1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

21 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và trong suốt cả quỏ trỡnh lónh

đạo cỏch mạng, trung thành và vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vào thựctiễn cỏch mạng Việt Nam, Đảng ta đó tỡm thấy và khẳng định, hơn bất cứ conđường nào khỏc, độc lập gắn liền với chủ nghĩa xó hội là con đường duy nhấtđỳng đắn được thế hiện nhất quỏn, xuyờn suốt trong đường lối cỏch mạng ViệtNam, là con đường đưa dõn tộc ta, nhõn dõn ta, đất nước ta đi đến ấm no, tự do,hạnh phỳc Tuy nhiờn, để tiến đến được CNXH chỳng ta cũn phải trải qua nhiềuchặng đường đầy gian lao và thử thỏch, đú là thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xóhội, đú là bước quỏ độ để đến chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa Đảng ta

đó xỏc định: Cỏch mạng Việt Nam bước vào thời kỳ quỏ độ xõy dựng chủ nghĩa

xó hội Vậy thời kỳ quỏ độ là gỡ ?Lý luận và thực tiễn về con đường quỏ độ lờnchủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay? Để cú thể trả lời cõu hỏi trờn, thỡ yờu cầuchúng ta cần nghiờn cứu và tỡm hiểu về CNXH và con đường quỏ độ để tiến lờnCNXH

Hơn nữa, đối với thế hệ trẻ, thỡ đòi hỏi sự nỗ lực và cố gắng với trỏch nhiệmxõy dựng và phỏt triển đất nước Và biểu hiện đầu tiờn của trỏch nhiệm ấy là mỗingười phải cú cỏi nhỡn đỳng đắn và sõu sắc về thực trạng và xu hướng đi lờn của

đất nước Đú chớnh là lý do em chọn đề tài “Con đường quỏ độ lờn chủ nghĩa

xó hội ở Việt Nam”

Em mong rằng, sau khi hoàn thành đề tài này, em cú thể hiểu rừ hơn về thời

kỡ quỏ độ, về mục tiờu xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta và bằng hành động

cụ thể, đúng gúp khả năng của mỡnh trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổquốc xó hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

I Lý luận chung về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 4

1 Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 4

1.1 Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? 4

1.2 Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH 4

2 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH 5

3 Các loại hình quá độ lên CNXH 6

4 Thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn CNTB ở Việt Nam 7

4.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 7

4.2 Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB ở Việt Nam 9

4.3 Nhận thức về con đường quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn CNTB ở Việt Nam 10

II Thực trạng thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn CNTB ở Việt Nam 11

1 Những thành tựu đạt dược 11

1.1 Thành tựu kinh tế 11

1.1.1 Nền kinh tế tăng trưởng nhanh liên tục,nhiều năm có tốc cao 11

1.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng năng động và hiệu quả 13

1.1.3 Cơ chế quản lý kinh tế mới đã bước đầu được hình thành 13

1.1.4 Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh chóng ,mở rộng về quy mô, đa dạng hóa hình thức và đa phương hóa thị trường 14

1.2.Các lĩnh vực khác 15

1.2.1 Giáo dục đào tạo khoa học công nghệ có bước phát triển 15

1.2.2 Những thành tựu đáng kể trong giải quyết các vấn đề xã hội 15

2 Hạn chế tồn tại và khó khăn 15

3 Đánh giá thành tựu, hạn chế 16

III Giải pháp cho con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam 17

Trang 3

3.1 Từng bước phát triển sản xuất, công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt

Nam 17

3.2 Xây dựng phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 17

3.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả đối ngoại 18

3.4 Một số lĩnh vực khác 19

Kết luận 20

Tài liệu tham khảo 21

Trang 4

NỘI DUNG

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.

1 Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 1Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làthời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bảnchủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giànhđược chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội

Nó diễn ra trong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xó hội, tạo ra cácc tiền

đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó nhữngnguyên tắc căn bản của xã hội xã hội chủ nghĩa từng bước được thực hiện

1 2 Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ: Các nhân tố xã hội thời kỳ mới đan

xen với thời kỳ chế độ cũ, đồng thời đấu tranh với nhau trên từng lĩnh vực đờisống chính trị, văn hóa, tư tưởng tập quán

Về chính trị, bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ quá

độ chuyển tiếp về mặt chính trị Do nhà nứớc chuyên chính vô sản và ngày càngđược cũng cố hòan thiện

Về kinh tế, đặc điểm cơ bản nhất xuyên suốt và bao trùm của thời kỳ quá

độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội nhiều giai cấp Trong nềnkinh tế quá độ chưa có thành phần kinh tế thống trị chi phối, mới chỉ có thànhphần kinh tế nhà nước vươn lên giữ địa vị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Mặt xã hội, đây là thế mạnh của thời kì quá độ, đã gần như loại bỏ sự hằngthù của sự đấu tranh giai cấp Tương ứng với từng lọai thành phần kinh tế cónhững cơ cấu giai cấp-tầng lớp khác nhau, vừa mang tính đối kháng, vừa hỗ trợnhau

Trang 5

Văn hóa,tư tửởng: Xã hội tồn tại nhiều lọai tư tưởng, văn hóa tinh thần khácnhau, có xen lẫn sự đối lập, nhưng vẫn họat động trên phương châm "tốt đạo,đẹp đời"

2 Tính tất yếu quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Vận dụng lý luận của C Mác và Phăngghen, theoVI Lênin, thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan với mọi nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Nhưng ở mỗi nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể là ngắn hay dài,thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc vào đặc điểm các nước đó Sự cần thiết kháchquan phải có thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triểncủa phương thức sản xuất chủ nghĩa cộng sản và cuộc cách mạng vô sản quyđịnh

Phương thức cộng sản chủ nghĩa chỉ ra đời sau khi cách mạng vô sản thànhcông, giai cấp vô sản gìanh chính quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội đây là giai đoạn đầu phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Cách mạng vô sản có điểm khác căn bản với các cuộc cách mạng tư sản ởchỗ: Quan hệ sản xuất phong kiến và tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất Bởi thế, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời tronglòng xã hội phong kiến Còn quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất, do đó chủ nghĩa xã hội không thể ra đời trong lòng

xã hội tư bản Mặt khác, với các cuộc mạng tư sản thì dành chính quyền là đánhdấu sự kết thúc của thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư bản vì

đã xây dựng một chế độ cũng dựa trên chế độ tư hữu còn cách mạng vô sản vớimục đích dành chính quyền mới chỉ là bước khởi đầu cho thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, vấn đề chủ yếu hơn là xây dựng một xã hội mới một cách toàndiện, cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kinh tế xã hội và kiến trúcthượng tầng

Xã hội tư bản chủ nghĩa càng phát triển mạnh bao nhiêu thì mâu thuẫn tronglòng nó càng gay gắt hơn bấy nhiêu Sự mâu thuẫn đó đã tạo ra những tiền đềvật chất làm cơ sở cho sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội trên

Trang 6

phạm vi toàn thế giới Vì thế, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đốivới mọi nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Hơn nữa, để phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thì khôngthể thực hiện ngay một lúc mà nó đòi hỏi một thời kỳ lâu dài Chính vì vậy đểphát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng một chế độcông hữu xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có thời gian Hay nói cách khác tất yếuphải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tấtyếu khách quan với mọi nước đi lên chủ nghĩa xã hội Nhưng do đặc điểm cácnước khác nhau mà hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng khác nhau Theo

đó, có 2 loại hình quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của các nước

3.1 Quá độ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội

Đây là loại hình quá độ trực tiếp, phản ánh quy luật phát triển tuần tự lịch sử

Là loại hình quá độ được áp dụng đối với những nước đã trải qua giai đoạn tưbản chủ nghĩa, nên đã có sẵn những tiền đề về cơ sở vật chất Bởi thế công cuộcquá độ chỉ là biến tiền đề ấy thành cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, thiết lậpquan hệ sản xuất mới, một nhà nước mới,xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa

3.2 Quá độ từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, với những nước chưa qua giai đoạn tưbản chủ nghĩa cũng có khả năng tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn

tư bản chủ nghĩa Đây là loại hình phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của lịchsử

Loại hình quá độ bỏ qua này được thực hiện khi có đủ những điều kiện phùhợp Xét về khách quan, ở các nước này cần có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản ởcác nước tiên tiến đã đi lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt về vốn, khoa học kỹ thuật,công nghệ và kinh nghiệm trong tổ chức và sản xuất Về điều kiện chủ quan,giai cấp vô sản đã dành được chính quyền, đồng thời hình thành các tổ chức

Trang 7

cách mạng và cộng sản, dưới sự lãnh đạo của Đảng dựa trên lý luận chủ nghĩaMac-Lênin, đồng thời phải xây dựng khối liên minh đoàn kết.

4 Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

4.1 Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Như đã biết, xã hội có áp bứt ắt hẳn có đấu tranh, và nhân dân ta đã lấy đấutranh để chống lại áp bức, bóc lột của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ Là mộtdân tộc yêu chuộng hòa bình, từ ngàn đời khát khao về một xã hội công bằng tốtđẹp, được thể hiện qua những cuộc đấu tranh chống ngọai xâm Và chân lý nàymong muốn được ước mơ giải phóng dân tộc mình, dân ta phải đấu tranh với kẻthù đàn áp Đó là tính tất yếu của xã hội Có thể thấy những nhà yêu nước nhưPhan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tưsản để đấu tranh nhưng không thành công Điều đó cho thấy con đường đấutranh bằng cách mạng tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ Đếnvới con đường đấu tranh của Hồ Chí Minh, cuộc cách mạng tháng tám thànhcông đã chứng minh sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợpvới thực tế Việt Nam

Trước hết, đây chính là quy luật phù hợp với sự chuyển đổi đối với cácnước đi lên xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay Hay nói cách khác, là sựphù hợp với lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa nghĩa Mác LêNin.Sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng Sản Việt Nam ở miền Bắc nước ta chuyển ngay sang cách mạng xã hộichủ nghĩa, vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống ĐếQuốc Mỹ ở miền Nam

Đồng thời đây cũng là con đường phù hợp với xu thế phát triển của thời đạingày nay: thời kỳ quá độ của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới Trênthế giới có rất nhiều nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa nhưng kếtquả chỉ có một số ít nước có nền kinh tế phát triển Một tình hình chung là: châuPhi đói, châu Á nghèo, châu Mỹ la tinh nợ nần chồng chất Thực tiễn đã khẳngđịnh chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử sớm hay muộn

Trang 8

cũng bị thay bởi hệ thống xã hội chủ nghĩa trên phạm vi tòan thế giới Chủ nghĩa

tư bản không phải là tương lai của lòai người Đây là xu hướng khách quan thíchhợp với lịch sử

b Lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn là sự phù hợp vớilịch sử của nước ta, thể hiện ở sự phù hợp thời kì quá độ ở nước ta với lý luậnchung về tính chất tất yếu của thời kỳ quá độ

Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc

Mỹ, thực chất chống chủ nghĩa tư bản rất tốn kém Vì vậy khi đất nước hòabình, chúng ta không thể lại đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủnghĩa

Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xãhội đều phải trải qua ngay cả những nước có nền kinh tế rất phát triển Bởi lẽ,tuy ở những nước này lực lượng sản xuất đã phát triển, nhưng vẫn cần phải cảitạo, xây dựng quan hệ mới… Đất nước ta- một nước nông nghiệp lạc hậu -cònnhiều yếu kém, nhìều tàn dư của chế độ xã hội cũ và chiến tranh để lại Côngcuộc đi lên chủ nghĩa xã hội càng là một công việc khó khăn, phức tạp Do đócần phải có thời gian để cải tạo xã hội, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần chochủ nghĩa xã hội

Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, luận cương đầu tiên của Đảng

ta đã khẳng định” Con đường của cách mạng Việt Nam nhất định phải đi tới chủnghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa”

Qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn xác định chân lý ” Độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu khách quan phù hợp với ýchí, nguyện vọng cùa nhân dân ta” Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làmcách mạng tháng tám thành công, tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoànthành sự nghiệp giải phóng dân tộc Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hộimới giữ được độc lập tự do dân tộc, thực hiên mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ văn minh

Trang 9

Như vậy, có thể nói thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ tưbản chủ nghĩa là tính tất yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và nhân dân ta

4 2 Khả năng tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nước ta có khả năng đi lên thực hiện thắng lợi quá độ lên chủ nghĩa xã hội

bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa là do chúng ta có đầy đủ những điều kiện chủquan, khách quan

a, Về khả năng khách quan

Nhân tố thời đại-xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thếgiới- đóng vai trò tích cực,nó có tác dụng làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc giatrên thế giới không những làm cho quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trởthành một tất yếu mà còn đem lại những điều kịên khách quan thuận lợi cho sựquá độ này Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiên đại đang phát triển, xuthế tòan cầu hóa sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càngtăng, nó mở ra khả năng thuận lợi để các nước kém phát triển đi sau có thể tiếpthu và vận dụng vào nuớc mình Đồng thời tạo khả năng khách quan cho việckhắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như: thiếu vốn, công nghiệplạc hậu, năng lực quản lý kém

Thời đại ngày nay, qúa độ lên chủ nghĩa xã hội là xu hướng khách quan củalòai người Đi trong dòng lịch sử ấy, chúng ta đã và đang nhận được sự đồngtình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của lòai người, của các quốc gia độc lập đangđấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình

b, Những tiền đề chủ quan

Chúng ta có đầy đủ điều kiện chủ quan mà VI Lenin đưa ra: Nguồn laođộng trong nước dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó có đội ngũ công nhân kỹthuật cao, lành nghề với hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu,

sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới…Nước ta còn được hưởngnhiều ưu đãi thiên nhiên, tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập quốc tế

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với qui luật phát triển củalịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiến

Trang 10

đấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người,xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Những yêu cầu ấy chỉ có xã hộichủ nghĩa mới đáp ứng được

Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội dứới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnchủ nghĩa -đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, một Đảng giàu tinh thầncách mạng, sáng tạo khoa học và trí tuệ, có đường lối lãnh đạo đúng đắn và gắn

bó sâu sắc với quần chúng nhân dân - đây là nhân tố chủ quan có ý nghĩa quantrọng giúp giữ gìn sự tồn tại và phát trỉển của công cuộc xây dựng và phát triểncủa tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mặt khác, bước đầu công cuộc đổi mớiđất nước ta bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ 6 đã đạt những kết quả khả quannhư giữ vững ổn định kinh tế chính trị, phát triển kinh tế, cải thiện đời sốngnhân dân…điều đó đã góp phần củng cố và khẳng định lựa chọn con đường lênchủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn

4 3 Nhận thức về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản ở nước ta thực chất làcon đường phát triển rút ngắn đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ nền sảnxuất nhỏ sang nền sản xuất lớn

Nhà nứớc ta đã thực hiện rõ quan điểm” Bỏ qua chủ nghĩa tư bản, tức là bỏqua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tưbản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân lọai đã đạt đượcdưới thời tư bản chủ nghĩa”

Về chính trị, bỏ qua sự thống trị của giai cấp tư sản, của kiến trúc thượngtầng trong nền kinh tế xã hội nước ta

Kinh tế, bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa của kinh

tế tư bản tư nhân Bỏ qua chế độ tư bản không phải sự bỏ qua kinh tế hàng hóa,kinh tế thị trường mà tạo điều kiện đẻ phát triển nhanh kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời biết tiếp thu và kế thừa thành tựu của nhânloại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt về khoa học công nghệ, để phát

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. "Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam" - Tác giả: GS. Nguyễn Đức Bình - NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
7. Tạp chí Dự báo và kinh tế 2005 - Bài "Thực trạng kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới".8 Tạp chí Dự báo và kinh tế qua các năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới
1. Giáo trình kinh tế chính trị - NXB quốc gia 2. Văn kiện đại hội IX của Đảng - NXB quốc gia Khác
3. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - XNB quốc gia Khác
5. Nhận thức về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Tác giả: GS Nguyễn Đức Bình Khác
6. Tạp chí lý luận và chính trị số 8 - 2003 - Bài "tìm hiểu quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá - hiện đại hoá&#34 Khác
9. Báo cáo Bộ Kế hoạch và đầu tư về tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w