Sự cố công trình HIGHLAND TOWERS tại MALAYSIA

6 395 7
Sự cố công trình HIGHLAND TOWERS tại MALAYSIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ CỐ CÔNG TRÌNH HIGHLAND TOWERS TẠI MALAYSIA KHAW AIK HENG, NGUYỄN QUỐC TUẤN, Apave Việt Nam và Đông Nam Á LỜI GIỚI THIỆU: Trong bối cảnh đất nước đang trên đà phát triển, ngành xây dựng ngày một tiến bộ. Sự cần thiết đối với một ngành xây dựng đang còn tương đối non trẻ của nước ta hiện nay chính là học hỏi, tìm tòi và sáng tạo. Trước đà hội nhập và phát triển kinh tế đất nước, ngành xây dựng cũng đang bùng nổ, tuy nhiên kèm theo đó luôn có những khó khăn vướng mắc trong quá trình đi lên. Sự kiện xảy ra nhiều sự cố trong xây dựng gần đây đã đặt ra một câu hỏi lớn đối với sự nhận thức, trình độ, trách nhiệm và khả năng nghề nghiệp của tất cả các bên đối với chất lượng và an toàn trong xây dựng. Tính đa dạng trong sự cố công trình xảy ra khắp mọi nơi trên thế giới, việc học hỏi từ các sự cốvà tìm cách ngăn ngừa nó không chỉ còn giới hạn ở phạm vi trong nước, nó không giới hạn về mặt đòa lý và cần sự khéo léo phân tích áp dụng cho phù hợp với công trình hiện có. Chính vì thế, chúng tôi mua chia sẻ kinh nghiệm về một sự cố nghiêm trọng xảy ra tại Malaysia trong giai đoạn thập niên 90 với công trình là Highland Tower. TÓM TẮT SỰ KIỆN: Highland Towers bao gồm3 khối chung cư 12 tầng được đặt tên theo thứ tự là khối 1, 2 và 3 và được xây dựng vào những năm 1975 và 1978. Ngay mặt sau của ba khối chung cư này là một đồi núi dốc đứng và một dòng thủy lưu theo hướng từ đông sang tây, theo hướng chảy tự nhiên của dòng thủy lưu này thì nó sẽ đi qua phía nam của công trình Highland Towers. Trong quá trình thi công các toà nhà Highland, dòng thủy lưu này được làm trệt sang hướng bắc bằng các hệ thống cống chạy qua sườn đồi ngay cạnh phía sau của các toà nhà Highland. Tuy nhiên, hệ thống thoát nước ngay sau các toà nhà Highland này cho đến này vẫn chưa hoàn thành. Vào một ngày thứ bảy, 11 tháng 12 năm 1993 vào lúc 13h 30, sau 10 ngày mưa ròng rã, Khối nhà số 1 đã bò đổ sụp. Nguyên nhân gây ra sự sụp đổ của khối chung cư số 1 Nhằm xác đònh trách nhiệm pháp lí của các bò đơn dựa theo viện dẫn của bên công tố, vấn đề đặt ra chính là sự cấp thiết phải tìm hiểu nguyên nhân gây ra hậu quả như thế và kết quả thu được này đã dẫn đến sự di tản khẩn cấp đối với dân cư đang sống ở khối số 2 và số 3. Để xác đònh vấn đề trên, chúng ta đi vào phân tích một số yếu tố liên quan chủ yếu. Highland Towers và những đặc điểm riêng Hệ thống tường chắn Cả 3 khối chung cư của công trình Highland Towers đề được xây trên một khu đất bằng ở độ cao nhất đònh. Ngay phía sau công trình là một đồi dốc khá đứng với độ dốc vào Khối 1 Khối 2 Khối 3 khoảng 10 đến 20 độ. Đây là một ngọn đồi được bồi đắp, và được chống đỡ xung quanh bởi các tường chắn đất được xây bằng đá tảng với các kích cỡ khác nhau nhằm giữ ổn đònh cho mái dốc cho ngọn đồi tuy nhiên vẫn chưa được hoàn chỉnh. Một vài đoạn tường đã bò chôn vùi trong đất sau thảm kòch này.Theo đơn vò khảo sát hiện trường ngay khi xảy ra sự cố thì những đoạn tường này được xây dựng một cách cẩu thả. Dòng chảy từ đông sang tây và hệ thống ống dẫn Dòng chảy xuất phát từ vùng xa nhất thuộc đất của người Malay Ả rập, được đặt tên là dòng chảy phía đông (tuy nhiên hướng của dòng chảy này lại là về phía tây). Nó chảy xuống đồi theo hướng phía tây cho đến khi gặp khu đất bùn khá bằng phẳng. Ở đây, dòng nước theo kênh dẫn vào hệ thống ống thoát nước bằng bê tông . Ống dẫn này chạy băng ngang qua mái dốc của ngọn đồi. Đoạn đầu tiên của hệ thống ống dẫn này được xây dựng như là một phần của phần tường chắn đất và vò trí của các hố ga được đặt ở những đoạn khác nhau. Ngay bên cạnh của ống cống này, một vài đoạn là hệ thống mương thoát nước nhằm để thoát nước bề mặt Tất cả các chuyên gia đòa chất và thoát nước đều chứng thực trong trường hợp này rằng cách thức của dòng chảy này thông qua hệ thống cống và đi xuyên qua ngọn đồi là vô cùng bất thường và nguy hiểm. Thay vì dòng thủy lưu này dòng theo đường đi theo lối tự nhiên của nó, nay nó được chuyển hướng vào vò trí xây dựng kết cấu công trình cái mà yêu cầu sự bảo dưỡng và giám sát thường xuyên. Sự cố đáng lưu ý trong việc này chính là ảnh hưởng đến độ ổn đònh của mái dốc dẫn đến nguy hiểm cho dân cư đang sống bên dướI mái dốc. Xa về phía dưới mái dốc là hệ thống mạng lưới thoát nước. Tại đó, ở phía trên cao là hệ thống thoát nước tự nhiên dọc theo những bờ đất trong khi bên dưới lại được làm bằng vật liệu bê tông. Cách thoát nước này, thiết nghó là phục vụ cho việc tháo nước mặt bên trên và nhiệm vụ của hệ thống cống thoát nước bên dươí là xả nước từ phía trên của Dòng thủy lưu từ phía đông. Mặc dù tại một số khu vực hệ thống thoát nước này bò tắt, nguyên nhân có lẽ là do sự lở đất làm sụp đổ khối số 1 gây ra ngăn cản dòng chảy, tuy nhiên hệ thống thoát nước tự nhiên của dòng chảy ở vò trí trên cao vẫn còn nguyên vẹn. Bắt đầu từ phía trên cùng, một số đoạn thoát nước chạy song song với hệ thống cống. Và có sự chuyển hướng đột ngột hình chữ U nhằm làm cho dòng chảy quay ngược lại với hướng mà nó đi đến. Sau đó sau khi xử lí ở một vài đoạn, nó được nối với hệ thống cống băng qua đường. Đối với trường hợp hệ thống thoát nước theo kiểu này, theo quan điểm của các chuyên gia là không hợp lý. Trước hết, phần lớn của hệ thống thoát nước bên trên là đất tự nhiên rất dễ bò xói mòn. Thứ hai, nước có thể len lõi vào trong đất và mang theo các hạt đất. Thứ ba là, kiểu dòng chảy này vô cùng trúc trắc không theo hướng dòng chảy xuống đồi một cách tự nhiên. Thứ tư, các cống thoát nước không đủ khả năng đáp nước lưu lượng dòng chảy từ phía mái dốc. Thứ năm, các cống thoát nước được đặt ở khu vực nuôi trồng thực vật và yêu cầu được bảo quản một cách thường xuyên. Xét về vấn đề kỹ thuật, mục đích của tường chắn đất là nhằm chống đỡ và giữ đất dọc theo mái dốc. Trong trường hợp này, hệ thống tường chắn đất dọc theo mái dốc đã không thể chống đỡ được tải trọng ngang xuất hiện do sự trượt của các khối đất theo mái dốc và do sự không ổn đònh của lớp đất đắp ở khu vực xây dựng. Do đó, toàn bộ mái dốc trên sườn đồi mất ổn đònh kéo theo sự biến dạng trượt của khối đất nằm dưới chân khối 1, gây ra sự phá hoại nền móng của toà nhà và làm cho toàn bộ khối nhà số 1 bò sụp đổ. Mô hình sự mất ổn đònh của mái dốc Sự cố mái dốc tại công trình Highland Tower Dẫn đến khối nhà số 1 sụp đổ KẾT LUẬN: Việc mất ổn đònh của mái dốc của các sườn núi rất đáng được quan tâm khi ta xây dựng các công trình trên các khu vực miền cao. Sự cố gây ra mất ổn đònh mái dốc có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân có thể được tóm lược sau đây: 1. Tình trạng quá tải trên mái dốc ( do xe cộ hay các do tải của công trình) 2. Tăng độ dốc mái đắp mà không có sự thoát nước hợp lí 3. Phá hủy các loại thực vật trên mái dốc 4. Tăng tỉ lệ độ dốc 5. Cắt chân của các mái dốc 6. Thay đổi tuyến thoát nước mặt 7. Thay đổi tuyến thoát nước ngầm Tóm lại, việc tìm hiểu đòa hình đòa chất của công trình xây dựng là vô cùng quan trọng, mặt bằng đònh vò công trường phải được nghiên cứu một cách chi tiết và kỹ càng. Một khi phương án thiết kế và biện pháp thi công được chọn sẽ gây ra tác động rất lớn đối với môi trường sống xung quanh có thể có lợi và cũng có thể gây hại. Do đó đối với những công trình được xây dựng ở vùng đồi núi phải được thiết kế và xây dựng với sự hiểu biết đúng đắn và phù hợp với đòa hình đòa chất tự nhiên nhằm ngăn ngừa và bảo vệ sự mất ổn đònh của mái dốc trong tình trạng kém ổn đònh và khả năng xảy ra lở đất, trượt đất có thể xảy ra. Các chuyên gia trong ngành xây dựng, đặc biệt là bộ phận tư vấn thiết kế phải tìm hiểu đúng đắn và có trách nhiệm cảnh báo để nắm bắt được những thiết kế tốt mang tính thực tế cho những công trình xây dựng cho miền cao trong tương lai./. . công trình hiện có. Chính vì thế, chúng tôi mua chia sẻ kinh nghiệm về một sự cố nghiêm trọng xảy ra tại Malaysia trong giai đoạn thập niên 90 với công trình là Highland Tower. TÓM TẮT SỰ. SỰ CỐ CÔNG TRÌNH HIGHLAND TOWERS TẠI MALAYSIA KHAW AIK HENG, NGUYỄN QUỐC TUẤN, Apave Việt Nam và Đông Nam. nó sẽ đi qua phía nam của công trình Highland Towers. Trong quá trình thi công các toà nhà Highland, dòng thủy lưu này được làm trệt sang hướng bắc bằng các hệ thống cống chạy qua sườn đồi ngay

Ngày đăng: 01/06/2015, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan