1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

40 545 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 111,98 KB

Nội dung

Cử ra ban chấp hành trung ương chính thức và cử Trần Phú làm tổng bí-Phân tích đặc điểm , tình hình xã hội thuộc địa nữa phong kiến và nêu lên nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân

Trang 1

Câu 1: nêu và làm rõ quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu Nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước.

nước.(1911 Sự xâm lược và thống trị nhân dân Việt Nam của đế quốc Pháp và sự câu kết của

đế quốc và phong kiến đã đẩy nhân dân Việt Nam vào tình cảnh lầm than, đói khổ,nước mất nhà tan Sinh ra và chứng kiến nỗi đau đó đã tác động sâu sắc đến ý thức

về việc giải phóng đất nước, dân tộc của Người

- Sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: phongtrào Cần Vương, Phong trào nông dân Yên Thế, khuynh hướng cứu nước theo conđường dân chủ tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã đẩy Việt Namvào tình trạng khủng hoảng và bế tắc về đường lối lãnh đạo phong trào yêu nước,

từ đó Người nhận ra rằng việc cứu nước bằng con đường phong kiến, dân chủ tưsản đã lỗi thời và không còn phù hợp với Việt Nam, thôi thúc Nguời ra đi tìm conđường cứu nước mới để giải phóng đất nước

- Thừa hưởng sâu sắc truyền thống yêu nước của dân tộc, sinh ra trong gia đình,quê hương có truyền thống anh hùng cách mạng, sớm thừa hưởng văn hóa truyềnthống và văn minh phương Tây đã trở thành động lực thôi thúc Người

- Nền chính trị, kinh tế, xã hội lầm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng

- Người muốn tìm hiểu về giai cấp vô sản ở Pháp Người muốn biết Pháp thực hiệnchính sách tự do, bình đẳng bác ái ở đất nước họ như thế nào

Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

- 1911 Nguyễn Tất Thành ( Nguyễn Ái Quốc) ra đi tìm đường cứu nước người đã

đi đến nhiều quốc gia để tìm hiểu về CMTS Pháp, Mỹ Người đánh giá cao tưtưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tiêubiểu như CM Mỹ(1776), CM Pháp (1789) nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chếcủa các cuộc cách mạng tư sản Từ đó người xác định CMVN không thể đi theocon đường CMTS Vì GCTS sau khi dành thắng lợi chỉ đáp ứng lợi ích cho giai

Trang 2

cấp tư sản Nguyễn Ái Quốc khẳng định: con đường CMTS không thể đưa lại độclập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam

- Nguyễn Ái Quốc nhận định GCVS ở đâu cũng là bạn, GCTS ở đâu cũng là thù

- Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917.Người rút ra kết luận: “ Trong thể giới bây giờ chỉ có CM Nga là đã thành công, vàthành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳngthật” Người đã rất ủng hộ cách mạng tháng 10 nga

- 1919 Người tham dự hội nghi Vecsai và gửi đến hội nghị bản yêu sách 8 điểm củanhân dân An Nam đòi quyền dân tộc tự quyết Bản yêu sách không được chấp nhậnnhưng đã trở thành hồi chuông cảnh báo cho giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa

- 7-1920 NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vàvấn đề thuộc địa của Lenin đăng trên báo Nhân đạo Người tìm thấy trong Luậncương của Lenin lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; vềvấn đề thuộc địa trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới NAQ đãđến với chủ nghĩa Mác- Lênin NAQ xác định để giải phóng dân tộc VN khôngcòn con đường nào khác ngoài con đường CMVS

Câu 2: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị những điều kiện

thành lập Đảng công sản Việt Nam.

- 7-1920 NAQ đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin từ đó xácđịnh con đường giải phóng cho nhân dân VN là con đường CMVS

- 12-1920 NAQ tham gia thành lập Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành việcgia nhập Quốc tế Cộng sản Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời cáchmạng của NAQ – từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy conđường cứu nước đúng đắn: “ muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đường cách mạng vô sản”

- Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, NAQ xúc

Trang 3

tiến truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin, vạch phương hướng chiến lược CMVN vàchuẩn bị điều kiện để thành lập ĐCSVN.

- NAQ tích cực truyền bá CNM-L vào VN thông qua những bài đăng trên các báoNgười cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và xuất bản một số tác phẩm, đặcbiệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp(1925) Tác phẩm này đã vạch rõ

âm mưu, thủ đoạn và tội ác của chủ nghĩa đế quốc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thầnyêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thức dân Pháp xâm lược

- 11-1924 NAQ đến Quảng Châu (Trung Quốc) thực hiện một số nhiệm vụ của

- 6-1925 NAQ thành lập Hội VN cách mạng thanh niên Chương trình và Điều lệcủa Hội nêu rõ mục đích: làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới

- Từ 1925 – 1927 Hội VN cách mạng thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chínhtrị cho cán bộ CMVN Hội đã xây dựng được nhiều cơ sở ở các trung tâm kinh tế,

- 1928 hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy , hầm mỏ,đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, để truyền bá chủ

bá chủ nghĩa Mác –Lenin và lý luận giải phóng dân tộc và phong trào CMVN

- NAQ trực tiếp huấn luyện cán bộ của Hội và lựa chọn những thanh niên VN ưu túgửi đi học tại trường ĐH Phương Đông( Liên Xô), trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhắm đào tạo cán bộ cho CMVN

- NAQ còn tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiềnphong nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào Việt Nam Quan điểm cáchmạng của NAQ đã thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấutranh yêu nước của nhân dân phát triển theo con đường cách mạng vô sản

- 1927 xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh ( tập hợp những bài giảng của NAQ ởlớp huấn luyện chính trị của Hội VNCMTN)

+ Tác phẩm đã chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của CMVN là cách mạng giải phóngdân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Hai cuộc cách mạng này có quan hệ

Trang 4

mật thiết với nhau, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng là việc chung của cảdân chúng chứ không phải là việc của một hai người, do đó phải đoàn kết toàn dân.Nhưng cái cốt lõi của nó là công nông, công nông là người chủ cách mệnh, côngnông là gốc cách mệnh Người cũng đã xác định được mối quan hệ giữa hai cuộccách mạng và lực lượng của cách mạng.

+ NAQ cũng khẳng định: muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnhđạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vữngthì thuyền mới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩachân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác – Lenin

Người đã xác định được lực lượng lãnh đạo và vai trò của Đảng

+ Về vấn đề đoàn kết quốc tế của cách mạng Việt Nam, NAQ xác định: “ Cáchmệnh An Nam cũng là một bộ phận của cách mệnh thế giới Ai làm cách mệnhtrong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả” Người nói rõ rằng CMVS ở

VN là một bộ phận của CMVS thế giới, nó có mối quan hệ mật thiết với nhau.+ Về phương pháp cách mạng, Người nhấn mạnh đến việc phải giác ngộ và tổchức quần chúng cách mạng, phải làm cho quần chúng hiểu rõ mục đích cáchmạng, biết đồng tâm hiệp lực để đánh đổ gaia cấp áp bức mình, làm cách mạngphải biết cách làm, phải có “ mưu chước”, có như thế mới đảm bảo thành côngcho cuộc khởi nghĩa với sự nổi dậy của toàn dân

Tác phẩm đã đề cập tới những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chinh trị, chuẩn

bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập ĐCSVN Đường cách mệnh có giá trị líluận và thực tiễn to lớn đối với CMVN

Trong vòng 4 tháng từ 6-1929 đến 9-1929 ở VN đã ra đời 3 tổ chức Đảng Tuynhiên 3 tổ chức này hoạt động phân tán, chia rẽ đã gây ảnh hưởng xấu đến phongtrào cách mạng Việt Nam Trước tình hình đó, NAQ rời Xiêm đến Trung Quốc chủtrì hội nghị hợp nhất Đảng và tiến tới thành lập ĐCSVN

Trang 5

Câu 3: phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.

Hoàn cảnh ra đời: Chỉ trong vòng 4 tháng ở VN đã có 3 tổ chức đảng ra đời 3

tổ chức này hoạt động chia rẽ và công kích lẫn nhau ảnh hưởng rất lớn đến phongtrào cách mạng trong nước Nhận được tin về sự chia rẽ của nhuwnhx người cộngsản ở ĐD, NAQ rời Xiêm đến Trung Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất Đảng từ 6-

1 đến 7-2-1930 tại Hương Cảng, TQ Hội nghị đã thảo luận và thông qua các vănCác văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập ĐCSVN như: Chánh cươngvắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng hợpthành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN Cương lĩnh xác định những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:

Phương hướng chiến lược của cách mạng VN là: tư sản dân quyền cách mạng vàthổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản”

Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:

+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho đấtnước VN được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tôt chức quân đội+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu tòn bộ sản nghiệp lớn của tưbản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lí, tịchthu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân càynghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, mở mạng công nghiệp và nông nghiệp, thi+ Về văn hóa- xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổthông giáo dục theo công nông hóa

Về lực lượng cách mạng: phải thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựavào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đành đổ đại địa chủ và phongkiến; phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực

và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung

Trang 6

nông để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ

và tư bản mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họđừng trung lập Bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

Về lãnh đạo cách mạng: GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN Đảng là đội tiênphong của GCVS, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp, làm cho giai cấpmình lãnh đạo được dân chúng,khi liên lạc với các giai cấp phải cẩn thận, khôngkhi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thỏa

Về quan hệ của CMVN với phong trào CMTG: CMVN là một bộ phận của

CMTG, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới,nhất là giai cấp vô sản Pháp

ð Đảng đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải phóng dântộc theo phương hướng CMVS, đây là cơ sở để ĐCSVN nắm được ngon cờ lãnhđạo phong tràoCMVN, giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cáchmạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễ ra đầu thế kỉ XX, mở ra con đường vàphương hướng phát triển mới cho đất nước

Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng VN trong hơn 80 năm qua đã chứngminh rõ tính khoa học và tính cách mạng, tính đúng đắn và tính tiến bộ của Cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Câu 4: phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa Luận cương Sau thời gian học tập ở Liên Xô, TP được quốc tế cộng ssanr cử về nước hoạt động tháng 7-1930 TPđược bổ sung vào ban chấp hành trung ương Đảng.

-Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp lầnthứ nhất tại Hương Cảng (TQ) do Trân Phú chủ trì Hội nghị đã thông qua Nghịquyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thảo luận Luận cương chính trịcủa Đảng, điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng

Hội nghị quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông

Trang 7

Dương Cử ra ban chấp hành trung ương chính thức và cử Trần Phú làm tổng bí-Phân tích đặc điểm , tình hình xã hội thuộc địa nữa phong kiến và nêu lên nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công-Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa công nhân , nông dân với địa chủphong kiến và tư bản đế quốc.

-Vạch ra phương hướng của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, sau khi cách mạng

tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “ phát triển, bỏ qua thời kì tư bổn mà đấutranh thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”

-Khẳng định nhiệm vụ của CMTSDQ là: đánh đổ phong kiến, thực hành cáchmạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương-Về lực lượng cách mạng: GCVS vừa là động lực chính của CMTSDQ, vừa là giaicấp lãnh đạo cách mạng Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnhcủa cách mạng Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàngrong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo công đường cách mạng.-Về phương pháp cách mạng: chuẩn bị cho quần chúng về con đường “ võ trangbạo động” ” phải tuân theo khuôn phép nhà binh”

-Về quan hệ giữa CMVN với CMTG: CNĐD là một bộ phận của của CMVS thếgiới, vì thế GCVSĐD phải đoàn kết gắn bó với GCVSTG, trước hết là giai cấp vôsản Pháp Mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nữathuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở-Về vai trò lãnh đạo của Đảng: sự lãnh đạo của ĐCS là điều kiện cốt yếu chothắng lợi của cách mạng Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỉ luật,liên hệ mật thiết với quần chúng Đảng là đội quân tiên phong của GCVS, lấy chủnghiac M-L làm nền tảng tư tưởng

Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng

Trang 8

mà chánh cương và sách lược vắn tắt đã nêu ra Bên cạnh những mặt thống nhất cơbản, giữa luận cương với chính cương và sách lược vắn tắt có mặt khác nhau.+ Luận cương chưa nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẩn giữa dân tộc VN

và đế quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu

+ Đành giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặttích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một bộphận địa chủ vừa và nhỏ trong CMGPDT, từ đó luận cương không đề ra đượcchiến lược lên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đếNguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau:

+ Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nữa+ Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng

ở thuộc địa, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một

số đảng công sản trong thời gian đó

Câu 5: Hoàn cảnh ra đời,nội dung cơ bản của chỉ thị “ nhật pháp bán nhau và-Cuối năm 1944 đầu 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc.-Hồng quân Liên Xô quét sạch quân phatsxit Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiền-Phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn

-Mâu thuẫn Nhật – Pháp diễn ra gay gắt Đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp đểđộc chiếm Đông Dương Quân pháp nhanh chống đầu hàng quân Nhật

-Đêm 9-3-1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng ở Đình-12-3-1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau vàhành động của chúng ta” Nội dung cơ bản là:

+ Nhận định tình hình: cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm ĐôngDương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởinghĩa chưa thực sự chính muồi Hiện đang có những cơ hội tốt làm cho những điềukiện Tổng khởi nghĩa nhanh chống chín muồi

Trang 9

+ Xác định kẻ thù: Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dânĐông Dương Thay khẩu hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp” bằng khẩu hiệu “+ Chủ trương: phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho+ Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóngtừng vùng, mở rộng căn cứ địa.

+ Dự kiến: những thời cơ thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa như khi quânđồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận nhăn cảnquân đồng minh để phía sau sơ hở

Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận:

Từ giữa tháng 3-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra sôi nổi, mạnh

mẽ và phong phú về nội dung cũng như hình thức

Phong trào đã diễn ra nhiều nơi ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ

Bắc Giang, quần chúng nổi dậy thành lập ủy ban dân tộc giải phóng ở nhiều làng.Đội du kích Bắc Giang được thành lập Quảng Ngãi thành lập đội du kích Ba Tơ.15-4-1945 Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập hội nghị quân sự cách mạngBắc Kì tại Hiệp Hòa( Bắc Giang) Nhận định:

+Tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng và cần+ Tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây dựng căn cứ địa kháng Nhật đểchuẩn bị cho cuộc Tổng Khởi nghĩa cho kịp thời cơ

+ Thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng quân,quyết định xây dựng 7 chiến khu vũ trang trong cả nước và chủ trương phát triểnhơn nữa lực lượng vũ trang và bữa vũ trang

Tháng 5 và 6-1945 các cuộc khỏi nghĩa từng phần liên tục nổ ra, nhiều chiến khuđược thành lập ở cả ba miền

4-6-1945 Khu giải phóng chính thức được thành lập

Nạn đói diễn ra làm hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói Xuất phát từ lợi ích sống còn

Trang 10

trước mắt quần chúng, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu “ Phá kho thóc giải quyết nạnđói” Chủ trương đó đã đáp ứng được nguyện vọng cấp bách của nhân dân ta, trongmột thời gian ngắn,Đảng đã động viên được hàng triệu quần chúng tiến lên trận

Câu 6: Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa của chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng CS Đông Dương.

Sau cách mạng tháng 8-1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rađời, công cuộc xây dựng và bảo vệ của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa thuậnlợi, vừa có những khó khăn to lớn

+ Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành

+ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một+ Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ

+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ+ Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước

+ Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường

+ Toàn dân tin tưởng và ửng hộ Việt Minh, ủng hộ chính phủ Việt Nam DCCH do+ Hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói,nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia+ Kinh nghiệm quản lí đất nước của cán bộ các cấp non yếu

+ Nền độc lập của đất nước ta chưa được quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ+ Lợi dụng danh nghĩa là quân động minh vào giải giáp quân Nhật, quân đội cácnước đã ồ ạt kéo vào chiếm đống Việt Nam, khuyến khích bọn Việt gian chống pháchính quyền cách mạng nhằm xoa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta Quân Anh,Pháp đồng lõa với nhau nổ sung chiếm Sài Gòn hòng tách Nam Bộ ra khỏi VN

Đó là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc như “ ngàn cân treoChủ trương kháng chiến kiến quốc:

25-11-1945 Ban chấp hành trung ương Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc,vạch ra con đường đí lên cho cách mạng VN trong giai đoạn mới Nội dung:

Trang 11

Về chỉ đạo chiến lược: Đảng ta xác định mục tiêu phải nêu cao lúc này là dân tộcgiải phóng, khẩu hiệu “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhưng không phảigiành độc lập mà là giữ vững độc lập.

Về xác định kẻ thù: lúc này là thực dân Pháp xâm lược vì vậy phải lập Mặt trậndân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng Mặt trận Việt Minhnhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất Mặt trận Việt – Miên- Lào

Về phương hướng nhiệm vụ: củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược,bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân Đảng chủ trương kiên trì nguyêntắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện” đối với quân độiTưởng giới Thạch và “ Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng Chỉ thị đã xác địnhđúng kẻ thù của dân tộc VN là thực dân Pháp Chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản

về chiến lược và sách lược cách mạng, nêu rõ 2 nhiệm vụ chiến lược mới của cáchmạng VN sau CMT8 là xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước Đề ra nhữngnhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt,chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chính quyền cách mạng

Những nội dung của chủ trương được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực

tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo như trong giai đoạn

Ý nghĩa: bảo vệ được nền độc lập của đất nước , giữ vững chính quyền cách mạng,xây dựng được nền móng đầu tiên và cơ bản cho chế độ mới, chế độ VN Dân chủCộng hòa, chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến

Câu 7: phân tích nội dung cơ bản của Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đường lối kháng chiến chống Pháp của ĐCS:

Ngay sau khi CMT8 thành công, trong chỉ thị kháng chiến kiến quốc, Đảng đãnhận định kẻ thù chính,nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực dân pháp xâm lược,phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng

Trang 12

Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung trong 3 vănkiện lớn, được soạn thảo và công bố ngay trước và sau cuộc kháng chiến toàn quốcbùng nổ Đó là văn kiện Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946), Khángchiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.

Mục đích kháng chiến: “ đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thốngTính chất kháng chiến: “ cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranhcách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa Nó có tính toàn dân, toàn diện

và lâu dài” “ Là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòabình” Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thựchiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

+ Kháng chiến toàn dân:” bất kì đàn ông hay đàn bà hễ là người VN thì phảiđứng lên đành thực dân Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn+ Kháng chiến lâu dài: để chống lại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp,

có thời gian chuyển hóa tương quan lực lượng từ chổ ta yếu hơn địch đếnchổ tamạnh hơn địch, đánh thắng địch

+ Dựa vào sức mình là chính: “ phải tự cấp, tự túc về mọi mặt” vì ta bị bao vây 4phía chưa được nước nào giúp đở nên phải tự lực cánh sinh Khi nào có đk sẽ tranhthủ sự giúp đở của các nước, song cũng không được ỷ lại

Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắngĐường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản trên là đúng đắn vàsáng tạo,thừa kế được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lí về chiếntranh cách mạng của chủ nghĩa M-L, vừa phù hợp với thực tế của đất nước lúc bấy

Câu 8: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa nghị quyết Trung ương 15 khóa II

Trang 13

(1-Sau Hội nghị Gionevo, cách mạng VN vừa có những thuận lợi mới, vừa đúng trước nhiều khó khăn, phức tạp.

Thuận lợi: hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học-kỉthuật nhất là Liên Xô Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á,Phi, Mỹ latinh Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản chủ nghĩa.Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng

Khó khăn: đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm báchủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng Thế giới bước vào thời

kì chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang giữa 2 phe TBCN và XHCN Đất nước ta bịchia làm 2 miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miêng Nam trở thành thuộcđịa kiểu mới của Mỹ Một Đảng lãnh đạo 2 cuộc cách mạng khác nhau, ở 2 miềnđất nước có chế độ chính trị khác nhau là điểm lớn nhất của cách mạng VN sau 7-Nội dung nghị quyết trung ương:

1-1959 Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam

Sau nhiều lần họp và thảo luận, Ban chấp hành trung ương đã ra nghị quyết vềcách mạng miền Nam Trung ương Đảng nhận định:

Nhiệm vụ: hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miềnNam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuytính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau

Phương hướng chung : giữ vũng hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo đkthuận lợi để đưa cả nước VN tiến lên CNXH

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng VN ở miền Nam: “ giải phóng miền Nam khỏiách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày córuộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.”

Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa dành chínhquyền về tay nhân dân “ lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính

Trang 14

trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyềnthống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân

“Tuy vậy, cần thấy rằng cách mạng ở miền Nam vẫn có khả năng hòa bình pháttriển, tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, dần dần thay đổi cục diện chính trị

ở miền Nam có lợi cho cách mạng

Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những

đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độclập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng

Câu 9: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa nghị quyết trung ương lần thứ 11,12

Từ đầu năm 1965 đế quốc Mỹ ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc “chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn, đồng thời tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.

Trước tình hình đó Đảng ta đã quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước trên phạm vi toàn quốc

Thuận lợi: khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cách mạng thế giới+ Ở miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế,văn hóa Sự chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Namđược đẩy mạnh cả theo đường bộ và đường biển

+Ở miền Nam: từ năm 1963 cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã có bước phát triểnmới Ba chổ dựa của “ chiến tranh đặc biệt” đều bị quân dân ta tiến công liên tục.Đến đầu năm 1965 chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được triển khai đếnmức cao nhất đã cơ bản bị phá sản

Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt vàkhông có lợi cho cách mạng Việt Nam Tương quan lực lượng giữa ta và Mỹ càngTrước hành động gây “ chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, tiến hành chiến tranh pháhoại ra miền Bắc của đế quóc Mỹ, Hội nghị trung ương lần thứ 11(3-1965) và lần

Trang 15

thứ 12 (12-1965) đã tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiếnchống Mỹ cứu nước trên cả nước.

Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Trung ương Đảng cho rằng, cuộc

“ Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiếntranh xâm lược thự dân mới, buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bịđộng, cho nên nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược Từ sự phân tích và nhậnđịnh đó, TWĐ quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trongtoàn quốc, coi nhiệm vụ cống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dânQuyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc

Mỹ xâm lược”, “kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹtrong bất kỳ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền nam, hoàn thànhcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bìnhPhương châm chỉ đạo chiến lược: tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dânchống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miềng Nam, đồng thời phát động chiến tranhnhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc; thực hiện kháng chiếnlâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mực độcao, tập trung lực lượng của hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủthời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngằn trên chiến trường

Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: giữ vững và phát triểnthế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công Kết hợp đấu tranh quân

sự với đấu tranh chính trị triệt để vân dụng ba mũi giáp công, đánh địch trên cả 3

Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảotiếm tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện

có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoạicủa Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người, sức của ởmức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đông thời

Trang 16

tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mởrộng”chiến tranh cục bộ” ra cả nước.

Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: trong cuộc chiến tranhchống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậuphương lớn Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc XHCN là hậuphương vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ Phải đánh bại cuộc chiếntranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miềnBắc về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càngmạnh Hai nhiệm vụ trên không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau Khẩuhiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm-Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinhthần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc,phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn quân , toàn dân-Thể hiện tư tưởng nắm vững, gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, tiếptục tiến hành động thời và kết hợp chặt chẻ hai chiến lược cách mạng trong hoàncảnh cả nước có chiến tranh ở mức dộ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và-Đó là đường lối chiên tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sứcmình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dântộc ta đủ sức đánh thắng giặc My xâm lược

Đường lối chống Mỹ, CỨU NƯỚC TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC CỦA CÁC HỘINGHỊ trung ương lần thứ 11, 12 đã được đảng bổ sung, phat triển qua thực tiễnlãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến

Câu 10: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống

Ở miền Bắc, sau 21 năm thực hiện đường lối, công cuộc xây dựng CNXH đã đạtđượcnhững thành tựu đáng tự hào

+Chế độ XHCN bước đầu được hình thành

Trang 17

+Dù chiến tranh ác liệt, bị tổn thất nặng nề về vật chất, thiệt hại lớn về con người,song không có nạn đói, dịch bệnh và sự rối loạn xã hội.

+Văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục có sự phát triển mạnh

+Sản xuất nông nghiệp phát triển, công nghiệp địa phương được tăng cường.+ Quân dân Hà Nội đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, điểnhình là trận” Điện Biên Phủ trên không” và cuối 1972

+ Hoàn thành xuất sắc vai trò là căn cứ địa của cả nước và làm nhiệm vụ hậuphương lớn đối với chiến trường miền Nam

Ở miền Nam, với sự lãnh đạo của Đảng, quân dân ta đã đánh bại các chiến lượcchiến tranh xâm lược của Mỹ, đỉnh cao là Đại thắng Mùa Xuân 1975 với chiếndịch Hồ Chí Minh lịch sử, đạp tan toàn bộ chính quyền địch, buộc chúng phảituyên bố đàu hàng vô đk, giải phóng hoàn toàn miền Nam

-Kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranhcách mạng, 117 năm chống đế quốc thức dân phương Tây, quét sạch quân xâmlược ra khỏi bờ cõi, giải phóng miền Nam, đưa lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn-Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước, mở ra kỉnguyên mới cho dân tộc ta, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cúng chungmột nhiệm vụ chiến lược, đi lên CNXH

-Tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộcVN,để lại niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nươc

và giữ nước của giai đoạn sau

-Góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc VN trên

Ý nghĩa đối với cách mạng thế giới:

Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chủ nghĩa xã hội vàcách mạng thế giới sau War 2, bảo vệ vững chắc tiền đồn phía ĐNÁ của CNXH.Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mỹ, gây tổn thất to lớn và

Trang 18

tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ trước mắt và lâu dài.

Góp phần làm suy yếu CNĐQ, phá vở một phòng tuyến quan trọng của chúng ởkhu vực ĐNÁ, mở ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới,

cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, tự do vàhòa bình phát triển của nhân dân thế giới

Sự lãnh đúng đắn của Đảng CSVN, nhười đại biểu trung thành cho những lợi íchsống còn của cả dân tộc VN, một Đảng có đường lối chính trị, đường lối quân sựCuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt

là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền Nam ngàyCông cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc XHCN của đồng bào, chiến

sĩ miền Bắc, một hậu phương vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắcnghĩa vụ hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho miền Nam đánh thắng giặcTình đoàn kết của nhân dân 3 nước V-L-C và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của cácnước XHCN an hem, sự ủng hộ nhiệt tình của Chính phủ và nhân dân tiến bộ trêntoàn thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ

Câu 11: Tư duy, quan điểm về công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1985, mà trực tiếp là

10 năm,từ 1975 đến 1985 đó là:

-Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng

cơ sở vật chất-kỉ thuật,cải tạo XHCN và quản lí kinh tế do tư tưởng chỉ đạo chủquan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cẩn thiết nên ta đã chủ trương đẩymạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ-Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư, thườngchỉ xuất phát từ việc muốn đi nhanh, không kết hợp từ đầu công nghiệp với nôngnghiệp thành một cơ cấu hợp lí , thiên về xây dựng công nghiệp nặng và những

Trang 19

công trình quy mô lớn, không tập trung sức giải quyết vấn đề lương thực, thựcphẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Kết quả là đầu tư nhiều mà hiệu quả thấp.Không chấp hành nghiêm chỉnh Nghị quyết của đại hội V như: vẫn chưa thật sựcoi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thờinông nghiệp và nông nghiệp nặng.

Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI dã cụ thể hóa nội dungchính của CNH XHCN trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời

kì quá độ là thực hiện cho bằng được 3 chương trình mục tiêu: lương thực – thựcphẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu

Hội nghi trung ương lần thứ 7 khóa VII (1-1994) đã có bước đột phá mới trongnhận thức về khái niệm CNH- HĐH :

“ CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công làchính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến

bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao đông xã hội cao”

Đại hội VIII của Đảng (6-1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã có nhậnđịnh quan trọng: nước ta đã ra khỏi khủng hoàng kinh tế-xã hội, nhiệm vụ đề racho chặng đường đầu của thời kì quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH cơ bản đãhoàn thành cho phép nước ta chuyển sang thời kì mới đẩy mạnh công nghiệp hóa,Đại hội IX (4-2001), Đại hội X( 4-2006), Đại hội XI ( 1-2011) của Đảng bổ sung,nhấn manhjmootj số điểm mới về mục tiêu, con đường CNH rút ngắn ở nước ta, vềCNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức, CNH, HĐH và phát triển nhanh, bền vững.Một là, CNH gắn với HĐH và CNH-HĐH gắn với phát triển tri thức, bảo vệ tài

Xu thế hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũngnhư thách thức đối với đất nước Vì vậy, nước ta cần phải và có thể tiến hành CNH

Trang 20

theo kiểu rút ngắn thời gian bằng việc lựa chọn con đường phát triển kết hợp CNHĐại hội X chỉ rõ “ đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là yếu

tố quan trọng của nền kinh tế và của CNH – HĐH”

Đại hội XI nhấn mạnh “ thực hiện CNH – HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tếtri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường , xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại,

có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.”

Hai là, CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hộiThời kì đổi mới, CNH-HĐH được tiến hành trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, nhiều thành phần Do đó, CNH – HĐH không phải chỉ là việc củaNhà nước mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinhCNH-HĐH nền kinh tế nước ta hiện nay diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh

tế, tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Điều này nhằm thuhút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lítiên tiến của thế giới, khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ ác sản phẩm mà nước

ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao

Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh,Trong các yếu tố tham gia vào quá trình CNH-HĐH yếu tố con người luôn được

coi là yếu tố cơ bản.Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yếu cầu HĐH đất nước cần chú ý dến phát triển giáo dục và đao tạo Nguồn nhân lực choCNH-HĐH đòi hỏi phải đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và trình độ, có khả năngnắm bắt và sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và

CNH-có khả năng sáng tạo công nghệ mới

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH

Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chiphí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung.Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Ngày đăng: 01/06/2015, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w