Tiết 62 Saccarozơ

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác (Trang 149)

• Phân tử khối: 342

A. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của saccarozơ.

• Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ. • Viết đ−ợc ph−ơng trình phản ứng của saccarozơ.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

• Thí nghiệm : phản ứng thuỷ phân của saccarozơ. • Dụng cụ: − Kẹp gỗ. −ống nghiệm − Đèn cồn. −ống hút. • Hoá chất: − Dung dịch saccarozơ (đ−ờng kính) − AgNO3 − Dung dịch NH3 − Dung dịch H2SO4 loãng. C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà (10 phút)

Nêu các tính chất hoá học của glucozơ.

GV: Gọi một HS chữa bài tập 2(b) tr.152 SGK.

HS2: chữa bài tập 2 (b)

Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.

− Cho vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch AgNO3 (trong dung dịch NH3) và đun nóng nhẹ.

− Nếu thấy có kết tủa của Ag là glucozơ.

− Nếu không có hiện t−ợng gì là CH3COOH vì:

C6H12O6+Ag2O⎯⎯⎯⎯NH , t3 o→C6H12O7 + 2Ag

GV: Nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2 (3 phút) I. Trạng thái tự nhiên

GV: Giới thiệu: saccarozơ có trong nhiều loài thực vật nh−: mía, củ cải đ−ờng, thốt nốt... (GV có thể cho HS tự nêu)

HS: Nghe và ghi bài.

Hoạt động 3 (5 phút) II. tính chất vật lí

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm (GV chiếu lên màn hình)

− Lấy đ−ờng saccarozơ vào ống nghiệm. Quan sát trạng thái, màu sắc.

− Thêm n−ớc vào và lắc nhẹ, quan sát.

→ GV gọi một HS nhận xét. HS: Nhận xét:

Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong n−ớc.

Hoạt động 4 (15 phút) III. tính chất hoá học

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm (GV chiếu lên màn hình).

HS: Làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch

saccarozơ vào dung dịch AgNO3 (trong NH3), sau đó đun nóng nhẹ, quan sát

→ GV gọi HS nhận xét hiện t−ợng.

HS: Làm thí nghiệm.

HS: Nhận xét:

Không có hiện t−ợng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng g−ơng.

Thí nghiệm 2:

− Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm , thêm vào một giọt dung dịch H2SO4, đun nóng 2

→ 3 phút.

− Thêm dung dịch NaOH vào để trung hoà.

− Cho dung dịch vừa thu đ−ợc vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.

GV: Gọi một HS nhận xét hiện t−ợng.

HS: Nêu hiện t−ợng:

Nhận xét: Đã xảy ra phản ứng tráng

g−ơng → vậy khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit làm xúc tác, saccarozơ đã bị thuỷ phân tạo ra chất có thể tham gia phản ứng tráng g−ơng.

GV: Giới thiệu: (GV chiếu lên màn hình)

− Khi đun nóng dung dịch saccarozơ (có axit làm xúc tác), saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ. Gọi một HS viết ph−ơng trình phản ứng (GV chiếu lên màn hình). HS: Viết ph−ơng trình phản ứng: C12H22O11+H2O axito t ⎯⎯⎯→C6H12O6+C6H12O6

saccarozơ glucozơ fructozơ

GV: Giới thiệu về đ−ờng fructozơ. Hoạt động 4 (5 phút) IV. ứng dụng GV: Yêu cầu HS kể các ứng dụng của đ−ờng saccarozơ. HS: Nêu các ứng dụng.

GV: Chiếu lên màn hình: sơ đồ sản xuất đ−ờng saccarozơ từ mía.

→ Yêu cầu HS kể tên các nhà máy sản xuất đ−ờng ở Việt Nam.

Hoạt động 5 (6 phút) Luyện tập − Củng cố

GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập:

Hoàn thành các ph−ơng trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá sau: Saccarozơ⎯⎯→(1) glucozơ ⎯⎯→(2) r−ợu etylic⎯⎯→(3) axit axetic ⎯→ ⎯(4) axetatkali (5) Etylaxetat (6) Axetat natri HS: Làm bài tập: 1) C12H22O11+H2O⎯⎯⎯axit→C6H12O6+C6H12O6 saccarozơ glucozơ fructozơ

2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 4) CH3COOH+KOH → CH3COOK+H2O 5) CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 6) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa

+ C2H5OH

GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình, nhận xét và chấm điểm. Hoạt động 6 (1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK, tr. 155). Phụ lục phiếu học tập

GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập: Hoàn thành các ph−ơng trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Saccarozơ⎯⎯→(1) glucozơ⎯⎯→(2) r−ợu etylic ⎯⎯→(3) axit axetic ⎯⎯→(4) axetatkali (5) Etyl axetat (6) Axetat natri Lên men men giấm H2SO4 đặc

Tiết 63 Tinh bột vμ xenlulozơ A. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.

• Nắm đ−ợc tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.

• Viết đ−ợc phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

• Mẫu vật: có chứa tinh bột, xenlulozơ, các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

• Thí nghiệm :

− Tính tan của tinh bột, xenlulozơ.

− Tác dụng của hồ tinh bột với iốt.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (10 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Nêu các tính chất vật lí, hoá học của saccarozơ.

HS1: trả lời lí thuyết.

GV: Gọi hai HS chữa bài tập số 2, 4 (SGK, tr. 155).

1) C12H22O11 + H2O axito t ⎯⎯⎯→ C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructôzơ 2) C6H12O6 ⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2 HS3: chữa bài tập 4 (SGK, tr. 155) + Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.

+ Cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch AgNO3 trong NH3 và đun nóng.

− Nếu thấy có bạc tạo ra là glucozơ

− Nếu không có hiện t−ợng gì là dung dịch saccarozơ và r−ợu etylic.

+ Cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng. Sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3

vào, nếu có bạc tạo thành là dung dịch saccarozơ.

− Còn lại là dung dịch r−ợu etylic. Vì : C12H22O11 + H2O axito t ⎯⎯⎯→ C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructôzơ GV: Gọi các em HS khác nhận xét, GV cho điểm. Hoạt động 2 (3 phút) I. Trạng thái tự nhiên

GV: Đặt câu hỏi: em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh

HS: Trả lời câu hỏi:

bột, xenlulozơ (GV có thể chiếu hình vẽ lên màn hình).

− Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả nh−: lúa, ngô, sắn...

− Xenlulozơ: có nhiều trong sợi bông, tre, gỗ, nứa...

Hoạt động 3 (5 phút) II. tính chất vật lí

GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm (GV chiếu nội dung thí nghiệm lên màn hình).

HS: Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát.

Thí nghiệm : Lần l−ợt cho một ít

tinh bột, xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, thêm n−ớc vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 ống nghiệm.

→ Quan sát: trạng thái, màu sắc, sự hoà tan trong n−ớc của tinh bột và xenlulozơ tr−ớc và sau khi đun nóng.

GV: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện t−ợng.

HS: Nêu hiện t−ợng:

− Tinh bột là chất rắn, không tan trong n−ớc ở nhiệt độ th−ờng; nh−ng tan đ−ợc trong n−ớc nóng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.

− Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong n−ớc ở nhiệt độ th−ờng và ngay cả khi bị đun nóng.

Hoạt động 4 (5 phút)

III. Đặc điểm cấu tạo phân tử

GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình:

− Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn.

− Phân tử tinh bột và xenlulozơ đ−ợc tạo thành do nhiều nhóm (C6H10O5) liên kết với nhau:

C6H10O5 C6H10O5 C6H10O5–...

Viết gọn:

(C6H10O5 )n

Nhóm C6H10O5 đ−ợc gọi là mắt xích của phân tử.

Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn trong phân tử xenlulozơ.

Tinh bột : n = 1200 → 6000 Xenlulozơ: n = 10000 → 14000.

Hoạt động 5 (10 phút) IV. tính chất hoá học

GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình:

− Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ.

−ở nhiệt độ th−ờng, tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thích hợp.

HS: Nghe và ghi bài.

1) Phản ứng thuỷ phân: (C6H10O5)n + nH2O axito t ⎯⎯⎯→ nC6H12O6 GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm : HS: Làm thí nghiệm.

(GV chiếu nội dung thí nghiệm lên màn hình)

− Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.

Quan sát:

− Đun nóng ống nghiệm, quan sát.

GV: Gọi HS nêu hiện t−ợng thí nghiệm.

HS: Nêu hiện t−ợng:

− Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, sẽ thấy xuẩt hiện màu xanh.

− Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội, lại hiện ra.

GV: Dựa vào hiện t−ợng thí nghiệm trên, iot đ−ợc dùng để nhận biết hồ tinh bột.

GV: Yêu cầu các HS làm bài tập 1 (GV chiếu lên màn hình).

Bài tập 1: Trình bày ph−ơng

pháp hoá học để phân biệt các chất: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

HS: Làm bài tập 1:

− Để phân biệt 3 chất trên ta nhỏ dung dịch iot vào cả 3 chất

− Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là tinh bột.

− Cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất còn lại dung dịch AgNO3 trong NH3.

− Nếu thấy xuât hiện Ag là glucozơ

Hoạt động 6 (5 phút)

V. ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ

GV: Chiếu lên màn hình : sơ đồ những ứng dụng của xenlulozơ và gọi HS nêu các ứng dụng.

HS: Nêu các ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.

Hoạt động 7 (6 phút) Luyện tập – củng cố

GV: Gọi một HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.

HS: Nhắc lại nội dung chính của tiết học.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (GV chiếu đề bài lên màn hình)

Bài tập 2: Từ nguyên liệu ban

đầu là tinh bột, hãy viết các ph−ơng trình phản ứng để điều chế etylaxetat.

HS: Làm bài tập vào vở. Sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột⎯⎯→(1) glucozơ ⎯⎯→(2) r−ợu etylic ⎯⎯→(3) axit axetic ⎯⎯→(4) etylaxetat Ph−ơng trình: 1) (C6H10O5)n + nH2O axito t ⎯⎯⎯→ nC6H12O6 2) C6H12O6 ⎯⎯→to 2C2H5OH + 2CO2 3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 4) CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯→H SO , t2 4 o CH3COOC2H5 + H2O

GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình và nhận xét.

Men r−ợu

Hoạt động 8(1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, (SGK, tr. 158).

Phụ lục

phiếu học tập

Bμi tập 1: Trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt các chất: Tinh bột, glucozơ, saccaoơ.

Bμi tập 2: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các ph−ơng trình phản ứng để điều chế etylaxetat

Tiết 64 protein A. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đ−ợc của cơ thể sống.

• Nắm đ−ợc protein có khối l−ợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên.

• Nắm đ−ợc hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

• Mẫu vật có chứa protein (hoặc tranh ảnh) • Thí nghiệm :

− Đốt cháy protít (tóc, sừng).

− Sự đông tụ của protein. • Dụng cụ: − Đèn cồn. − Kẹp gỗ. − Panh. − Diêm. −ống nghiệm. −ống hút. • Hoá chất: − Lòng trắng trứng.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (10 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết 1 HS : Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột, xenlulozơ và tính chất hoá học của chúng.

HS: Trả lời lí thuyết.

GV: Gọi hai HS chữa bài tập 1, 2, 4 (SGK, tr. 158)

HS: chữa bài tập.

Hoạt động 2 (3 phút) I. Trạng thái tự nhiên

GV: Cho HS xem tranh ảnh về các mẫu vật có chứa protein →

sau đó gọi HS nêu trạng thái tự nhiên của protein (GV chiếu lên màn hình)

HS: Nêu trạng thái tự nhiên

Protein có trong cơ thể ng−ời, động vật và thực vật nh−: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, móng, rễ...

Hoạt động 3 (5 phút)

II. Thành phần và cấu tạo phân tử

GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình:

Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là cacbon, hiđro, oxi, nitơ và một l−ợng nhỏ l−u huỳnh, photpho, kim loại...

1) Thành phần nguyên tố

2) Cấu tạo phân tử GV: Giới thiệu và chiếu lên

màn hình: protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp.

Các thí nghiệm cho thấy: protein đ−ợc tạo ra từ các amino axit , mỗi phân tử amino axit là một “mắt xích” trong phân tử protein

HS: Nghe và ghi bài

Hoạt động 4 (15 phút) III. tính chất

GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình

1) Phản ứng thuỷ phân

Khi đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thuỷ phân sinh ra các amino axit : → gọi một HS viết ph−ơng trình phản ứng (dạng chữ).

HS: Nghe và ghi bài Protein + n−ớc axito

t ⎯⎯⎯→

hỗn hợp amino axit

2) Sự phân huỷ bởi nhiệt GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm : Đốt cháy một ít tóc (hoặc sừng) → gọi HS nhận xét hiện t−ợng và kết luận. (GV chiếu nhận xét lên màn hình)

HS: Tóc, sừng hoặc lông gà, cháy có mùi khét

Nhận xét: Khi đun nóng mạnh và không

có n−ớc, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.

3) Sự đông tụ GV: H−ớng dẫn HS làm thí

nghiệm (GV chiếu lên màn hình)

Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm.

− ống 1, thêm một ít n−ớc, lắc nhẹ rồi đun nóng.

− ống 2: cho thêm một ít r−ợu và lắc đều.

HS: Làm thí nghiệm (theo nhóm)

GV: Gọi HS nêu hiện t−ợng và rút ra nhận xét.

HS: Nêu hiện t−ợng : xuất hiện kết tủa trắng trong cả hai ống nghiệm.

GV: Chiếu nhận xét lên màn hình.

Nhận xét: Khi đun nóng hoặc cho thêm

r−ợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa. Một số protein tan đ−ợc trong n−ớc, tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào các dung dịch này th−ờng xảy ra kết tủa. Hiện t−ợng đó gọi là sự đông tụ.

Hoạt động 5 (5 phút) IV. úng dụng

GV: Đặt câu hỏi: em hãy nêu các ứng dụng của protein?

HS: Nêu các ứng dụng của protein nh−: làm thức ăn, ngoài ra còn có các ứng dụng khác nh−: trong công nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghệ (sừng ngà)...

Hoạt động 6 (6 phút) Luyện tập – củng cố

GV: Em hãy nêu hiện t−ợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành.

HS: Nêu hiện t−ợng

Khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành: có xuất hiện kết tủa (do các chất protein bị đông tụ)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập: (GV chiếu lên màn hình)

T−ơng tự nh− axit axetic, axit amino axetic (H2N–CH2– COOH) có thể tác dụng đ−ợc với Na, Na2CO3 , NaOH, C2H5OH. Em hãy viết các ph−ơng trình phản ứng đó. HS: Làm bài tập vào vở. Các ph−ơng trình phản ứng: 1) 2H2N–CH2–COOH + 2Na → 2H2N–CH2–COONa + H2↑ 2) 2H2N–CH2–COOH + Na2CO3→ 2H2N–CH2–COONa + H2O + CO2 3) H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O 4) H2N–CH2–COOH + C2H5OH o 2 4 H SO d, t ⎯⎯⎯⎯⎯→ ←⎯⎯⎯⎯⎯ H2N–CH2–COOC2H5+H2O

GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình.

Hoạt động 7 (1 phút) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK, tr. 160).

Tiết 65 polime A. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.

• Nắm đ−ợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.

• Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ng−ợc lại.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Mẫu polime: túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe...

• Hình vẽ sơ đồ các dạng mạch của polime trong SGK.

HS: S−u tầm những hiểu biết về một số polime và những ứng dụng của chúng trong đời sống.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ

GV:

− Kiểm tra sĩ số

− Kiểm tra bài cũ: Viết công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein → nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của các chất trên so với r−ợu etylic, glucozơ, metan.

Hoạt động 2

I. Khái niệm chung

GV: Dẫn dắt vấn đề kết hợp việc HS đọc SGK, rút ra khái niệm về polime.

(GV có thể cung cấp thêm thông tin về phân tử khối của một vài polime thông dụng)

HS: Đọc định nghĩa:

Polime là những chất có phân tử khỗi lớn

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)