CT LẤY NƯỚC GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC KHÔNG ĐẬP CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC CÓ ĐẬP CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG CÓ CÔNG TRÌNH LẤ Y NƯỚC... Theo phương tách dòng từ dòng chính vào C
Trang 1CHƯƠNG 2 CT LẤY NƯỚC
GIỚI THIỆU CHUNG
CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC KHÔNG ĐẬP
CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC CÓ ĐẬP
CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG CÓ CÔNG TRÌNH LẤ
Y NƯỚC
Trang 21 Mục đích:
- Lấy nước từ sông, kênh, hồ => phục vụ tưới, phát điện, cấp nước,…
2 Yêu cầu:
- Lấy đủ nước theo biểu đồ đã định (số lượng),
bùn cát có hại, vật nổi),
chung,
- Các yêu cầu chung khác: ổn định, thuận tiện
thi công, quản lý, mỹ quan.
Trang 33 Các công trình trong cụm đầu mối lấy nước:
b Theo phương tách dòng từ dòng chính vào CLN:
* Lấy nước bên cạnh: dòng chảy vào CLN hợp với phương dòng chính một góc 90 o
* Lấy nước chính diện: dòng chảy vào CLN hợp với phương dòng chính một góc 0 o
Trang 4I Khái niệm
• Bố trí: CLN bên bờ sông, không làm đập chắn ngang
sông.
• Điều kiện sử dụng:
- Khi mực nước sông đủ lớn => lấy nước tự chảy.
- Khi lưu lượng trong sông đủ cấp theo yêu cầu.
• Ưu điểm: Kết cấu và bố trí đơn giản, rẻ.
• Nhược:
- Sự làm việc chịu ảnh hưởng nhiều của sông thiên nhiên.
- Quản lý phức tạp, chi phí quản lý lớn.
- Chất lượng lấy nước khó cải thiện.
* Các ví dụ: Cống Xuân Quan, Liên Mạc,…
Trang 5Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng cống lấy nước Liên Mạc
Trang 9II Điều kiện làm việc của công trình lấy nước không đập
1 Cửa lấy nước ở đoạn sông cong
Hình 2.2 Hình thái một đoạn sông
1 Đoạn bồi cạn
2 Vực
3 Bãi bồi 2-I-2-I-2: Tuyến lạch
Trang 10• Hiện tượng: Tại đoạn cong có chảy vòng hướng ngang:
Trang 11• Sông cong => lưu tốc dọc đổi hướng => lực li tâm
gR
v H
R
mv p
2 2
• Xét cân bằng của 1 cột chất lỏng có F = 1.
Lực thủy tĩnh hướng về bờ lồi:
H H H
H
Ptt 1
=>
(2) (1)
gR
V H
Trang 12• Biểu đồ lưu tốc ngang đồng dạng với biểu đồ
hợp lực => trên mặt → bờ lõm
dưới đáy → bờ lồi
• Kết hợp dòng chảy dọc + ngang => chảy xoắn
Trang 13Hình 2.4 Dòng chảy ở đoạn sông thẳng có cửa lấy nước
Trang 143 Cửa lấy nước ở đoạn sông có bờ không ổn định
Hình 2.5 Cửa lấy nước ở bờ không ổn định
1 Vùng bồi lắng 2 Vùng xói lở
+ Đặc điểm: bờ sông diễn biến liên tục
Vị trí CLN bị đẩy lùi về
hạ lưu
giảm khả năng lấy nước
Trang 154 Chọn vị trí đặt CLN
* Đặt ở bờ lõm đoạn cong * Vị trí mép trên CLN
Hình 2.6: Chọn vị trí đặt cửa lấy nước theo N.F Danhêliia
* Độ dài đoạn cong:
180
R
r cos ar
R
Trang 16* Loại không có cống (1 cửa, nhiều cửa):
- Đơn giản nhất, Không khống chế được Q lấy nước ,
- Bùn cát kéo vào cửa nhiều
- Loại nhiều cửa: có thể luân phiên nạo vét.
* Loại có cống (1 cửa, nhiều cửa): hoàn thiện hơn
* Loại có cống + bể lắng cát: hoàn thiện nhất
Trang 17Hình 2.7: Sơ đồ các hình thức lấy nước bên cạnh không đập
4 Bể lắng cát kết hợp kênh dẫn 5 Cống luồn
6 Cầu máng hoặc ống dẫn nước
Trang 18Hình 2.12 Cống lấy nước đặt ở bờ sông có ngưỡng ngăn cát
Hình 2.11 Mặt cắt dọc cống lấy nước
Trang 192 Lấy nước chính diện
b: bề rộng cửa lấy nước
* Có thể làm thêm bộ phận xả nước thừa, xả cát bên cạnh => tăng chất lượng lấy nước.
Trang 20Hình 2.13 Các hình thức lấy nước chính diện không đập
1 Kênh dẫn 2 Tường hoặc đê hướng dòng
3 Đoạn sông dẫn 4 Phần tháo nước 5 Công trình xả cát
6 Cửa cống 7 Đê 8 Ngưỡng ở đáy
Trang 21I Khái niệm
1 Trường hợp sử dụng:
kiệt) không đủ cao để tự chảy vào CLN.
b Các trường hợp so sánh, lựa chọn:
- Làm đập => rút ngắn chiều dài kênh chính.
- Khi cần lấy nước ở cả 2 bờ.
- Khi lưu lượng cần lấy (mùa kiệt) lớn.
- Khi cần cải thiện chất lượng nước lấy vào kênh.
tràn), cửa lấy nước, cửa xả cát, tường hướng
dòng,…
Trang 22Hình 2.14: Sơ đồ mặt bằng tổng thể đầu mối công trình lấy nước
Thạch Nham
1 Sông Trà Khúc 2 Đập dâng tràn bêtông trọng lực
3 CLN bờ Nam 4 Cống xả cát bờ Nam 5 CLN bờ Bắc
6 Cống xả cát bờ Bắc 7 Khe lún của đập
Trang 23II Diễn biến lòng sông sau khi xây dựng đập
1 Thượng lưu:
* Thời gian đầu: h tăng => V giảm => bồi lắng mạnh,
kéo dài về phía trước.
* Khi độ sâu trước đập đạt độ sâu thường ngày (h o ) => ngừng bồi lắng (thời gian 3năm).
2 Hạ lưu:
* Thời gian đầu: bùn cát lắng mạnh ở thượng lưu => nước về hạ lưu trong => xói mạnh (nhất là vùng gần chân đập).
* Khi ở thượng lưu đã ổn định => ở hạ lưu sẽ bồi trở lại, nhưng không về đúng đáy sông ban đầu.
Trang 24Hình 2.15 Mặt cắt dọc sông vùng đập
a Không có công trình hướng dòng; b Có công trình hướng dòng
1 Đập; 2, 3: Đáy sông và mặt nước sông cũ; 4 Bùn cát lắng đọng
5 Mặt nước dâng; 6 Xói lở ban đầu; 7.,8: Đáy sông và mực nước phía HL ở thời kỳ cuối 9 Đường mặt nước tương ứng với thời
kỳ bị xói ban đầu; 10,11 Công trình hướng dòng ở TL và HL.
Trang 253 Ảnh hưởng
* Thượng lưu:
+ Mực nước lũ dâng cao trên 1 đoạn dài => ảnh
hưởng đến các công trình đã có (cửa lấy nước,
Trang 26III Hình thức bố trí:
1- Lấy nước bên cạnh + xả cát chính diện
(Sơ đồ ngưỡng bậc, ngưỡng bản công xôn)
Hình 2.16: Hình thức lấy nước bên cạnh, bùn cát xả qua lỗ đặt ở thân đập
Trang 272 Lấy nước bên cạnh + xả
Trang 28* Có thể bố trí thêm khoang chứa cát ở trước cống
Hình 2.18: Hình thức lấy nước bên cạnh có túi chứa cát
Trang 293 Lấy nước chính diện + xả cát chính diện
* Làm tường hướng dòng tạo thành khoang lắng cát.
Hình 2.19: Hình thức lấy nước chính diện có lỗ xả cát chính diện
1 Đập; 2 Lỗ xả cát; 3 Máng dẫn; 4 Kênh; 5 Ngưỡng vào;
6 Túi lắng cát; 7 Tường cánh 8 Cống lấy nước
Trang 30* Loại có đoạn đê dẫn cong (Kiểu Phergan)
7 1
a )
3 6
b )
7 8
2
3 1
5 3
c )
2 3
Hình 2.21 Hình thức lấy nước chính diện, bùn cát được xả qua đập tràn
1.Đập 2 Cống lấy nước 3 Kênh 4,5 Ngưỡng cong
6 Cống luồn 7 Đê hướng dòng 8 Bể tiêu năng
Trang 317 5
B
13 11 2
5
5
12
4 6
3 1
B - B
10
8 8 9
B
7
Hình 2-23: Công trình lấy nước có lưới chắn đặt ở đỉnh đập
1 Đập tràn; 2 Lưới chắn; 3 Đoạn đập lấy nước; 4 Hào thu bùn cát;
5 Thép bảo vệ; 6 Cống lấy nước ở bờ; 7 Xi phông; 8 Cống xả cát đáy;
9 Cống lấy nước đầu kênh; 10 Kênh lấy nước; 11 Hào lấy nước;
12 Lưới chắn ở mép trụ; 13 Ống tháo bùn cát.
Trang 35Hình 2-25: Hệ thống lái dòng M.V.Pôtapốp
1 Dòng mặt; 2 Dòng đáy; 3; Lạch sông; 4 Cửa lấy nước; 5 Đập tràn
Trang 36Hình 2- 26 Kết cấu của hệ thống lái dòng
1 Khung thép; 2 Phao; 3 Dây neo; 4 Mắt nối; 5 lỗ quan sát; 6 ống đổ nước vào phao.
c )
a )
3 2
b )
4 2
5
Hình dạng phao trên mặt bằng
Hệ thống lái dòng hai hàng phao
c Kết cấu của một phao dạng cung
Trang 37b Giữ cho chủ lưu đi sát CLN:
+ Đào vát đoạn lồi trước CLN + Làm mỏ hàn nắn lại chủ lưu + Lái dòng xói bãi bồi trước CLN + Xây kè bảo vệ đoạn sông có lợi
Trang 38c Giữ và nâng cao mực nước trước CLN
+ Xây mỏ hàn, đê hướng dòng ngắn (a)
+ Xây đê, tường hướng dòng dài (b)
Hình 2-28 Biện pháp nâng cao mực nước trước cửa lấy nước
Trang 39II Với CLN có đập
Giữ cho đoạn sông ổn định ở trạng thái có lợi:
Tạo đoạn sông cong ở thượng và hạ lưu đập
5 0
J
Q A
B
+ Chiều dài đoạn sông chỉnh trị
- Lấy nước 1 bên: L TL >= (5-6)B L HL >= (4-5)B 1
- Lấy nước 2 bên: L TL >= (6-7)B L HL >= (3-4)B 1
-Lấy nước luân phiên 2 bên:
L TL >= (8-10)B L HL >= (4-5)B 1
Trang 40b )
a )
1
1 8
c )
1
2
7 53
d) Cửa lấy nước theo trình tự hai phía.
1 Đê hướng dòng; 2 Đập; 3 Cửa lấy nước; 4,5 Kênh lấy nước;
6 Bể lắng cát; 7 Đê ngăn.