híngdÉnbiªnso¹n®ÒkiÓmtra,x©y dùngthviÖnc©uháivµbµitËp 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ 1. §Þnh h íng ®æi míi kiÓm tra- ®¸nh gi¸ • Đánh giá kết quả học tập của HS: quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm ) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng • Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết. Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS). 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Bước 1. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra Xác định “đo” – đánh giá cái gì? Nội dung (khái niệm, cơ chế, quá trình…nào?). So sánh nội dung kiểm tra tương ứng với mục nào trong SGK (bài học). Đo đối tượng nào (HS trung bình, khá, giỏi)? Tìm hiểu nội dung trong chuẩn quy định mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng. Sử dụng động từ hành động đo được để xác định mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng HS (đạt chuẩn - trên chuẩn mức khá – Xuất sắc) - Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh từ chương I đến chương 4. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy học, có kế hoạch giúp đỡ từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp. - Mục tiêu cụ thể: * Nội dung đo: Chủ đề mở đầu: - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng - Giải thích được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. Chủ đề Tế bào thực vật: - Kể được các bộ phần cấu tạo của tế bào thực vật - Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV Chủ đề Rễ: - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền - Phân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HS - Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng Chủ đề Thân: - Nêu được cấu tạo sơ cấp của thân non: - Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa). - Giải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài). - Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ * Đối tượng đo (lớp có nhiều học sinh khá giỏi) VD: I/Mục đích của đề kiểm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Bước2. Xác định hình thức đề kiểm tra 1. Đề kiểm tra tự luận; 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Lưu ý: - Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn. - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận. VD: II/ Hình thức kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận, thời gian làm bài 45 phút 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Bước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận M1.Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần KT - Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục. • Lưu ý: - Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là căn cứ quan trọng nhất) - Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó. - Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên bài học. - Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội dung kiểm tra M1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Mở đầu 03 tiết Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 2. Tế bào thực vật 02 tiết Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 3. Rễ 04 tiÕt Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 4. Thân 05 tiÕt Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Bước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy - Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT . - Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra. Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác) + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. [...]... là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,… - Ví dụ: Nêu được đặc điểm cấu tạo của đại diện thuộc lớp Lưỡng cư Cấp Mô tả - Thông hiểu là học sinh hiểu... Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra tra Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận đề với đối tượng học sinh Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận (Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi) Đề kiểm tra:Môn: Sinh học Lớp:6 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Câu 1: (60đ) a/ Nêu những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống?... học sinh vềphục hạn chế theo điểm tư đó khác nhau Để khắc thang điểm 10 này thìcông thức:cho điểm trong đó tư duy: mỗi câu ở bậc có thể 10X/X max, theo bậc + X là số điểm đạt được của HS; nhận max là tổng số điểm của mỗi câu ở bậc thông hiểu đạt + X biết đạt 0,1 điểm; đề Ví điểm; đề câu ở có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 0,15 dụ: Nếumỗikiểm tra bậc vận dụng đạt 0,2 điểm được 1 điểm, một học sinh. .. cấp của thân non: Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ Giải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 3 Rễ 04 tiÕt Cấp độ thấp Giải thích được vai trò... định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với % - Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250; ) - Căn cứ vào tầm quan trọng... điểm - Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG Không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm - Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng... số điểm của ma trận (ứng với 100%); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng Giải thích vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của... cấp của thân non Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ Giải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài) Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Tên Chủ đề 1 Mở đầu 03 tiết 20% = 60 điểm... % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu 1 Mở đầu 03 tiết Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng Giải thích vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người 20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm 2 Tế bào thực vật 02 tiết 15%= 45 điểm 40% = 18 điểm Tổng số câu... điểm 50% = 45 điểm Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ Giải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài) Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền 30%= 90 . kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh từ chương I đến chương 4. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy học, có kế hoạch giúp đỡ từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp. - Mục tiêu cụ. đo: Chủ đề mở đầu: - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng - Giải thích được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống. chồi nách (chồi lá, chồi hoa). - Giải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài). - Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng