BÀI TẬP ƠN TẬP HKII Câu 1:Có sơ đồ biến đổi hố học sau: S ZnS H 2 S H 2 SO 4 CuSO 4 BaSO 4 HCl Cl 2 FeCl 3 AgCl a) Viết phương trình hố học cho mỗi biến đổi trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). b) Cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hố - khử trên) Câu 2: Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ mất nhãn: Na 2 SO 4 , Na 2 S, KNO 3 , K 2 CO 3 , NaOH. Hãy trình bày cách nhận biết lọ nào chứa dung dịch nào ? Câu 3: Người ta có thể điều chế nước Giaven từ các chất sau: Natri clorua, Mangan (IV) oxit, Natri hiđroxit và axit sunfuric đặc. Hãy viết phương trình hố học của các phản ứng xảy trong q trình điều chế (ghi kèm điều kiện phản ứng, nếu có) Câu 4 : Hãy dẫn ra các phản ứng hố học minh hoạ cho các tính chất hố học đặc trưng của hiđro sunfua ( ghi số oxi hố )? Câu 5 : Cho 3,48 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thốt ra đi vào 50 ml dung dịch KOH 2M (ở nhiệt độ phòng). Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng kể). Câu 6: Cho 12,6 gam hỗn hợp các kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư, nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra ? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . (Cho biết phân tử khối: Al=27; Mg=24; O=16; H=1; Mn=55; K=39; Cl=35,5; S=32). ***************************************************************************************************** Câu 1: Có sơ đồ biến đổi hố học sau: BaSO 4 S Na 2 S H 2 S H 2 SO 4 SO 2 K 2 SO 3 HCl FeCl 2 AgCl a) Viết phương trình hố học biểu diễn cho mỗi biến đổi trên và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). b) Cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hố - khử trên. Câu 2: Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ mất nhãn: Na 2 SO 3 , H 2 S, AgNO 3 , K 2 SO 4 , NaOH. Hãy trình bày tóm tắt cách nhận biết chúng ? Câu 3: Người ta có thể điều chế hiđro clorua từ các chất sau: Kali clorua rắn và nước. Hãy viết phương trình hố học của các phản ứng xảy trong q trình điều chế (ghi kèm điều kiện phản ứng, nếu có). Câu 4: Hãy dẫn ra các phản ứng hố học minh hoạ cho các tính chất hố học đặc trưng của lưu huỳnh đi oxit (ghi số oxi hố )? Câu 5: Cần phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,5 M để kết tủa hồn tồn 50 ml dung dịch AgNO 3 ( khối lượng riêng là 1,0625 g/ cm 3 ) . Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch bạc nitrat ? Câu 6 : Cho 40,8 gam hỗn hợp các kim loại Ag và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư, nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra ? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối tạo thành sau các phản ứng trên? ***************************************************************************************************** 1/ Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A ns 2 np 5 B 3s 2 3p 5 C 2s 2 2p 5 D 4s 2 4p 5 2/ Trong các hợp chất, số oxi hóa của Clo có thể là: A -1, 0+2, +3, +5 B -1, 0, +1, +2, +3, +4, +5 C -1, 0, +1, +2, +7 D-1, +1, +3,+5, +7 3/ Trong các chất sau: O 2 , N 2 , Cl 2 , CO 2 chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là: A Cl 2 B CO 2 C O 2 D N 2 4/ Trong các chất đã cho: Cl 2 , I 2 , NaOH, Br 2 , chất dùng để nhận biết hồ tinh bột là: (1) (2) (5) (4) (3) (6) (7) (8) (9) (6) (7) (8) (9) (1) (3) (2) (4) (5) A NaOH B Br 2 C I 2 D Cl 2 5/ Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng khơng đổi ? A Thay dung dịch H 2 SO 4 4m bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. B Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. C Thực hiện phản ứng ở 50 o C. D Dùng dung dịch H 2 SO 4 gấp đơi ban đầu . 6/ Tính Oxy hoá của các Halogen giảm dần theo thứ tự như sau: A Br 2 > F 2 > I 2 > Cl 2 B Cl 2 > F 2 > I 2 > Br 2 C Cl 2 > Br 2 > I 2 > F 2 D F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 7/ Kim loại nào sau đây, bị thụ động trong H 2 SO 4 đặc nguội? A Zn, Al. B Cu, Fe. C Fe, Al. D Zn, Fe 8/ Thuốc khử có thể dùng để phân biệt được cả 4 lọ KF, KCl, KBr, KI là: A Cu B Quỳ tím C NaOH D AgNO 3 9/ Phản ứng nào không xảy ra được giữa các cặp chất sau: A Cu(NO 3 ) 2 và NaOH B Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 SO 4 C AgNO 3 và NaCl D KNO 3 và NaCl 10/ Hỗn hợp khí nào tồn tại trong mọi điều kiện trong các hỗn hợp khí sau: A H 2 , I 2 B H 2 .Cl 2 C O 2 , Cl 2 D O 2 , H 2 11/ Axit HCl có thể phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau: A Quỳ tím, Ba(OH) 2 , CuO, CO B AgNO 3 , CuO, Ba(OH) 2 , Zn, quỳ tím C NO, AgNO 3 , CuO, quỳ tím, Zn D Cu, CuO, Ba(OH) 2 , AgNO 3 , CO 2 12/ Trong cơng nghiệp sản xuất H 2 SO 4 , người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước? A Lưu huỳnh trioxit B Lưu huỳnh đioxit C Lưu huỳnh D Natrisunfat 13/ có 3 dd mất nhãn đựng các hóa chất: HCl, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 . Có thể phân biệt 3dd bằng phương pháp hóa học với 1 hóa chất nào sau đây: A BaCl 2 B NaOH C NaCl D Quỳ tím 14/ Hồ tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam một chất rắn khơng tan. Giá trị của m là (Cho Fe = 56, Cu = 64) A 4,6 gam. B 6,4 gam C 6,5 gam. D 5,6 gam 15/ Dung dịch H 2 SO 4 lỗng có thể tác dụng với cả hai chất nào sau đây: A Fe, Fe(OH) 3 B Cu, Cu(OH) 2 C C, CO 2 D S, H 2 S II. Tự Luận ( 5 điểm) Câu 1:( 3 điểm) Hồn thành dãy biến hố sau, ghi rõ diều kiện nếu có KMnO 4 1 → Cl 2 2 → Br 2 3 → H 2 SO 4 4 → SO 2 5 → SO 3 6 → H 2 SO 4 Câu 2:( 2 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Fe và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (ở đktc) và một chất rắn khơng tan. Cho chất rắn khơng tan tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thì thu được 6,4 g SO 2 . a. Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp X b. Cho tồn bộ khí SO 2 thu được ở trên vào 50ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng dung dịch muối thu được? ( S : 32; Na : 23 ; Ag : 108; Mg : 24; Zn: 65; Fe : 56; Cu : 64; Ca: 40; K:39; Al: 27; O:16 ) . theo thứ tự như sau: A Br 2 > F 2 > I 2 > Cl 2 B Cl 2 > F 2 > I 2 > Br 2 C Cl 2 > Br 2 > I 2 > F 2 D F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 7/ Kim loại nào sau. cùng là: A ns 2 np 5 B 3s 2 3p 5 C 2s 2 2p 5 D 4s 2 4p 5 2/ Trong các hợp chất, số oxi hóa của Clo có thể là: A -1 , 0 +2, +3, +5 B -1 , 0, +1, +2, +3, +4, +5 C -1 , 0, +1, +2, +7 D-1, +1, +3,+5,. 3/ Trong các chất sau: O 2 , N 2 , Cl 2 , CO 2 chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là: A Cl 2 B CO 2 C O 2 D N 2 4/ Trong các chất đã cho: Cl 2 , I 2 , NaOH, Br 2 , chất dùng để nhận biết