Tiết 69 Ôn tập cuối năm (tiếp) − Phần II: Hoá hữu cơ

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác (Trang 182)

A. Mục tiêu

• Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ. • Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.

• Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. • Bảng nhóm.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. kiến thức cần nhớ (10 phút)

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các nội dung sau: (GV chiếu lên màn hình)

− Công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen, r−ợu etylic, axit axetic.

− Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất trên.

− Phản ứng đặc tr−ng của các hợp chất trên.

− ứng dụng.

GV: Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm lên màn hình và tổng kết, thống nhất ý kiến.

Hoạt động 2 (34 phút) II. Bài tập

GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận:

Bài tập 1: Trình bày ph−ơng

pháp hoá học để phân biệt : a) Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2 b) Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 HS: Làm bài tập 1 vào vở. a) Lần l−ợt dẫn các chất khí vào dung dịch n−ớc vổi trong

– Nếu thấy dung dịch n−ớc vôi trong vẩn đục là khí CO2 :

Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O Nếu không có hiện t−ợng gì là CH4; C2H4 Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch brom dung dịch n−ớc brom mất màu là do C2H4

C2H4 + Br2→ C2H4Br2

Nếu dung dịch n−ớc brom không mất màu thì khí dẫn vào là CH4

b) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.

+ Lần l−ợt cho các chất tác dụng với Na2CO3

– Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH

2CH3COOH + Na2CO3→ 2CH3COONa + H2O + CO2↑

+ Cho 2 chất còn lại tác dụng với Na.

− Nếu có sủi bọt là: C2H5OH

– Nếu không có hiện t−ợng gì là C6H6 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

GV: Chiếu bài làm của HS (chọn bài điển hình) lên màn hình và nhận xét.

GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở.

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn

m(gam) một hiđro cacbon A rồi dẫn sản phẩm lần l−ợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch n−ớc vôi trong d−. Sau thí nghiệm , thấy khối l−ợng bình 1 tăng 5,4 gam. ở bình 2 có 30 gam kết tủa.

a) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21. b) Tính m? HS: Làm bài tập vào vở. Ph−ơng trình: CxHy + (x + y 4)O2 o t ⎯⎯→xCO2 + y 2 H2O (1) CO2 +Ca(OH)2→ CaCO3↓+H2O (2) Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thì toàn bộ hơi n−ớc bị hấp thụ, vậy khối l−ợng bình tăng 5,4 gam là khối l−ợng n−ớc tạo thành ở phản ứng đốt cháy A: mH O2 = 18 4 , 5 = 0,3 mol (ở 1)

+ ở bình 2 có 30 gam ↓ mCaCO3 = 30 (gam) nCaCO3 = 30 100 = 0,3 (mol) Theo ph−ơng trình (2): n 2 CO = n 3 CaCO = 0,3 (mol) mà n 2 CO ở (2) = n 2 CO ở (1) Ta có: MA = d 2 A H ì 2 = 21 ì 2 = 42 (gam) – Gọi số mol CxHy đã đốt là a Theo ph−ơng trình 1: nCO2 = ax → ax = 0,3 nH O2 = 0,3 ⇒ ay = 0,6 mặt khác: ax ay = 0,3 0, 6 → y = 2x 12x + y = 42 12x + 2x = 42 → x = 3 y = 6

Vậy công thức phân tử của A là C3H6 b)Vì ax = 0,3 ; x = 3

→ a = 0,1

→ m

3 6

C H = 0,1 ì 42 = 4,2 (gam)

GV: Chiếu một số bài làm của HS lên màn hình và nhận xét (có thể h−ớng dẫn HS làm bằng nhiều cách khác.)

Hoạt động 3 (1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK, tr. 168).

Phụ lục

phiếu học tập

Bμi tập 1: Trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt : a) Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2

b) Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6

Bμi tập 2: Đốt cháy hoàn toàn m(gam) một hiđro cacbon A rồi dẫn sản phẩm lần l−ợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch n−ớc vôi trong d−. Sau thí nghiệm , thấy khối l−ợng bình 1 tăng 5,4 gam. ở bình 2 có 30 gam kết tủa.

a) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21.

Đề kiểm tra học kì II lớp 9

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng Hóa 9 Tập 2 - Cao Cự Giác (Trang 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)