Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác

192 355 9
Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 cao cự giác (Chủ biên) vũ minh h Thiết kế Bi giảng hóa học Trung học cơ sở v Tập hai Nh xuất bản H Nội 2005 2 373 – 373 (V) M· sè : 02dGV/778/05 HN – 05 3 Chơng 3 - phi kim. sơ l ợ c về bảng tuần hon các nguyên tố hoá học (tiếp) Tiết 37 Axit cacbonic v muối cacbonat A. Mục tiêu HS biết đợc: Axit cacbonic là axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất của muối nh: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic. Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. b. Chuẩn bị của GV v HS GV: Bảng nhóm, nam châm. Chuẩn bị các thí nghiệm sau: NaHCO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl; Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch Ca(OH) 2 ; Tác dụng của Na 2 CO 3 và dung dịch CaCl 2 . Dụng cụ: Giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút; Kẹp gỗ. Hoá chất: Các dung dịch: Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 , HCl, Ca(OH) 2 , CaCl 2 . Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên. 4 C. Tiến trình bi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. axit cacbonic (H 2 CO 3 ) (10 phút) GV: Gọi một HS đọc mục này trong SGK, sau đó, yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào vở. 1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí HS: Tự tóm tắt và ghi vào vở. 2) Tính chất hoá học GV: Thuyết trình, HS ghi bài vào vở. HS: ghi bài H 2 CO 3 là một axit yếu, dung dịch H 2 CO 3 làm quì tím chuyển thành màu đỏ. H 2 CO 3 là một axit không bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO 2 và H 2 O: H 2 CO 3 R H 2 O + CO 2 Hoạt động 2 II. Muối cacbonat (20 phút) GV: Giới thiệu: có 2 loại muối: cacbonat trung hoà và cacbonat axit. 1) Phân loại GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối cacbonat, phân loại theo 2 mục trên và gọi tên. HS: Lấy ví dụ: Muối cacbonat trung hoà Ví dụ: Na 2 CO 3 : natri cacbonat 5 CaCO 3 : canxi cacbonat MgCO 3 : magie cacbonat BaCO 3 : bari cacbonat. Muối cacbonat axit (hiđrocacbonat) Ví dụ: NaHCO 3 : natri hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 : canxi hiđrocacbonat. GV: Giới thiệu nội dung, HS ghi bài. HS: Ghi bài. 2) Tính chất a) Tính tan Đa số muối cacbonat không tan trong nớc, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm nh Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan trong nớc. b) Tính chất hoá học Tác dụng với dung dịch axit: GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm: cho dung dịch NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lợt tác dụng với dung dịch HCl. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm HS nêu hiện tợng. HS: Nhận xét hiện tợng: Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm. GV: Yêu cầu HS viết các phơng trình phản ứng (cho đại diện HS viết vào bảng nhóm). HS: Viết phơng trình phản ứng: NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) 6 GV: Gọi HS nêu nhận xét. HS: Nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 . Tác dụng với dung dịch bazơ GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch K 2 CO 3 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng của thí nghiệm. HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện. GV: Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng để giải thích. HS: Viết phơng trình phản ứng: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 (trắng) GV: Gọi HS nêu nhận xét. HS: Nhận xét: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. GV: Giới thiệu với HS: muối hiđro cacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nớc GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. HS: Ghi bài. HS: Viết phơng trình phản ứng: NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (dd) (dd) (dd) (l) 7 Tác dụng với dung dịch muối GV: Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: cho dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch CaCl 2 GV gọi HS nêu hiện tợng, và viết phơng trình phản ứng và nhận xét. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện. Phơng trình: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ GV: Giới thiệu tính chất này. Nhiều muối cacbonat (trừ các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic. GV: Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. HS: Viết phơng trình phản ứng: 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 o t CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (r) (k) CaCO 3 o t CaO + CO 2 (r) (r) (k) GV: Có thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm ở phần tính chất hoá học và ghi hiện tợng theo bảng sau: 8 TT Nội dung thí nghiệm Hiện tợng + Phơng trình phản ứng 1 Cho dung dịch NaHCO 3 , Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl Có bọt khí thoát ra: Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 2 Dung dịch K 2 CO 3 tác dụng với Ca(OH) 2 Có vẩn đục trắng xuất hiện: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 (trắng) 3 Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch CaCl 2 Có vẩn đục trắng xuất hiện: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl (trắng) GV: Yêu cầu các em HS đọc SGK và nêu các ứng dụng. 3) ứng dụng HS: Ghi các ứng dụng của các muối cacbonat. Hoạt động 3 III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (5 phút) GV: Giới thiệu chu trình của cacbon trong tự nhiên (sử dụng tranh vẽ hình 3.17). HS: Quan sát tranh vẽ, nghe và ghi bài giảng (hoặc quan sát tranh vẽ rồi tự ghi bài). Hoạt động 4 luyện tập củng cố (8 phút) GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1 trong phiếu học tập vào vở hoặc bảng nhóm. Bài tập 1: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. HS: Làm bài tập 1: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. 9 GV: Treo bảng nhóm của HS lên bảng và gọi HS nhận xét. Cho nớc vào các ống nghiệm và lắc đều: Nếu thấy chất bột không tan là CaCO 3 . Nếu thấy chất bột tan tạo thành dung dịch là: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl. Đun nóng các dung dịch vừa thu đợc. Nếu thấy có hiện tợng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 : Ca(HCO 3 ) 2 o t CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (r) (k) Nếu thấy có bọt khí thoát ra là NaHCO 3 vì: 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 (dd) (dd) (k) Nếu không có hiện tợng gì là NaCl. GV: Tiếp tục hớng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2. Bài tập 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ: C 1 CO 2 2 Na 2 CO 3 3 4 BaCO 3 NaCl HS: Làm bài tập vào vở. 1) C + O 2 o t CO 2 2) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 3) Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH 4) Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 10 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập sau đó, gọi HS khác lên nhận xét. Hoạt động 5 (2 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 91). Phụ lục Phiếu học tập Bi tập 1: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl Bi tập 2: Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ: C 1 CO 2 2 Na 2 CO 3 3 BaCO 3 4 NaCl [...]... trình bi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (15 phút) GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: HS1: Trả lời lí thuyết: 11 Nêu các tính chất hoá học của muối cacbonat Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập HS2: Chữa bài tập 3 (SGK tr 90 ) 3, 4 (SGK tr 90 ) Viết các phơng trình hoá học: t 1) C + O2 CO2 o 2) CO2 + Ca(OH )2 CaCO3 + H2O 3) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 HS3:... hoá học: t 1) C + O2 CO2 o 2) CO2 + Ca(OH )2 CaCO3 + H2O 3) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 HS3: Chữa bài tập 4 (SGK tr 90 ) Những cặp chất tác dụng đợc với nhau là: a) H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2H2O + 2CO2 c) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 d) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl e) Ba(OH )2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH Vì: các cặp chất trên đều có phản ứng với nhau (theo tính chất hoá học), sau phản ứng có sinh ra... liệu cần thiết vào bảng sau: Vị trí trên bảng HTTH Kí hiệu trong bảng HTTH Tên nguyên tố Khối lợng nguyên tử Si Silic P Nhóm Điện tích hạt nhân Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài 3 IV 4+ 14 14 3 4 15 3 V 15 + 15 15 3 5 39 19 4 I 19 + 19 19 4 1 40 20 4 II 20 + 20 20 4 2 STT Chu kì 28 14 Photpho 31 K Kali Ca Canxi 24 Cấu tạo nguyên tử GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 (trong phiếu học tập) Bài tập 2: Em hãy... 13 + 3 16 + 3 3+ 2 1 F 9+ 2 nhóm 6 Li Chu kì 3 S TT 7 HS: HS điền đầy đủ nh sau: Vị trí trên bảng hệ thống tuần hoàn Cấu tạo nguyên tử Kí hiệu Điện tích hạt nhân Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài TT Chu kì nhóm Al 13 + 13 13 3 3 13 3 III S 16 + 16 16 3 6 16 3 VI Li 3+ 3 3 2 1 3 2 I F 9+ 9 9 2 7 9 2 VII Hoạt động 5 (2 phút) Bài tập về nhà 1, 2 SGK tr 101 25 Phụ lục Phiếu học tập Bi tập 1: Cho các nguyên... thời gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 (SGK tr 101) 28 HS1: Trả lời lí thuyết HS 2: Chữa bài tập 1 (SGK tr 101) 1) Nguyên tố có Z = 7 + Số thứ tự 7 có 7p, 7e, 7n Điện tích hạt nhân 7 + + Chu kì 2: có 2 lớp e + Nhóm V có 5 e lớp ngoài + Là nguyên tố phi kim 2) Nguyên tố có Z = 12 + Số thứ tự 12 Điện tích hạt nhân 12 +, có 12p, 12e, 12n + Chu kì 3: có 3 lớp e + Nhóm II: có 2 e lớp ngoài + Là nguyên... của bài bài GV: Yêu cầu 1 HS giải thích từ Tuần hoàn để hiều rõ định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn GV: Chiếu đề bài luyện tập 3 lên HS: Làm bài tập 3 vào vở màn hình: Bài tập 3: Em hãy hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dới đây: vị trí trong bảng hệ thống TT Cấu tạo nguyên tử tuần hoàn Kí hoá học hiệu TT 1 Na 2 Mg 4 O Chu kì Nhóm 11 3 Số e lớp lớp e ngoài 3 Số e 35 12 Số p 35 4 7 8 8 2. .. (SiO2) (5 phút) GV: Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? Tính chất hoá học của nó? GV: Yêu cầu các nhóm thảo HS: Thảo luận nhóm, nội dung phải đợc luận nhóm và ghi lại ý kiến của nêu nh sau: nhóm mình vào bảng nhóm SiO2 là oxit axit 13 Tính chất hoá học của SiO2 là: Tác dụng với kiềm(ở nhiệt độ cao) t SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O o Natri silicat Tác dụng với oxit bazơ (ở nhiệt độ cao) ... một phi kim mạnh (halogen), kết thúc chu kì là một khí hiếm Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần GV: Bổ sung: Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1e đến 8e và lặp lại một cách tuần hoàn ở các chu kì sau GV: Chiếu lên màn hình nội dung bài tập 1 (phiếu học tập) để HS làm bài tập: Bài tập 1: Sắp xếp lại các HS: Làm bài tập vào vở: nguyên tố sau theo... (cát trắng) Các cơ sở sản xuất Đá vôi: CaCO3 Sôđa: Na2CO3 b) Các công đoạn chính: Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp Nung trong lò nung ở khoảng 90 0O thành thuỷ tinh dạng nhão Làm nguội từ từ, sau đó ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật Phơng trình: t CaCO3 CaO + CO2 o t CaO + SiO2 CaSiO3 o t Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2 o 16 c) Các cơ sở sản xuất GV: Gọi các em HS phát... SGK tr .97 Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau (Do đó có tính chất hoá học tơng tự nhau), đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (10 phút) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội HS: Nhắc lại nội dung chính của bài dung cần nhớ trong bài GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 1 (trong Phiếu học tập) Bài tập 1: . CO 2 2 Na 2 CO 3 3 4 BaCO 3 NaCl HS: Làm bài tập vào vở. 1) C + O 2 o t CO 2 2) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 3) Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH 4) Na 2 CO 3. + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 HS3: Chữa bài tập 4 (SGK tr. 90 ). Những cặp chất tác dụng đợc với nhau là: a) H 2 SO 4 + 2KHCO 3 K 2 SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2 c) MgCO 3 + 2HCl. cacbonat. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3, 4 (SGK tr. 90 ) HS2: Chữa bài tập 3 (SGK tr. 90 ). Viết các phơng trình hoá học: 1) C + O 2 o t CO 2 2) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 3) CaCO 3

Ngày đăng: 02/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan