Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
1 LÍ LUN CHUNG V K TOÁN TÀI SN C NH TRONG CÁC DOANH NGHIP SN XUT 1.1 Khái nim, vai trò, phân lovà nhim v k toán Tài sn c nh trong doanh nghip sn xut 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định 1.1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định và điều kiện ghi nhận Khái niệm: TSCĐ là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kì kinh doanh (nếu chu kì kinh doanh lớn hơn một năm, do doanh nghiệp sở hữu, kiểm soát, khai thác sử dụng lâu dài đồng thời định đoạt đƣợc là chủ sở hữu TSCĐ. Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tƣ, toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp đƣợc chia thành: - Tài sản cố định hữu hình: Là các tài sản có hình thái hiện vật có thể kiểm kê đƣợc đơn vị tài sản. Tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: Điều kiện 1: Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai về việc sử dụng tài sản đó; Điều kiện 2: Thời gian sử dụng từ trên một năm trở lên; Điều kiện 3: Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy; Điều kiện 4: Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên. TSCĐ hữu hình thƣờng là bộ phần chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện nguồn lực vật chất và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định tài sản có đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay không sẽ có ảnh hƣởng đáng kể đến cân đối tài sản nguồn lực với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04), các tài sản đƣợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình là phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn giống nhƣ tài sản cố định hữu hình. - Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đƣợc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. Tiền thu từ việc cho thuê TSCĐ đủ cho ngƣời cho thuê trang trải đƣợc chi phí của tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu tƣ đó. Thang Long University Library 2 1.1.1.2 Đặc điểm của Tài sản cố định hữu hình và vô hình Về mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doành và vẫn giữ nguyên đƣợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hƣ hỏng phải loại bỏ. Về mặt giá trị: Tài sản cố định đƣợc biểu hiện dƣới hai hình thái: - Một bộ phận giá trị tồn tại dƣới hình thái ban đầu gắn liền với đơn vị ghi TSCĐ. - Một bộ phận giá trị tài sản cố định chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hóa thành tiền khi bán đƣợc sản phẩm. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ hữu hình không bị thay đổi hình thái hiện vật nhƣng tính năng công suất giảm dần, tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Phần giá trị hao mòn này chuyển dần vào giá trị sản phầm mà nó sản xuất ra và gọi là trích khấu hao TSCĐ. 1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lí của Tài sản cố định 1.1.2.1 Vai trò của Tài sản cố định trong doanh nghiệp SX Nhìn lại các cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại, sự dễ dàng nhận thấy là mọi cuộc cách mạng đều hƣớng tới các vấn đề về cơ khí hóa, điện khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất và hoàn thiện các TSCĐ. Có thể thấy, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng là uy tín chất lƣợng của từng sản phẩm, và để có những sản phẩm chất lƣợng, TSCĐ là điều quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển kinh tế quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất của mội doanh nghiệp. TSCĐ đƣợc đổi mới và sự dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. 1.1.2.2 Yêu cầu quản lí Tài sản cố định Quản lí TSCĐ là yêu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo năng lực sản xuất cho đơn vị. Kế toán phải luôn cung cấp những thông tin cập nhật nhất về số lƣợng tài sản hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ trong đơn vị. Các thông tin về các loại vốn đã đầu tƣ cho tài sản và chi tiết vốn đầu tƣ cho chủ sở hữu phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ để biết đƣợc nhu cầu vốn cần thiết để đầu tƣ mới cũng nhƣ sửa chữa TSCĐ. Với những tài sản đang sử dụng, kế toán phải quản lí nhƣ một bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh. Yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao tích lũy từng thời kì kinh doanh với hai mục đích: thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ và đảm bảo khả năng bù đắp đƣợc chi phí. Quản lí tốt TSCĐ giúp cho các nhà quản lí doanh nghiệp ra 3 quyết định nhanh hơn khi cần tái cơ cấu sản xuất và lập kế hoạch đầu tƣ mới khi cần thiết. 1.1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 1.1.3.1 Phân loại Tài sản cố định Tài sản cố định dùng trong những doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại, mỗi loại lại có những đặc trƣng kỹ thuật, công dụng, yêu cầu quản lý, thời gian sử dụng khác nhau. Để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp thì cần phải phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau: Phân loại theo hình thái vật chất Theo hình thái vật chất, TSCĐ đƣợc chia thành hai loại: - TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định. Bao gồm: Nhà cửa,vật kiến trúc. Máy móc, thiết bị động lực. Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn. Thiết bị, dụng cụ quản lý. Cây lâu năm, sức vật làm việc và cho sản phẩm. TSCĐ khác. - TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhƣng xác định đƣợc giá trị một cách đáng tin cậy và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn. Bao gồm: Quyền sử dụng đất. Nhãn hiệu hàng hoá. Bản quyền, bằng sáng chế. Phần mềm máy vi tính. Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền. Quyền phát hành. Công thức pha chế vật mẫu. TSCĐ vô hình khác. Phân loại nhƣ trên giúp cho doanh nghiệp dễ dàng xác định đối tƣợng ghi vào tài sản nhƣ đơn vị TSCĐ độc lập, riêng rẽ trong khai thác, đầu tƣ từ đó phục vụ việc kiểm Thang Long University Library 4 soát mức độ đảm bảo của TSCĐ đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ đó có những giải pháp, phƣơng hƣớng nâng cao và đổi mới TSCĐ sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất mà doanh nghiệp đề ra Phân loại theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài: - TSCĐ tự có: Là những TSCĐ do doanh nghiệp đầu tƣ, xây dƣng, mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu (vốn ngân sách, cấp trên đầu tƣ, vốn liên doanh, vốn góp tự bổ sung hay viện trợ, biếu tặng ) bằng nguồn vốn ngân hàng và vay các đối tƣợng khác. Đây là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đƣợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê ngoài: Tuỳ theo điều kiện của hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê ngoài đƣợc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. TSCĐ thuê tài chính: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 “thuê tài sản”, đƣợc ban hành và công bố theo quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính, quy định thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. TSCĐ thuê hoạt động: Là tài sản đƣợc thuê bất cứ không thoả mãn điều kiện nào của hoạt động thuê tài chính. Bên đi thuê chỉ đƣợc quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên thuê khi kết thúc hợp đồng. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng Toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành các loại sau: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Gồm toàn bộ TSCĐ do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp (cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, kinh doanh phụ ). Những tài sản này bắt buộc phải tính và trích khấu hao và đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh : Gồm toàn bộ TSCĐ do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, an ninh quốc phòng Do không tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh nên hao mòn. những TSCĐ này không đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐ chờ xử lý: Là những TSCĐ không phù hợp với hoạt động kinh doanh, TSCĐ hƣ hỏng không sử dụng chờ thanh lý, nhƣợng bán - TSCĐ đang tranh chấp, chờ giải quyết. 5 - TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nƣớc. Phân loại theo nguồn hình thành - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc đƣợc cấp: Do ngân sách hoặc cấp trên cấp. - TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay: Là những TSCĐ đƣợc đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn vay dài hạn, TSCĐ thuê dài hạn, ngắn hạn. 1.1.3.2 Đánh giá Tài sản cố định Đánh giá TSCĐ là một hoạt động thiết yếu trong mỗi doanh nghiệp, thông qua hoạt động này, ngƣời ta xác định đƣợc giá trị ghi sổ và giá trị hao mòn của TSCĐ. TSCĐ đƣợc đánh giá lần đầu và có thể đƣợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Doanh nghiệp chỉ đánh giá lại tài sản khi có quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hay dùng tài sản để liên doanh, góp vốn cổ phần, tiến hành thủ tục cổ phần hóa hay đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp.Việc đánh giá TSCĐ sẽ cung cấp thông tin tổng hợp về TSCĐ và đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực sản xuất kinh doanh của nghiệp, thực hiện tính khấu hao để đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ để tái xuất TSCĐ khi nó hƣ hỏng và nhầm phân tích đúng hiệu quả sử dụng của TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định - Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu nhƣ: Lập biên bản bàn giao TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan, lập thẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ TSCĐ. - Giám sát chặt chẽ về mặt số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu giá trị, tình hình sử dụng, bảo quản, bảo dƣỡng TSCĐ tại các đơn vị sử dụng. - Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào các đối tƣợng chịu chi phí khác nhau theo các văn bản hƣớng dẫn của Bộ tài chính. - Cùng với phòng kỹ thuật, các phòng ban có chức năng khác lập kế hoạch và dự toán sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi quá trình sửa chữa lớn, thanh toán, quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và có kế hoạch phân bổ hợp lý. - Lập các báo cáo về tình hình sử dụng trong doanh nghiệp, tham gia phân tích tình hình trang bị và bảo quản TSCĐ. Thang Long University Library 6 1.2 K toán bim Tài sn c nh -BTC ngày 20/3/2006 ca B tài chính) 1.2.1 Các tài khoản sử dụng Việc TSCĐ của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nhƣ: Tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, do nhận liên doanh, do đƣợc biếu tặng cấp phát TSCĐ của doanh nghiệp giảm do thanh lý, nhƣợng bán, do đánh giá lại hay do dỡ bỏ một phần tài sản. Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan theo từng trƣờng hợp. TK 211- u hình: Đƣợc sử dụng để phản ánh hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá. Nợ TK 211 Có - Ghi nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do đƣợc cấp, do XDCB hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn…; - Điểu chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại - Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhƣợng bán, thánh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh… - Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ DCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có TK 211 gồm 6 TK cấp 2: + TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc. + TK 2112- Máy móc thiết bị. + TK 2113- Phƣơng tiện, vận tải truyền dẫn. + TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý. + TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm. + TK 2118- TSCĐ khác. TK 212- Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm toàn bộ tài sản cố định thuê tài chính của doanh nghiệp. 7 Nợ TK 212 Có Phản ảnh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kì Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm trong kì DCK: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có TK 213- Đƣợc sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu sử dụng lâu dài của doanh nghiệp. Nợ TK 213 Có Phản ảnh nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kì Phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kì DCK: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có TK001- sử dụng trong trƣờng hợp thuê TSCĐ dƣới hình thức thuê hoạt động,kết cấu TK này nhƣ sau: Nợ TK 001 Có Phản ảnh nguyên giá TSCĐ thuê ngoài tăng trong kì Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê ngoài giảm trong kì DCK: Nguyên giá TSCĐ thuê ngoài hiện có 1.2.2 Phương pháp kế toán 1.2.2.1 Kế toán tài sản cố định tăng ng ha doanh nghi qua lt: - Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ Nợ TK 1332: VAT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 341: Số tiền thanh toán ngay Có TK 331: Tổng số tiền chƣa thanh toán cho ngƣời bán Thang Long University Library 8 - Kết chuyển nguồn vốn hình thành tƣơng ứng. Bút toán này đƣợc ghi để chỉ rõ nguồn hình thành nên TSCĐ (nó đƣợc ghi mỗi khi có TSCĐ tăng lên): Nợ TK 414: Nếu dùng quỹ đầu tƣ phát triển Nợ TK 3532: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tƣ Nợ TK 441: Nếu đầu tƣ bằng vốn XDCB Có TK 411: Giá trị quyết toán đầu tƣ TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh Có TK 3533: Quý phúc lợi chi đã hình thành TSCĐ 1.1 Mua st ng hp mua phi thông qua lt dài hn - Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác trƣớc khi sử dụng) Nợ TK 2411: Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 1332: VAT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331, 341: các TK liên quan - Khi hoàn thành, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng: Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ Có TK 2411 XXX Tk 111, 112, 331, 341 Tk 133(2) Tk 211, 213 Tk 411, 3533 Tk 414, 3532, 441,… Mua TSCĐ VAT Quyết toán vốn CSH đầu tƣ TSCĐ Kinh phí phúc lợi chi đã hoàn thành 9 1.2 Mua st trong thi gian dài ng hn - Tập hợp chi phí đầu tƣ XDCB Nợ TK 2412: Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133: VAT đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331, 341: các TK liên quan - Khi hoàn thành, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng: Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ Có TK 2412 1.3 n ng hu tng, tài tr Khi nhận đƣợc TSCĐ ghi: Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ Có TK 711: Biếu tặng, tài trợ Có TK 111, 112, 331: Các chi phí khác liên quan trực tiếp Tk 111, 112, 331, 341 Tk 133(2) Tk 2411 Tk 211 Mua sắm đƣa lắp đặt VAT Bàn giao TSCĐ vào đƣa vào sử dụng Tk 111, 112, 331, 341 Tk 133(2) Tk 2412 Tk 211 (213) Chi phí đầu tƣ xây lắp tự làm hoặc mua VAT Bàn giao khi hoàn thành Thang Long University Library 10 1.4 u tng, tài tr ng hn vn góp a các ch s hu hoc thu hi vn góp khác Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ Có TK 221, 222, 223: Thu hồi vốn góp đầu tƣ Có TK 411: Nhận vốn góp đầu tƣ đƣợc cấp hoặc nhận điều chuyển đến 1.5 n vn góp liên doanh hoc thu hi vn góp liên doanh 1.2.2.2 Kế toán tài sản cố định giảm ng hp ging bán - Khi nhƣợng bán TSCĐ ghi: Nợ TK 214: Khâu hao lũy kế của TSCĐ Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ Có TK 211 (213): Nguyên giá của TSCĐ giảm - Số tiền thu về khi nhƣợng bán Tk 411 Tk 211 (213) Tk 221, 222, 223 TK 111, 112, 331 Tk 211 (213) Tk 711 Nhận viện trợ, biếu tặng Chi phí DN chi để tiếp nhận Nhận lại vốn góp Đăng kí góp Thực góp Tk 1388 [...]... đoàn Công nghiệp Thanh - Khoáng sản Việt Nam Tổng công ty khoáng sản Việt Nam là công ty con của Tập đoàn, có tên là Tổng công ty Khoáng sản - TKV Ngày 20/3/2008 Thủ tƣớng chính phủ có công văn số 414- VX công nhận Tổng công ty là Tổng công ty là nƣớc hạng đặc biệt Ngày 15/5/2010 Bộ công thƣơng có quyết định số 3169/QĐ-BTC chuyển công ty mẹ Tổng công ty khoáng sản- TKV sang hoạt động theo mô hình công ty. .. giá thành Kế toán tiền và các khoản trích theo lƣơng Kế toán vật tƣ CCDC Kế toán doanh thu thuế Kế toán TSCĐ đầu tƣ XDCB Kế toán thống kê, thủ quỹ Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán tại Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin áp dụng hình thức tổ chức bộ máy tập trung Tại các đơn vị trực thuộc có bộ phận kế toán riêng, thực hiện tƣơng đối hoàn chỉnh các công tác hạch toán kế toán nhƣ... Khoáng sản Việt Nam, là Công ty nhà nƣớc hạng đặc biệt Hệ thống tổ chức sản xuất – kinh doanh của Tổng công ty đƣợc thể hiện nhƣ sau: Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin Công ty Công ty Trực thuộc Công ty liên doanh Công ty con liên kết Sơ đồ 2.1 Hế thống tổ chức kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin Tổng công ty sẽ phân ra làm hai bộ phận tách biệt nhau rõ ràng: Bộ phận thứ nhất là văn phòng Tổng. .. dự toán: Lập và kiểm tra các dự toán theo đơn giá, định mức quy định của Nhà nƣớc Phòng thanh tra – bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ an ninh và tài sản của Tổng công ty 2.1.5 Đặc điểm bộ máy kế toán và vận dụng chế độ kế toán 2.1.5.1 Đặc điểm bộ máy kế toán Kế toán trƣởng Phó phòng phụ trách kế toán Kế toán tổng hợp Phó phòng phụ trách thống kê Kế toán công nợ Kế toán tiền mặt Kế toán ngân hàng Kế toán. .. nhánh công ty khoáng sản- Vinacomin Công ty cơ khí 19/5 - Công ty cổ phần điều dƣỡng Sapa Danh mục các công ty con của Tổng công ty khoáng sản - Vinacomin - Công ty cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh 30 - Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang - Công ty cổ phần khoáng sản và luyện kim Cao Bằng - Công ty cổ phần đầu tƣ gang thép Lào Cai - Công ty cổ phần du lịch và thƣơng mại Bằng Giang - Công ty cổ phần... sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chú thích : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1.14 Kế toán TSCĐ trên hộ thông sổ Nhật kí chung 23 Thang Long University Library CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VINACOMIN 2.1 Tổng quan về Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Tên tiếng Việt: Tổng công ty khoáng sản - Vinacomin. .. ViMico - Công ty cổ phân gang thép Cao Bằng - Công ty cổ phần vàng Lào Cai - Công ty cổ phần phát triển khoáng sản 4 - Công ty cổ phần khoáng sản 3 - Công ty cổ phần vận tải và thƣơng mại Liên Việt - Công ty cổ phần đầu tƣ Mỏ - Địa chất - Công ty điều dƣỡng sapa Vimico - Công ty cổ phần kim loại màu TQ - Công ty cổ phần đá quý Việt Nhật - Công ty cổ phần địa ốc Khoáng sản - Công ty cổ phần đầu tƣ và khoáng. .. tên mới là Tổng công ty khoáng sản - vinacomin Tại thời điểm phê duyệt theo điều lệ tổ chức và hoạt động Tổng công ty khoáng sản - Vinacomin có vốn điều lệ 1090 tỷ đồng theo cơ cấu tổ chức nhƣ sau - Công ty mẹ bao gồm cơ quan quản lý điều hành và 6 chi nhánh văn phòng đại diện (trong đó có 3 công ty sản xuất) - Một công ty do Tổng công ty sở hữu 100% vốn điều lệ, 12 công ty con Tổng công ty giữ cổ phần... khoáng sản Yên bái Danh mục các công ty liên kết - Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khoáng sản - Công ty cổ phần đá quý và vàng Hà Nội - Công ty cổ phần phát triển Khoáng sản - Công ty cổ phần kim loại màu Bắc Kạn - Công ty cổ phần xi măng Tân Quang - Công ty cổ phần gạch ngói và vật liệu xây dựng Đồng Nai - Nghệ Tĩnh Danh mục công ty liên doanh - Công ty liên doanh Southum Mining - Công ty liên doanh Công. .. động của Tổng công ty Đóng góp kinh phí từ chi phí kinh doanh của Tổng công ty và các công ty con cùng với Vinacomin theo thỏa ƣớc chung để lập một số quỹ tập trung của Tập đoàn các công ty Than - Khoáng sản Việt Nam Các nghĩa vụ khác về quản lý tài chính theo quy định của pháp luật và của Vinacomin Nghĩa vụ và trách nhiệm của Tổng công ty đối với công ty con, công ty liên kết Tổng công ty có nghĩa . đƣợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình là phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn giống nhƣ tài sản cố định hữu hình. - Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp. thuê tài chính - Khi doanh nghiệp quyết định mua lại TSCĐ thuê tài chính: Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình Nợ TK 213: Tài sản cố định vô hình Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định thuê tài. quyết định nhanh hơn khi cần tái cơ cấu sản xuất và lập kế hoạch đầu tƣ mới khi cần thiết. 1.1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 1.1.3.1 Phân loại Tài sản cố định Tài sản cố định dùng