 78,5cm 2 399,72cm 2 1 lít Ghi chú: Phần chữ in đậm nghiêng là kết quả Trang 3 . *Quay hình chữ nhật quanh trục AB được hình trụ có: r = BC = a; h = AB = 2a. ⇒ V 1 = π r 2 h = π a 2 2a = 2 π a 3 . *Quay hình chữ nhật quanh trục BC được hình. tích, thể tích hình trụ. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ: xq S 2 rh= p - Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ: 2 tp S 2 rh

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan