1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP TIN DUNG NGAN HANG

21 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 140 KB

Nội dung

ÔN TẬP TÍN DỤNG I/. HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 1/. Khái niệm TDNH TD là 1 gd về TS giữa bên cho vay và bên đi vay. Trong đó bên cho vay chuyển giao TS cho bên đi vay sử dụng trong 1 thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc + lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 2/. Đặc trưng của TDNH TS gd có thể là: +Tiền (TM hay bút tệ). +TS thực (BĐS, ĐS,…). Tuy nhiên bút tệ là hình thái TD chủ yếu nhất. Dựa trên sự tin tưởng → RRTD có tính tất yếu. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị cho vay ban đầu → nguyên tắt xđ LS TD. Sự hoàn trả là vô điều kiện. 3/. Phân loại TDNH: Chia làm nhiều mảng *Căn cứ vào mđ TD: TD KD. TD TD. TD các định chế TC khác. *Căn cứ vào thời hạn TD: TDNH < 1 năm TD trung hạn: Trên 1 năm → dưới 5 năm. TD dài hạn: Trên 5 năm. *Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của KH: TD có bảo đảm: Cấp TD với đk có TCTS, cầm cố TS, bảo lãnh bên thứ 3. TD không có bảo đảm: Cấp TD chỉ dựa trên uy tín của KH và hiệu quả của PÁ vay. *Căn cứ vào xuất xứ của khoản TD: TD trực tiếp. TD gián tiếp: Thông qua việc NH mua lại các khoản nợ trên phiếu bán hàng, thương phiếu từ người sở hữu từ ngày khoản nợ đáo hạn. *Căn cứ vào phương pháp trả nợ: Cho vay trả góp: Gốc + lãi được hoàn trả theo các kỳ hạn đã xác định. VD: CNV thu nhập ổn định. Chi vay phi trả góp: Trả định kỳ, trả 1 lần cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. VD: SX + CN của nông nghiệp. Vay trả tuần hoàn: Tiền vay (gốc + lãi) được phân ra và hoàn trả nhiều lần, không có kỳ hạn cụ thể. VD: Các siêu thị vay NH dịch vụ thương mại, cá nhân vay thẻ TD thấu chi. 4/. Quy trình cấp TD Là tổng hợp các nguyên tắt qui định của NH trong việc cấp TD, trong đó các bước đi được xây dựng 1 cách cụ thể theo trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ cấp TD cho đến khi chấm dứt quan hệ TD. Ý nghĩa XD qui trình TD trong hoạt động TD: Là cơ sở cho việc XD một mô hình tổ chức thích hợp tại NH, phù hợp qui định luật pháp như Luật dân sự ở mỗi quốc gia (VD: giấy đề nghị vay vốn là tự nguyện). Nhưng đảm bảo an toàn cho NH nhằm thu hút và duy trì KH, thủ tục cần đơn giản tối đa. 5/. Nội dung các bước trong qui trình cấp TD Sơ đồ: Lập hồ sơ cấp TD (1) Phân tích/ thẩm định TD (2) Quyết định TD (3) Giải ngân (4) Giám sát TD (5) Thanh lý TD (6) Mục tiêu: Thu thập các thông tin ban đầu từ hồ sơ của KH. Vay để làm gì? Có khả năng hoàn trả không? Hồ sơ pháp lý: Nắm được nhân thân KH. Hồ sơ kinh tế: Phương án, mục đích vay. Hồ sơ bảo đảm TD: 3 nguồn trả nợ. -KQ lãi KD. -TS bảo đảm. -TS hình thành từ vốn của DN. B1… B2… Nội dung phân tích Phương pháp phân tích thẩm định TD +Phương pháp phán đoán. +Phương pháp điểm số. Tổ chức thực hiện +Tập quyền: Đối với NH nhỏ. +Phân quyền: Chuyên môn hóa phân tích. B3… B4… B5… B6… 6/. Nội dung phân tích TD: Qui tắc 5C hoặc qui tắc CAMPARI Character: Tư cách và năng lực pháp lý. Capital: Sức mạnh tài chính và hiệu quả. Capacity to repay: Khả năng hoàn trả nợ. Conditions: Điều kiện môi trường KD. Collateral: TS bảo đảm. 7/. Mối quan hệ giữa các bước trong qui trình TD Có sự liên quan hữu cơ với nhau. Có sự độc lập tương đối và đan xen trong thực hiện. Có thể tăng giảm nội dung công việc trong từng bước nhưng không thể cắt bỏ bất kỳ bước nào. Nội dung phân tích của các bước: B1: Lập hồ sơ vay vốn Mục tiêu: Thu thập các thông tin ban đầu từ hồ sơ của KH, đảm bảo phù hợp với qui định luật pháp, thuận lợi cho KH, bảo đảm sự an toàn và yếu tố cạnh tranh cho NH. Thành phần bộ hồ sơ vay vốn -Giấy đề nghị vay vốn. -Hồ sơ pháp lý. -Hồ sơ kinh tế. -Hồ sơ đảm bảo TD. Nội dung tác nghiệp: Tìm kiếm, tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, hoàn tất các thủ tục giấy tờ cần thiết. Tổ chức thực hiện: -Bộ phận TD. -Bộ phận gd. B2: Phân tích/ thẩm định TD Mục tiêu: PTTD là quá trình định lượng rủi ro về phía khách hàng và khoản vay nhằm: -Làm cơ sở ra quyết định cấp TD. -Dự kiến các biện pháp quản lý rủi ro thích hợp. Các nguồn thông tin làm căn cứ phân tích: -Từ phía khách hàng: Hồ sơ cấp TD, phỏng vấn, viếng thăm cơ sở thực tế. -Từ nội bộ NH: Hồ sơ lưu trữ, từ CIC, từ NH đã vay trước đó. -Từ các nguồn khác: Bạn hàng, đối tác, cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng. Nội dung phân tích: 5C. B3: Quyết định TD Mục tiêu: Loại bỏ 2 sp cơ bản trong cấp TD quá dể dãi hoặc quá chặt chẽ. Cơ sở ra quyết định TD: -Kết quả của tđ/ tái TĐTD giai đoạn trước chuyển qua. -Thông tin cập nhật về pháp luật và kinh tế tại thời điểm ra quyết định. -Khả năng đáp ứng về nguồn vốn của NH. Tổ chức thực hiện: -Tập quyền. -Phân quyền → qui định mức phán quyết cho vay. Các nội dung của bước quyết định TD: -Tổ chức ra quyết định chấp nhận hoặc bác bỏ. -Hoàn tất các thủ tục pháp lý: Soạn thảo, đàm phán ký kết HĐ, công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo. -Tổ chức lưu giữ hồ sơ TD. B4: Giải ngân Mục tiêu: Hạn chế sử dụng tiền vay sai mục đích, nâng cao hiệu quả vốn TD. Tổ chức thực hiện: -Bộ phận TD. -Bộ phận KT. Phương pháp và hình thức giải ngân: Tùy thuộc vào loại hình cấp TD, loại KH, mục đích sử dụng vốn. B5: Giám sát TD Mục tiêu: Đôn đốc KH thực hiện đúng cam kết trong HĐTD. Phát hiện các dấu hiệu cảnh báo của nợ có vấn đề, từ đó vận dụng biện pháp xử lý thích hợp. Các nội dung trong bước giám sát: Theo dõi thu nợ, tái xét phân hạng nợ, xử lý nợ. Phương pháp giám sát. Tổ chức thực hiện giám sát. B6: Thanh lý TD Thanh lý là tất toán khoản vay, đưa ra khỏi danh mục cho vay của NH. Các loại thanh lý TD: -Thanh lý mặc nhiên. -Thanh lý bắt buộc → là 1 trong 2 biện pháp xử lý nợ có vấn đề. 8/. Bảo đảm TD a/. Khái niệm, ý nghĩa BĐTD/ BĐ tiền vay là việc thiết lập cơ sở kinh tế và pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của người cho vay thông qua các biện pháp cầm cố, thế chấp từ người vay hoặc bảo lãnh của bên thứ 3. b/. Vai trò của bảo đảm TD trong hoạt động TD Tạo động lực, kích thích người vay sử dụng vốn và hoàn trả nợ như cam kết. Giảm tổn thất cho NH trong trường hợp người vay không hoàn trả được nợ như dự kiến. Ngăn chặn rủi ro đạo đức từ phía người vay. 9/. Các hình thức bảo đảm TD: 5 hình thức a/. Thế chấp: TCTS vay NH là biện pháp đảm bảo trong đó người vay (TTC) dùng TS thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với NH cho vay (người nhận TC) và không chuyển giao TS đó cho NH. TSTC: BĐS thực, QSDĐ, các loại động sản có đăng ký chủ quyền. Các loại thế chấp: -TC trực tiếp và gián tiếp. -TC toàn bộ và 1 phần. -TC thứ I và thứ II. -TC pháp lý và công bằng. Cách quản lý TSTC: -NH nắm giữ giấy tờ (phong tỏa quyền định đoạt TS trong thời gian cho vay). -Thường xuyên kiểm tra TS. Xử lý TSTC: -Khi vi phạm HĐTD. -Khi kết thúc HĐTD, theo nguyên tắt đồng thuận hoặc theo sự phán quyết của tòa án. b/. Cầm cố TS thực, tiền, giấy tờ có giá. Quyền về tài sản. Cách quản lý tài sản cầm cố: NH nắm giữ TS và giấy tờ về TS (nếu có) trong suốt thời gian vay. Cách xử lý TS cầm cố khi vi phạm HĐTD tương tự như TSTC. c/. Bảo lãnh KN: Là biện pháp bảo đảm thông qua sự cam kết của bên thứ 3 về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay khi đến hạn người này không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho NH. ĐK của người bảo lãnh: -Có năng lực pháp luật DS hoặc năng lực hành vì DS đầy đủ. -Có khả năng trả nợ thay thông qua: +Năng lực tài chính mạnh. +Có TS thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Các loại bảo lãnh: -Bảo lãnh bằng TS và bảo lãnh bằng uy tín. -Bảo lãnh toàn bộ và bảo lãnh một phần. -Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì. d/. Tín chấp: Bảo đảm bằng tín chấp là biện pháp bảo đảm trong đó tổ chức chính trị xã hội bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay 1 khoản tiền để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ… tại NH (Tổ chức TD khác). e/. Cho vay không có bảo đảm KN: Cho vay không có bảo đảm là loại hình TD trong đó ngân hàng cho vay chỉ căn cứ vào uy tín của chính người vay, không cần phải có biện pháp bảo đảm như cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh. ĐK của KH vay không có bảo lãnh: -Có uy tín trong quan hệ TD. -Có phương án kinh doanh hiệu quả. -Có khả năng tài chính mạnh. -Cam kết dùng TS để trả nợ khi vi phạm. Tỷ lệ rủi ro của các TS đảm bảo: -Sổ tiết kiệm VND tại TCTD: 100% -Tín phiếu kho bạc vàng: 95% -Trái phiếu chính phủ (1-5n): 95% -Trái phiếu chính phủ (trên 5n): 85% -Thương phiếu, giấy tờ GG TSTD khác: 75% -Chứng khoán của TCTD khác: 70% -Chứng khoán DN: 65% -BĐS có giấy tờ: 50% -TS khác: 30% 10/. Khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của rủi ro (Nợ có vấn đề) a/. Khái niệm: Nợ có vấn đề là các khoản nợ cấp cho khách hàng không thu hồi được hoặc có dấu hiệu không thu hồi được theo đúng cam kết trong HĐTD. b/. Biểu hiện (đặc trưng) Tình hình tài chính bất ổn, có dấu hiệu trả nợ không đúng hạn. Các nguồn trả nợ không được xác định rõ ràng hoặc TS đảm bảo là nguồn trả nợ duy nhất. Chậm trả lãi, nợ gốc. Dấu hiệu của nợ có vấn đề: -Dấu hiệu tài chính: +Tồn kho ứ đọng. +Các chỉ số khả năng TT, sinh lời, khả năng tự chủ tài chính giảm sút, thiếu ổn định. -Dấu hiệu phi tài chính: +Bất ổn trong nội bộ. +Tránh gặp mặt NH. +Thay đổi thị trường tiêu thụ, cung cấp nguyên liệu. c/. Nguyên nhân -Từ phía NH. -Từ phía KH. -Từ phía môi trường kinh doanh. d/. Hậu quả rủi ro TD Làm giảm chất lượng TD, hạn chế khả năng mở rộng TD và tăng trưởng TD. RRTD xảy ra thể hiện đời sống XH của người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn thấp, không đảm bảo được cuộc sống dẫn đến phát sinh các tệ nạn xã hội. 11/. Các biện pháp hạn chế RRTD II/. NGHIỆP VỤ TDNH 1/. Đặc điểm tuần hoàn vốn của DN, xác định chu kỳ ngân quỹ, chu kỳ hoạt động DN Chu kỳ HĐ/KD của DN gồm 2 giai đoạn: -GĐ lưu kho: H-H’ -GĐ thu tiền: H’-H Chu kỳ ngân quỹ của DN: T-T’ -TH1: H-T-H’-T’ -TH2: T-H-H’-T’ 2/. KN, ý nghĩa, qui trình, kỹ thuật xác định giá trị ròng, thời hạn, thu nợ, xử lý nợ a/. Khái niệm: CK là 1 hình thức cấp TD ngắn hạn, theo đó NH mua lại các chứng từ có giá từ người sở hữu, trong thời gian các chứng từ này chưa đáo hạn thanh toán. Các chứng từ chiết khấu: -Thương phiếu (hồi phiếu, lệnh phiếu). -Các giấy tờ có giá. b/. Quy trình Lợi ích chiết khấu thương phiếu: -Đối với KH: +Tăng cường vốn khả dụng. +Là hình thức tài trợ vốn đơn giản, dể được thực hiện nhất. -Đối với NH: +Ít rủi ro, khả năng bảo đảm TT cao. +Không bị đọng vốn. Nghiệp vụ CK thương phiếu (5 bước): B1: Thẩm định hồ sơ chiết khấu MH Trừ tiền BH Thu tiền Tg thanh toán Tg thu tiền Tg lưu kho Tg thiếu hụt nguồn tài trợ/ CK ngân quỹ Người bán hàng Mua hàng NH chiết khấu (1) (2) (3) (4) (5) -Chứng từ CK có hợp lệ không? -Người mắc nợ có uy tín và khả năng thanh toán không? B2: Xác định số tiền khách hàng được nhận/giá trị sòng. B3: B4: B5: c/. Xác định giá trị sòng: Có 2 phương pháp *Phương pháp hiện giá PV = FV [1+(i*n/30)] *Phương pháp khấu trừ lãi Tính phần NH được hưởng: -Lãi chiết khấu: (L=(M*i*t)/360) -Hoa hồng phí các loại: H1=(u*r*t)/360 H2= số cố định *Xác định số tiền KH được nhận/giá trị sòng Mệnh giá – NH hưởng Với: M: Mệnh giá thương phiếu i: LS CK NH thông báo theo năm. t: Thời gian CK. H1: Ký hậu r: Tỷ lệ hoa hồng phí. H2: Hoa hồng phí. 3/. Lý thuyết về nghiệp vụ cho vay a/. Khái niệm: Cho vay là 1 hình thức cấp TD trong đó NH chuyển gia cho KH 1 số tiền để KH sử dụng vào 1 mục đích nhất định, trong 1 thời hạn nhất định theo nguyên tắt hoàn trả cả gốc + lãi. b/. Đặc trưng cho vay . Mối quan hệ giữa các bước trong qui trình TD Có sự liên quan hữu cơ với nhau. Có sự độc lập tương đối và đan xen trong thực hiện. Có thể tăng giảm nội dung công việc trong từng bước nhưng không. Nội dung các bước trong qui trình cấp TD Sơ đồ: Lập hồ sơ cấp TD (1) Phân tích/ thẩm định TD (2) Quyết định TD (3) Giải ngân (4) Giám sát TD (5) Thanh lý TD (6) Mục tiêu: Thu thập các thông tin. tích. B3… B4… B5… B6… 6/. Nội dung phân tích TD: Qui tắc 5C hoặc qui tắc CAMPARI Character: Tư cách và năng lực pháp lý. Capital: Sức mạnh tài chính và hiệu quả. Capacity to repay: Khả năng hoàn trả nợ. Conditions: Điều

Ngày đăng: 03/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w