1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

66 1,9K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Những thành tựu của khoa học và kỹ thuật đã có nhiều ứng dụng rất lớn trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp hiện nay. Đã đem đến cho chúng ta vô số những thành quả to lớn như ứng dụng điều khiển các thiết bị điện, động cơ điện như quạt và động cơ bơm…..

Trang 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA Sinh viên thực hiện Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Phi Cường (1063853) Nguyễn Văn Khanh Trần Quốc Việt (1063935) Chuong I: TỔNG QUÁT 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã nhiều ứng dụng rất lớn trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp hiện nay. Đã đem đến cho chúng ta vô số những thành quả to lớn như ứng dụng điều khiển các thiết bị điện, động điện như quạt động bơm… Nội dung chính của đề tài mà chúng em thực hiện là “ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA”. Động không đồng bộ ba pha được dùng rộng rãi trong công nghiệp, vì chúng cấu trúc đơn giản, làm việc với độ tin cậy, nhưng nhược điểm là dòng điện khởi động lớn, gây ra sụt áp trong lưới điện.Vì vậy đề tài của chúng em là phải nghiên cứu thiết kế bộ khởi động mềm để điều khiển sao cho thể làm hạn chế dòng điện khởi động , đồng thời điều chỉnh tăng mô men mở máy một cách hợp lý, cho nên các chi tiết của động chịu độ dồn nén về khí ít hơn, tăng tuổi thọ làm việc an toàn cho động cơ. Ngoài việc tránh dòng đỉnh trong khi khởi động động cơ, còn làm cho điện áp nguồn ổn định hơn không gây ảnh hưởng xấu đến các thiết bị khác trong lưới điện. 1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ Ứng dụng của bộ khởi động mềm ý nghĩa rất lớn rất quan trọng trong công nghiệp vì nó tiết kiệm điện năng rất lớn, tăng tuổi thọ làm việc của động hoạt động không ảnh hưởng đến các thiết bị khác trong lưới điện khi động vận hành.Ứng dụng này rất giá trị để điều khiển điện áp đặt vào động sẽ giảm dòng khởi động xuống còn 1.5 đến 3 lần dòng định mức, phụ thuộc vào chế độ tải vì khi động được đóng trực tiếp vào lưới điện dòng khởi động của động không đồng bộ sẽ rất lớn từ 5 đến 7 lần đồng định mức.Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến các thiết bị dùng điện khác nhất là khi công suất lưới bị giới hạn hay ở cuối đường dây sụt áp lớn.Có thể tăng dần điện áp theo một chương trình thích hợp để điện áp tăng tuyến tính từ một giá trị xác định đến điện áp định mức. 1.3. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ Trang 2 Đề tài “ NGHIÊN CỨU THIẾT BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG KHÔNG 3 PHA” thể giải quyết được vấn đề giảm dòng khởi cho động khi khởi động điều khiển điện áp ở đầu cực động nhưng vẫn hạn chế là chưa thể nghiên cứu sâu hơn nữa những tính năng thực của bộ khởi động mềm được bán trên thị trường hiện nay như: bảo vệ quá nhiệt cho động cơ, tích hợp hình thức giao tiếp mạng kiểu Modbus, điều khiển kết hợp với contactor nối tắt khi điều khiển xong tránh tổn hao nhiệt, các ngõ vào ra đa chức năng. Do thời gian thực hiện đề tài này chỉ trong 6 tuần,với kiến thức cũng còn hạn chế nên cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.Nhưng chúng em đã cố gắn để hoàn thành tốt đề tài này. Nhóm đã thực hiện nghiên cứu đề tài với những đặc điểm chính sau đây: • Thiết kế mạch điều khiển trong bộ khởi động mềm • Lập trình bằng vi điều khiển AT89S52 • Thiết kế mạch động lực 1.4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài chúng em tìm hiểu về động không đồng bộ 3 phanghiên cứu thiết kế bộ khởi động mềm. Mục đích thực hiện của đề tài là nghiên cứu nguyên lý và thiết kế mạch điện tử cũng như tìm hiểu về tập lệnh của vi điều khiển để lập trình điều khiển động cơ. Trong quá trình thực hiện đề tài này cũng nhiều sai sót hy vọng quý thầy thông cảm bỏ qua,chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy. CHƯƠNG 2. SỞ LÝ THUYẾT Trang 3 2.1. ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1.1 Đại cương về động không đồng bộ Động không đồng bộ ba pha do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, sử dụng bảo quản thuận tiện, giá thành rẽ nên được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân, nhất là loại công suất dưới 100 kW. Động điện không đồng bộ rôto lồng sóc cấu tạo đơn giản nhất nhất là loại rôto lồng sóc đúc nhôm) nên chiếm một số lượng khá lớn trong loại động công suất nhỏ trung bình. Nhược điểm của động này là điều chỉnh tốc độ khó khăn dòng điện khởi động lớn thường bằng 6-7 lần dòng điện định mức. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo đông không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều tốc độ dùng rôto rãnh sâu, lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời tăng mômen khởi động lên. Động điện không đồng bộ rôto dây quấn thể điều chỉnh tốc được tốc độ trong một chừng mực nhất định, thể tạo một mômen khởi động lớn mà dòng khởi động không lớn lắm, nhưng chế tạo khó hơn so với với loại rôto lồng sóc, do đó giá thành cao hơn, bảo quản cũng khó hơn. Trang 4 Động điện không đồng bộ được sản xuất theo kiểu bảo vệ IP23 kiểu kín IP44. Những động điện theo cấp bảo vệ IP23 dùng quạt gió hướng tâm đặt ở hai đầu rôto động điện. Trong các động rôto lồng sóc đúc nhôm thì cánh quạt nhôm được đúc trực tiếp lên vành ngắn mạch. Loại động điện theo cấp bảo vệ IP44 thường nhờ vào cánh quạt đặt ở ngoài vỏ máy để thổi gió ở mặt ngoài vỏ máy, do đó tản nhiệt kém hơn do với loại IP23 nhưng bảo dưỡng máy dễ dàng hơn. Hiện nay các nước đã sản xuất động điện không đồng bộ theo dãy tiêu chuẩn. Dãy động không đồng bộ công suất từ 0,55-90 KW ký hiệu là K theo tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 được ghi trong bảng 10-1 (Trang 228 TKMĐ). Theo tiêu chuẩn này, các động điện không đồng bộ trong dãy điều chế tạo theo kiểu IP44. Ngoài tiêu chuẩn trên còn tiêu chuẩn TCVN 315-85, quy định dãy công suất động điện không đồng bộ rôto lồng sóc từ 110 kW-1000 kW, gồm công suất sau: 110,160, 200, 250, 320, 400, 500, 630, 800 1000 kW. Ký hiệu của một động điện không đồng bộ rôto lồng sóc được ghi theo ký hiệu về tên gọi của dãy động điện, ký hiệu về chiều cao tâm trục quay, ký hiệu về kích thước lắp đặt dọ trục ký hiệu về số trục. 2.1.2. Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ Động không đồng bộ ba pha có hai phần chính: stato (phần tĩnh) rôto (phần quay). Stato gồm lõi thép trên đó chứa dây quấn ba pha. Khi đấu dây quấn ba pha vào lưới điện ba pha, trong dây quấn sẽ các dòng điện chạy, hệ thống dòng điện này tao ra từ trường quay, quay với tốc độ: p f n 1 1 *60 = Trong đó: -f 1 : tần số nguồn điện -p: số đôi cực từ của dây quấn Trang 5 Phần quay, nằm trên trục quay bao gồm lõi thép rôto. Dây quấn rôto bao gồm một số thanh dẫn đặt trong các rãnh của mạch từ, hai đầu được nối bằng hai vành ngắn mạch. 2 n n 2 n 1 1 n s 1 N 1 dt F dt F Từ trường quay của stato cảm ứng trong dây rôto sức điện động E, vì dây quấn stato kín mạch nên trong đó dòng điện chaỵ. Sự tác dụng tương hổ giữa các thanh dẫn mang dòng điện với từ trường của máy tạo ra các lực điện từ F đt tác dụng lên thanh dẫn chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Tập hợp các lực tác dụng lên thanh dẫn theo phương tiếp tuyến với bề măt rôto tạo ra mômen quay rôto. Như vậy, ta thấy điện năng lấy từ lưới điện đã được biến thành năng trên trục động cơ. Nói cách khác, động không đồng bộ là một thiết bị điện từ, khả năng biến điện năng lấy từ lưới điện thành năng đưa ra trên trục của nó. Chiều quay của rôto là chiều quay của từ trường, vì vậy phụ thuộc vào thứ tự pha của điện áp lưới đăt trên dây quấn stato. Tốc độ của rôto n 2 là tốc độ làm việc luôn luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường chỉ trong trường hợp đó mới xảy ra cảm ứng sức điện động trong dây quấn rôto. Hiệu số tốc độ quay của từ trường rôto được đặc trưng bằng một đại lượng gọi là hệ số trượt s: 1 21 n nn s − = Trang 6 Khi s=0 nghĩa là n 1 =n 2 , tốc độ rôto bằng tốc độ từ trường, chế độ này gọi là chế độ không tải lý tưởng (không bất cứ sức cản nào lên trục). Ở chế độ không tải thực, s≈0 vì một ít sức cản gió, ma sát do ổ bi … Khi hệ số trượt bằng s=1, lúc đó rôto đứng yên (n 2 =0), momen trên trục bằng momen mở máy. Hệ số trượt ứng với tải định mức gọi là hệ số trựơt định mức. Tương ứng với hệ số trượt này gọi tốc độ động gọi là tốc độ định mức. Tốc độ động không đồng bộ bằng: )1(* 12 snn −= Một đăc điểm quan trọng của động không đồng bộ là dây quấn stato không được nối trực tiếp với lưới điện, sức điện động dòng điện trong rôto được là do cảm ứng, chính vì vậy người ta cũng gọi động này là động cảm ứng. Tần số dòng điện trong rôto rất nhỏ, nó phụ thuộc vào tốc độ trựơt của rôto so với từ trường: 1 1 21121 2 * *60 )(** 60 * fs n nnnpnn pf = − = − = Động không đồng bộ thể làm việc ở chế độ máy phát điện nếu ta dùng một động khác quay nó với tốc độ cao hơn tốc độ đồng bộ, trong khi các đầu ra của nó được nối với lưới địện. Nó cũng thể làm việc độc lập nếu trên đầu ra của nó được kích bằng các tụ điện. Động không đồng bộ thể cấu tạo thành động một pha. Động một pha không thể tự mở máy được, vì vậy để khởi động động một pha cần các phần tử khởi động như tụ điện, điện trở … Khi nam châm điện quay ( tốc độ n1 vòng/ phút ) làm đường sức từ quay cắt qua các cạnh của khung dây cảm ứng gây nên sức điện động E trên khung dây. Sức điện động E sinh ra dòng điện I chạy trong khung dây. Vì dòng điện I nằm Trang 7 trong từ trường nên khi từ trường quay làm tác động lên khung dây một lực điện từ F. Lực điện từ này làm khung dây chuyển động với tốc độ n vòng/ phút. 2.1.3. Cấu tạo a) Phần tĩnh (Stato) Stato cấu tạo gồm vỏ máy,lỏi sắt dây quấn • Vỏ máy • Vỏ máy tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ. • Thường vỏ máy được làm bằng gang. Đối với máy công suất tương đối lớn ( 1000kW ) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ máy. Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau. • Lõi sắt Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện ép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 90 mm thì dùng cả tấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn thì dùng những tấm hình rẻquạt (hình 2) ghép lại. • Dây quấn Dây quấn stator được đặt vào các rãnh của lõi sắt được cách điện tốt với lõi sắt. b)Phần quay (roto) Rotor 2 loại chính : rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lòng sóc. • Rotor dây quấn : Rôto dây quấn giống như dây quấn của stator. Dây quấn 3 pha của rôto thường đấu hình sao còn ba đầu kia được nối vào vành trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục thông qua chổi than thể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm là thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rôto để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch. Nhược điểm so với Trang 8 động rotor lòng sóc là giá thành cao, khó sử dụng ở môi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ . • Rotor lồng sóc : Kết cấu loại dây quấn này rất khác với dây quấn stator. Trong mỗi rãnh của lõi sắt rotor đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc. c ) Khe hở không khí Vì rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ để hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới như vậy mới thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn. 2.1.4 Ứng dụng : Động không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động không đồng bộ là loại máy được dùng rộng rãi Trong đời sống hàng ngày,động không đong bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng trong cộng nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống hàng ngày. • Ứng dụng của động không đồng bộ Ngày nay, các hệ thống truyền động điện được sử dụng rất rộng rãi trong các thiết bị hoặc dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong giao thông vận tải, trong các thiết bị điện dân dụng, . . . Ước tính khoảng 50% điện năng sản xuất ra được tiêu thụ bởi các hệ thống truyền động điện. Hệ truyền động điện thể hoạt động với tốc độ không đổi hoặc với tốc độ thay đổi được. Hiện nay khoảng 75 . 80% các hệ truyền động là loại hoạt động với tốc độ không đổi. Với các hệ thống này, tốc độ của động hầu như không cần điều khiển trừ các quá trình khởi động hãm. Phần còn lại, là các hệ thống thể điều chỉnh được tốc độ để phối hợp đặc tính động đặc tính tải theo yêu cầu. Với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn kỹ thuật vi xử lý, các hệ điều Trang 9 tốc sử dụng kỹ thuật điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi là công cụ không thể thiếu trong quá trình tự động hóa. Động không đồng bộ nhiều ưu điểm như: kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, khả năng làm việc trong môi trường độc hại hoặc nơi khả năng cháy nổ cao. Vì những ưu điểm này nên động không đồng bộ được ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân với công suất từ vài chục đến hàng nghìn kW. Trong công nghiệp, động không đồng bộ thường được dùng làm nguồn động lực cho các máy cán thép loại vừa nhỏ, cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ . . . Trong nông nghiệp, được dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm. Trong đời sống hằng ngày, động không đồng bộ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng như: quạt gió, động trong tủ lạnh, máy quay dĩa,. . . Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa tự động hóa, phạm vi ứng dụng của động không đồng bộ ngày càngrộng rãi. So với máy điện DC, việc điều khiển máy điện xoay chiều gặp rất nhiều khó khăn bởi vì các thông số của máy điện xoay chiều là các thông số biến đổi theo thời gian, cũng như bản chất phức tạp về mặt cấu trúc máy của động điện xoay chiều so với máy điện một chiều. Cho nên việc tách riêng điều khiển giữa moment từ thông để thể điều khiển độc lập đòi hỏi một hệ thống thể tính toán cực nhanh chính xác trong việc qui đổi các giá trị xoay chiều về các biến đơn giản . Vì vậy, cho đến gần đây, phần lớn động xoay chiều làm việc với các ứng dụng tốc độ không đổi do các phương pháp điều khiển trước đây dùng cho máy điện thường đắt hiệu suất kém. Động không đồng bộ cũng không tránh khỏi nhược điểm này. Những khó khăn trong việc ứng dụng động xoay chiều chính là làm thế nào để thể dễ dàng điều khiển được tốc độ của nó như việc điều khiển của động DC. Vì vậy, một ý tưởng về việc biến đổi một máy điện xoay chiều thành một máy điện một chiều trên phương diện điều khiển đã ra đời. Đây chính là điều khiển vector. Điều khiển vector sẽ cho phép điều khiển từ thông moment hoàn toàn độc lập với nhau thông qua điều khiển giá trị tức thời của dòng (động tiếp dòng) hoặc giá trị tức thời của áp (động tiếp áp). Trang 10 [...]... 36 35 34 33 32 1 2 3 4 5 6 7 8 19 18 9 31 P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0 .3/ AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2 .3/ A11 P2.4/A12 P2.5/A 13 P2.6/A14 P2.7/A15 P1.0 P1.1 P1.2 P1 .3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INTO P3 .3/ INT1 P3.4/TO P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD XTAL1 XTAL2 RST PSEN ALE/PROG EA/VPP 20 Sơ Đồ Chân AT89S52 Trang 25 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15... PORT 3 LATCH OSC PORT 1 DRIVE PORT 3 DRIVE P1.0 – P1.7 P3.0 – P3.7 SƠ ĐỒ KHỐI 8952 Sau đây là bảng so sánh các IC thuộc họ MSC 51 89S52 : Trang 24 MCU ROM RAM TIMER 8051 4K MROM 128 byte 2 8 031 0K 128 byte 2 8751 4 K EPROM 128 byte 2 8052 8 K MROM 256 byte 3 8 032 0K 256 byte 3 8752 8K EPROM 256 byte 3 8952 8K EEPROM 256 byte 3 Mô tả các chân của AT89S52: VCC AT89S52 : 40 chân 40 39 38 37 36 35 34 ... chiều, các chân của port 3 các chức năng đặc biệt khác như sau : Trang 26 Bảng Mô Tả Chức Năng Của Port3 Bit P3.0 Tên RXD Chức năng Nhập dữ liệu cho port nối tiếp P3.1 TXD Dữ liệu phát cho port nối tiếp P3.2 INT0 Ngắt 0 bên ngoài P3 .3 INT1 Ngắt 1 bên ngoài P3.4 T0 Ngõ vào của timer/couter 0 P3.5 T1 Ngõ vào của timer/couter 1 P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài... là nền móng cho sự phát triển rộng rãi của các hệ truyền động xoay chiều (vì giá thành của động xoay chiều rất rẻ hơn so với động một chiều) Ngoài những phát triển trong điều khiển vector, một sự phát triển đáng chú ý khác chính là việc ứng dụng mạng neural (neural networks) logic mờ (fuzzy logic) vào điều khiển vector đang là những đề tài nghiên cứu mới trong nghiên cứu hệ truyền động Hai kỹ... thì phải điện trở kéo lên nguồn (10KΩ) Tổ Chức Bộ Nhớ : 8951 bộ nhớ theo cấu trúc Harvard : những vùng bộ nhớ riêng biệt cho chương trình dữ liệu Cả chương trình dữ liệu thể ở bên trong, dù vậy chúng thể mở rộng bằng các thành phần ngoài lên đến tối đa 64KB bộ nhớ chương trình 64KB bộ nhớ dữ liệu Bộ nhớ bên trong bao gồm ROM RAM trên chip, RAM trên chip bao gồm nhiều phần... lên 1 nếu nhớ ở bit 3 sang bit 4 hay nếu kết quả của 4 bit thấp giá trị trong khoảng 0AH40FH Cờ zero (Flag 0) : cờ zero được lên 1 nếu kết quả các phép tính là 0 Cờ này rất thuận tiện cho các ứng dụng của người dùng RS0 RS1 là 2 bit dùng để xác định bank thanh ghi hoạt động Chúng bị xoá về 0 sau khi reset hệ thống thể được thay đổi bởi phần mềm nếu cần thiết Trang 31 Ví dụ : các lệnh sau... giao tiếp với thiết bị ngoại vi nếu cần Nó cũng nhận byte địa chỉ thấp trong khi lập trình EPROM trong khi kiểm tra EPROM Port 2 : Từ chân 21428, hai chức năng thể dùng Port 2 như là một I/O đa dụng hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng (A84A15) Port 2 cũng nhận địa chỉ byte cao trong lúc lập trình cho EPROM trong lúc kiểm tra cho EPROM Port 3 : Là một port... trục của đặc tính Độ rộng vùng dòng điện gián đoạn sẽ giảm nếu ta tăng điện cảm L v tăng số pha chỉnh lưu u2 d.Trạng thái trung dẫn: Sơ đồ mạch xay ra trung dẫn Lba T1 iT1 i2 iT2 Trang 18 T3 Hình 2-4 :Sơ đồ mạch khi xảy ra trung dẫn Id Giả thiết T1v T2 đang dẫn Khi θ1=θ cho xung mở T3.Do điện cảm cảm máy biến p Lba ≠ 0 nn dòng iT3 không thể đột ngột tăng từ 0 đến Id v dịng T1,T2,T3.Hiện tượng này... chóng, ngành công nghiệp tự động luôn đòi hỏi sự cải tiến thường xuyên của các loại hệ truyền động khác nhau Những yêu cầu cải tiến cốt yếu là tăng độ tin cậy, giảm khả năng tiêu thụ điện năng, giảm thiểu chi phí bảo dưỡng, tăng độ chính xác tăng khả năng điều khiển phức tạp Vì vậy, những hệ truyền động với động điện mộtchiều đang dần thay thế bởi những hệ truyền động động xoay chiều sử dụng điều... Trong đó: P=2 l số xung trong một chu kỳ α0 = α ωL = X l trở kháng mạch phần ứng động Trang 17 Như vậy ở vùng dòng điện gián đoạn, đăc tính rất dốc v nó phụ thuộc vào điện kháng của động cơ, điện kháng của động càng lớn vùng gián đoạn càng nhở c.Trạng thái biến liên tục : Là ranh giới giữa vùng dòng điện gián đoạn vùng liên tục ε blt = cos α0 − cos(α0 + 2π p 2π ) p = p π sin cos α π p (2.19) . chúng em thực hiện là “ NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA . Động cơ không đồng bộ ba pha được dùng rộng rãi. Thiết kế mạch động lực 1.4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài chúng em tìm hiểu về động cơ không đồng bộ 3 pha và nghiên cứu và thiết kế bộ khởi động mềm.

Ngày đăng: 09/04/2013, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1 :Sơ đồ chỉnh lưu cầ u1 pha - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 1 :Sơ đồ chỉnh lưu cầ u1 pha (Trang 12)
Hình 2-1 :Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 1 :Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha (Trang 12)
Hình 2-2 :Trạng thi mạch khi T1v T2 dẫn dịngT1 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 2 :Trạng thi mạch khi T1v T2 dẫn dịngT1 (Trang 13)
Hình 2-3 : Quan hệ U đ (α ) - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 3 : Quan hệ U đ (α ) (Trang 14)
Hình 2-4 :Sơ đồ mạch khi xảy ra trung dẫnT1Lba I di2u2T3iT2iT1 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 4 :Sơ đồ mạch khi xảy ra trung dẫnT1Lba I di2u2T3iT2iT1 (Trang 18)
Sơ đồ mạch xay ra trung dẫn - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Sơ đồ m ạch xay ra trung dẫn (Trang 18)
Hình 2-4  :Sơ đồ mạch khi xảy ra trung dẫnT1 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 2 4 :Sơ đồ mạch khi xảy ra trung dẫnT1 (Trang 18)
SƠ ĐỒ KHỐI  8951 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
8951 (Trang 23)
Sau đây là bảng so sánh các IC thuộc họ MSC 51 và 89S52: - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
au đây là bảng so sánh các IC thuộc họ MSC 51 và 89S52: (Trang 24)
SƠ ĐỒ KHỐI 8952 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
8952 (Trang 24)
Bảng Mơ Tả Chức Năng Của Port3 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
ng Mơ Tả Chức Năng Của Port3 (Trang 27)
Bảng Mô Tả Chức Năng Của Port3 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
ng Mô Tả Chức Năng Của Port3 (Trang 27)
c. Bảng tìm kiế m: - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
c. Bảng tìm kiế m: (Trang 39)
b, Lệnh rẽ nhánh cĩ điều kiệ n: - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
b Lệnh rẽ nhánh cĩ điều kiệ n: (Trang 41)
Bảng dưới đây liệt kê các thanh ghi chức năng đặc biệt sử dụng cho hoạt động timer : - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng d ưới đây liệt kê các thanh ghi chức năng đặc biệt sử dụng cho hoạt động timer : (Trang 41)
Bảng dưới đây liệt kê các thanh ghi chức năng đặc biệt sử dụng cho hoạt động  timer : - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng d ưới đây liệt kê các thanh ghi chức năng đặc biệt sử dụng cho hoạt động timer : (Trang 41)
Bảng tĩm tắt hoạt động thanh ghi SCON - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t ĩm tắt hoạt động thanh ghi SCON (Trang 48)
Bảng tóm tắt hoạt động thanh ghi SCON - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t óm tắt hoạt động thanh ghi SCON (Trang 48)
Bảng tĩm tắt thanh ghi IP - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t ĩm tắt thanh ghi IP (Trang 50)
Bảng tĩm tắt thanh ghi IE - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t ĩm tắt thanh ghi IE (Trang 50)
Bảng tóm tắt thanh ghi IP - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t óm tắt thanh ghi IP (Trang 50)
Bảng tóm tắt thanh ghi IE - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Bảng t óm tắt thanh ghi IE (Trang 50)
Hình 3.1 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 3.1 (Trang 56)
P3.1/TXD P 3 . 2 / I N T 0 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
3.1 TXD P 3 . 2 / I N T 0 (Trang 57)
Hình 3.3 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 3.3 (Trang 57)
Hình 3.5 - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Hình 3.5 (Trang 59)
• Cĩ thể cài đặt thơng số theo yêu cầu một cách đơn giản qua màn hình tích hợp sẵn hoặc bằng phần mềm (Powersuite) - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
th ể cài đặt thơng số theo yêu cầu một cách đơn giản qua màn hình tích hợp sẵn hoặc bằng phần mềm (Powersuite) (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w