1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ

4 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ Câu 1. Random ( Rn 222 86 ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg, sau 19 ngày còn lại bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A. 1,69.10 17 B. 1,69.10 20 C. 0,847.10 17 D. 0,847.10 18 Câu 2. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s -1 , chu kì bán rã cua Rubidi là A. 150 phút B. 15 phút C. 90 phút D. 60 phút Câu 3. Hạt nhân Na 24 11 có tính phóng xạ − β chu kì bán rã T= 15 giờ. Lúc đầu có 2,4mg Na thì trong 5 ngày đêm số hạt − β sinh ra là A. 6.10 19 B. 8.10 8 C. 4,2.10 17 D. 2,2.10 19 Câu 4. Một mẫu Na 24 11 tại t = 0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu Na 24 11 còn lại 12 g. Biết Na 24 11 là chất phóng xạ β - tạo thành hạt nhân con là Mg 24 12 .Chu kì bán rã của Na 24 11 là A. 15 phút B. 15 ngày C. 15 giờ D. 15 giây Câu 5. Một chất phóng xạ sau 10 ngày số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu. Chu kì bán rã là A. 20 ngày B. 15 ngày C. 24 ngày D. 5 ngày Câu 6. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C đã bị phân rã thành các nguyên tử 17 7 N . Biết chu kì bán rã của 14 6 C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu? A. 1760 năm B. 111400 năm C. 16710 năm D. Một số đáp số khác Câu 7. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 phút. B. 15 h. C. 22 h 30 phút. D. 30 h. Câu 8. Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân phóng xạ ban đầu của Co là N 0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7%. Câu 9. Chất phóng xạ Po 210 84 .Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 917 ngày. B. 835 ngày. C. 653 ngày. D. 549 ngày. Câu 10: Radium có chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu 2g. Sau 1h40 phút lượng chất phóng xạ đã phân rã nhận giá trị nào? A. 0,0625 g B. 0,9375 g C. 1,250 g D. Một kết quả khác * Đồng vị phóng xạ Natri 25 11 Na có hằng số phóng xạ là 0,011179 s -1 . Một khối chất phóng xạ trên có khối lượng ban đầu là 0,45mg. Trả lời các câu hỏi 11, 12, 13, 14 Câu 11: Hạt nhân 25 11 Na có bao nhiêu proton và bao nhiêu notron A. 11 notron và 25 proton. B. 25 notron và 11 proton. 1 Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ C. 11 notron và 14 proton D. 14 notron và 11 proton Câu 12: Tính số nguyên tử trong nửa khối chất phóng xạ ấy. Cho N A = 6,023.10 23 mol -1 . A. 5,42.10 18 B. 10,84.10 18 C. 5,42.10 21 D. 10,84.10 21 Câu 13: Tính chu kỳ bán rã của 25 11 Na A. 6,2s B. 124s C. 62s D. 12,4s Câu 14: Sau bao lâu độ phóng xạ của khối chất đấy bằng 1/10 độ phóng xạ ban đầu? A. 20,597s B.205,96s C. 41,194s D. Một kết quả khác * Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ α rồi biến thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Cho biết khối lượng m(Po) = 209,9828 u; m( α ) = 4,0015 u; m(Pb)= 205,9744 u; u = 1,6605.10 -27 kg. Trả lời các câu hỏi 15, 16 Câu 15: Viết phương trình phản ứng phân rã A. 210 84 Po -> 2 2 α + 208 82 Pb B. 210 84 Po -> 4 2 α + 206 82 Pb C. 210 84 Po -> 4 2 α + 208 82 Pb D. 210 84 Po -> 2 2 α + 206 82 Pb Câu 16: Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng. Phần năng lượng đấy nhận giá trị nào sau đây? A. Phản ứng toả năng lượng 14 103,117.10E J − ∆ = B. Phản ứng toả năng lượng 15 103,117.10E J − ∆ = C. Phản ứng thu năng lượng 14 103,117.10E J − ∆ = D. Phản ứng thu năng lượng 15 103,117.10E J − ∆ = Câu 17: Tính tuổi của một tượng gỗ cổ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của cùng một khúc gỗ mới chặt. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. A. 2111 năm B. 1056 năm C. 1500 năm D. 2500 năm Câu 18: Sau 2 h độ phóng xạ của một chất giảm 4 lần. Hỏi chu kỳ bán rã nhận giá trị nào sau đây. A. 2 h B. 1,5 h C. 3 h D. 1 h * Một mẫu phóng xạ Randon( 222 86 Rn ) chứa 10 10 nguyên tử. Chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Trả lời các câu hỏi 19, 20, 21. Câu 19: Hằng số phóng xạ của Rn nhận giá trị nào? A. 5,0669.10 -5 (s -1 ) B.2,112.10 -6 (s -1 ) C. 2,112.10 -5 (s -1 ) D. 0,1823(s -1 ) Câu 20: Số nguyên tử Rn bị phân rã trong 1 ngày là? A. 0,25.10 10 B. 0,25.10 8 C. 0,1667.10 8 D. 0,1667.10 10 Câu 21: Sau bao lâu số nguyên tử trong mẫu còn 10 5 nguyên tử. A. 63,1166 ngày B. 3,8 ngày C.38 ngày D. Một kết quả khác Câu 22: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là 2 Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ A. 4,5 năm B. 9 năm C. 48 năm D. 3 năm Câu 23: Chất phóng xạ 210 84 Po có chu kỳ bán rã 140 ngày rồi biến thành hạt nhân chì(Pb). Ban đầu có 42mg. Sau 280 ngày phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là? A. 10,5 mg B. 21 mg C. 30,9 mg D. 28 mg Câu 24. Thời gian bán rã của 90 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã là bao nhiêu? A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25% Câu 25. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N 0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0 0 0 24N ,12N ,6N B. 0 0 0 16 2N ,8N ,4N C. 0 0 0 16N ,8N ,4N D. 0 0 0 16 2N ,8 2N ,4 2N Câu 26. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N o hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân đã bị phân rã là bao nhiêu? A. 6N 0 B. 42N 0 C. 8N 0 D. 40N 0 Câu 27. Đồng vị Na 24 11 là chất phóng xạ − β và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na có khối lượng ban đầu 8g, chu kì bán rã của Na là T= 15 giờ. Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là A. 8g. B. 7g. C. 1g. D. 1,14g Câu 28. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 222 86 Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn còn lại là bao nhiêu? A. 1,234.10 20 B. 2,465.10 18 C. 1,234.10 18 D. 2,465.10 20 Câu 29. Đo độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8 Bq. Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng 1,5M của một cây vừa mới chặt là 15 Bq. Biết chu kì bán rã của C 14 là T= 5600 năm. Tuổi của bức tượng cổ là A. ≈1500 năm. B. ≈2100 năm. C. ≈300 năm. D. ≈1803 năm. Câu 30. Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 25 ngày. B. 100 ngày. C. 50 ngày. D. 75ngày. Câu 31. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,44.10 -3 (1/giờ). Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết? A. 36 ngày B. 37,4 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày Câu 32. Chu kì bán rã 210 84 Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày đêm trong 100mg 210 84 Po ? A. 20 0,215.10 B. 20 2,15.10 C. 20 0,215.10 D. 20 1,25.10 Câu 33. Urani ( 238 92 U ) có chu kì bán rã là 4,5.10 9 năm. Khi phóng xạ α, urani biến thành thôri ( 234 90 Th ). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.10 9 năm là bao nhiêu? A. 17,55g B. 18,66g C. 19,77g D. Phương án khác Câu 34. Biết chu kì bán rã của iôt phóng xạ ( 131 53 I ) là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100g iôt phóng xạ. Khối lượng chất iốt còn lại sau 8 tuần lễ là bao nhiêu? A. 0,391g B.0,574g C. 0,781g D. 0,864g Câu 35. Pôlôni (Po210) là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã là bao nhiêu? A. 16,32.10 10 Bq B. 16,32.10 9 Bq C. 20,84.10 10 Bq D. 20,84.10 11 Bq 3 Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ Câu 36. 226 88 Ra là chất phóng xạ α, với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày). Độ phóng xạ của 1g radi là A. 10 0 H 7,37.10 Bq = B. 10 0 H 7,73.10 Bq = C. 10 0 H 3,73.10 Bq = D. 14 0 H 3,37.10 Bq = Câu 37. Chất phóng xạ pôlôni (Po210) có chu kì bán rã 138 ngày. Tính lượng pôlôni để có độ phóng xạ là 1Ci. ( H= λN; t(s), H(Bq); 1Ci= 3,7.10 10 Bq) A. 10 18 nguyên tử B. 50,2.10 15 nguyên tử C. 63,65.10 16 nguyên tử D. 30,7.10 14 nguyên tử Câu 38. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu có 80mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t= 2T, lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là A.20mg. B. 10mg. C. 40mg. D. 60mg. Câu 39. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó chỉ còn 2,24g. Khối lượng m 0 là A. 5,60g. B. 8,96g. C. 35,84g. D. 17,92g. Câu 40. Có 1kg chất phóng xạ Co 60 27 với chu kì bán rã T= 16/3 năm. Sau bao lâu có 984,357g của chất phóng xạ đã bị phân rã A. 16 năm. B. 32 năm. C. 48 năm. D. 60 năm. Câu 41. Côban Co 60 27 phóng xạ − β với chu kì bán rã T= 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của chất phóng xạ bị phân rã là A.10,54 năm. B. 42,16 năm. C. 21,08 năm. D. 5,27 năm. Câu 42. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao để có thể làm việc an toàn với nguồn này ? A. 6 giờ. B. 12 giờ. C. 24 giờ. D. 128 giờ. 4 . chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là 2 Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ A. 4,5 năm B. 9 năm C. 48 năm D. 3 năm Câu 23: Chất phóng. 20,84.10 10 Bq D. 20,84.10 11 Bq 3 Ldp299 TRẮC NGHIỆM PHÓNG XẠ Câu 36. 226 88 Ra là chất phóng xạ α, với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày). Độ phóng xạ của 1g radi là A. 10 0 H 7,37.10. của chất phóng xạ bị phân rã là A.10,54 năm. B. 42,16 năm. C. 21,08 năm. D. 5,27 năm. Câu 42. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng

Ngày đăng: 03/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w