TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,TIỂU LUẬN, hành vi, con người, và môi trường, xã hội,
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Học phần Hành vi con người và môi trường xã hội Dùng cho: ĐH TÂM LÝ HỌC (Quản trị nhân sự). (Đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Mã học phần: 181086 Thanh Hoá 7 - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Hành vi con người và môi trường xã hội MÃ HỌC PHẦN: 181086 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Lê Thị Tâm Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TL- GD. Địa chỉ liên hệ: SN 21 Đường Nguyễn Hiệu, Đông Hương, Tp. Thanh Hoá. Điện thoại: 0373.720 402; DĐ: 0986155909. Email: tamhdu@gmail.com. Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLH đại cương, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLH Quản lý kinh doanh, TLH quản lý; Hành vi tổ chứi Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không. - Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn TL- GD. Địa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Tp. Thanh Hoá. Điện thoại: 0373.851538 DĐ: 0983677045 Email: hoahdu@gmail.com Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLH đại cương, TLH giao tiếp, tâm lý học mần non; TLH Quản lý kinh doanh; Tâm lý học lao động. Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không. 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Tâm lý học (Quản trị nhân sự). - Khóa đào tạo: K13 (2010-2014). - Tên học phần: Hành vi con người và môi trường xã hội - Số tín chỉ học tập: 02. - Học kỳ: 2. - Học phần: Bắt buộc 2 - Học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương. - Các học phần kế tiếp: Không - Các học phần tương đương, học phần thay thế: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Bài tập và thảo luận: 17 tiết + Thực hành: 7tiết + Tự học: 90 tiết. - Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Văn phòng bộ môn Tâm lý học. P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên nắm vững: - Các khái niệm cơ bản của học phần: Nội dung cơ bản về thuyết hành vi cổ điển, thuyết hành vi mới và những ứng dụng của chúng. - Giải thích được khái niệm cơ bản về hành vi con người; các loại hành vi và môi trường xã hội. - Mối quan hệ tác động qua lại giữa hành vi con người và môi trường xã hội và các biện pháp tác động đến hành vi con người. - Phân biệt được những hành vi con người hợp chuẩn và không hợp chuẩn; nắm được những tệ nạn xã hội cấp bách hiện nay, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa, khắc phục các tệ nạn đó. 3.2. Về kỹ năng: Sinh viên hình thành những kỹ năng sau: - Vận dụng kiến thức về hành vi để phân tích được các biểu hiện hành vi của cá nhân và tập thể trong đời sống, hoạt động của con người, phân tích các biểu hiện hành vi của cá nhân ở các độ tuổi khác nhau, giới tính khác nhau. - Tuyên truyền, phòng chống các tệ nạn xã hội hội hiện nay, rèn luyện để hình thành những hành vi tích cực của cá nhân đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. - Vận dụng kiến thức về hành vi con người vào việc hình thành, phát triển các hành vi của bản thân phù hợp với việc tổ chức hoạt động nghề nghiệp sau này. 3.3. Về thái độ: Sinh viên: - Có thái độ đúng đắn về việc nghiên cứu về hành vi con người trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp. 3 - Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập, rèn luyện hành vi của bản thân phù hợp với yêu cầu xã hội. - Có thái độ, hành động đúng đắn với các hành vi lệch chuẩn và các vấn đề tệ nạn xã hội. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần hành vi con người và môi trường xã hội giới thiệu cho sinh viên: Nội dung của thuyết hành vi cổ điển, thuyết hành vi mới; Ứng dụng của thuyết hành vi trong cuộc sống và hoạt động; Các khái niệm cơ bản về hành vi con người; Các loại hành vi; Các yếu tố tác động đến hành vi con người, mối quan hệ tác động qua lại giữa hành vi con người và môi trường xã hội: Tác động của hành vi con người đến môi trường xã hội, tác động của môi trường xã hội đến hành vi con người ở các giai đoạn lứa tuổi; Các biện pháp tác động đến hành vi con người; những hành vi hợp chuẩn và không hợp chuẩn của cá nhân, nguyên nhân và các biện pháp khắc phục các hành vi sai lệch; Khái niệm tệ nạn xã hội, nguồn gốc, nguyên nhân, phân loại các tệ nạn xã hội hiện nay và biện pháp phòng ngừa, khắc phục các tệ nạn xã hội đó. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương1. Lý thuyết nghiên cứu về hành vi con người. 1. Thuyết hành vi cổ điển của J.Watson. 1.1. Sự ra đời của thuyết hành vi. 1.2. Nội dung cơ bản của thuyết hành vi cổ điển 2. Thuyết hành vi mới. 2.1. Thuyết hành vi nhận thức của E.C.Tolman. 2.2. Thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của K.Hull. 2.3. Thuyết hành vi tạo tác của B.F. Skinner. 2.4. Thuyết hành vi xã hội của J.Mid. 2.5.Thuyết nhận thức xã hội của Albert Bandura. 3. Ứng dụng của thuyết hành vi. 3.1. Các mô hình học tập theo lý thuyết hành vi. 3.2. Trị liệu hành vi. 3.3. Luyện tập hành vi. 3. 4. Trị liệu nhận thức. chương2. Những vấn đề chung về hành vi con người và môi trường xã hội. 1. Khái niệm về hành vi con người. 4 2. Phân loại về hành vi. 2.1. Theo nguồn gốc nảy sinh, hình thành và phát triển của hành vi. 2.1.1. Hành vi bản năng. 2.1.2. Hành vi kỹ xảo 2.1.3. Hành vi trí tuệ. 2.2. Theo tính tự giác của hành vi 2.2.1. Hành vi ứng phó. 2.2.1.1.Hành vi ứng phó để tồn tại 2.2.1.2. .Hành vi ứng phó để hội nhập 2.2.1.3. .Hành vi ứng phó để tăng trưởng. 2.2.2. Hành vi chủ động. 2.3. Theo góc độ tổ chức xã hội. 2.3.1.Hành vi gia đình. 2.3.2.Hành vi nhóm. 2.4. Theo góc độ hoạt động xã hội. 2.4.1. Hành vi giao tiếp. 2.4.2. Hành vi đạo đức. 2.4.3. Hành vi tiêu dùng. 3. Môi trường xã hội. 3.1. Khái niệm về môi trường. 3.2. Phân loại môi trường. 3.2.1. Môi trường tự nhiên. 3.2.2. Môi trường xã hội. 3.3. Một số vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 4. Cơ chế tâm lý trong điều khiển hành vi con người. Chương 3. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội. 1. Các yếu tố tác động đến hành vi con người . 1.1. Yếu tố sinh học. 1.2. Môi trường tự nhiên. 1.2.1. Khái niệm về môi trường tự nhiên. 1.2.2. Tác động của môi trường tự nhiên đến hành vi của con người. 1.3. Môi trường văn hóa xã hội. 1.3.1.Khái niệm về môi trường văn hóa xã hội. 1.3.2.Tác động của môi trường văn hóa xã hội đến hành vi con người. 1.4. Các yếu tố hỗ trợ tác động đến hành vi con người. 5 1.4.1. Gia đình.với hành vi của con người. 1.4.2. Giới tính, tuổi tác, thâm niên công tác với hành vi con người. 2. Tác động của môi trường văn hóa xã hội đến hành vi của con người qua các giai đoạn lứa tuổi. 3. Các phương pháp tác động đến hành vi con người. 3.1. Giáo dục và thông tin. 3.2. Phương pháp củng cố. 3.3. Tác động của nhóm đồng nghiệp Chương 4. Sai lệch hành vi và tệ nạn xã hội 1. Sai lệch hành vi. 1.1. Sai lệch hành vi cá nhân về mặt tâm lý. 1.1.1. Hành vi và các chuẩn mực hành vi. 1.1.2. Phân loại các sai lệch hành vi và cách khắc phục. 1.1.2.1. Sai lệch hành vi thụ động và cách khắc phục. 1.1.2.2. Sai lệch hành vi chủ động và cách khắc phục. 1.2. Sai lệch hành vi xã hội. 1.2.1. Sự sai lệch hành vi xã hội. 1.2.1.1.Chuẩn mực xã hội. 1.2.1.2.Hành vi xã hội 1.2.1.3. Sai lệch hành vi xã hội. 1.2.1.4. Hậu quả của sai lệch hành vi xã hội. 1.2.2. Giáo dục và sửa chữa các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội. 2. Tệ nạn xã hội. 2.1. Khái niệm tệ nạn xã hội. 2.2.Nguyên nhân của tệ nạn xã hội. 2.3. Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội đời sống xã hội. 2.4. Một số tệ nạn xã hội cấp bách hiện nay. 2.5. Một số giải pháp khắc phục tệ nạn xã hội hiện nay. 6. Học liệu: * Học liệu bắt buộc. 1. PGS. Phan Trọng Ngọ (chủ biên). Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Nhà XB Đại học sư phạm. Năm 2003. 2. PGS. PTS. Nguyễn Cao Thường (chủ biên). Tâm lý học và xã hội học đại cương. Trường Đại học kinh tế Quốc dân (1992) 3. PGS. Nguyễn Quan Uẩn. (chủ biên). Tâm lý học đại cương. Hà nội 1997 . 6 * Tài liệu tham khảo: 4. TSKH. Phan Bá.(chủ biên). Hành vi tổ chức. Bộ môn quản lý khoa học công nghệ.Hà nội. 2006. 5. .PGS. Lê Văn Hồng ( Chủ biên). Tâm lý học lứa tuổi - sư phạm. NXBGD. Năm 1997. 6. TS. Võ Thành Khối. Tâm lý học lành đạo, quản lý. NXB chính trị quốc gia. Năm 2005. 7. Robert V.Kail; John C.cavanaugh. Nghiên cứu sự về phát triển con người. NXB văn hóa thông tin. Năm 2006. 8. GS. Mai đình Yên - Môi trường và con người NXB Giáo dục. 1997 9. TS. Phương Kỳ Sơn (chủ biên).Tâm lý học xã hội. NXB.ĐHQG Hà nội. 2001. - http://www.4shared.com/get/iPp_Q324/hanh_vi_con_nguoi_va_oi_trong _ .html - Các tài liệu liên quan đến hành vi con người. - http:// ebook. edu.net.vn - http:// tamlyhoc.net - http:// Xlongtlh.com.vn 7 7. Hình thức tổ chức dạy học. 7.1. Lịch trình chung. Nội dung Hình thức tổ chức dạy học LT B/tập Tluận Thực hành Khác (Thực tế) TH, TNC KT - ĐG Tư vấn GV Tổng Nội dung 1: Chương1. Lý thuyết nghiên cứu về hành vi con người. Thuyết hành vi cổ điển của J.Watson. 2t 6t BTCN 8t Nội dung 2: Thuyết hành vi mới: 2t 2t 9t BTCN 13t Nội dung 3 Những ứng dụng của thuyết hành vi. 2t 3t BTCN 5t Nội dung 4 Những ứng dụng của thuyết hành vi. Trị liệu nhận thức. 2t 3t KT lần1 BTN 5t Nội dung 5: Chương 2: Những vấn đề chung về hành vi con người và môi trường xã hội. Khái niệm và phân loại về hành vi con người. 2t 2t 9t BTCN 13t Nội dung 6 . Phân loại về hành vi con người 2t 2t 9t KT ( lần 2) BTCN 13t Nội dung 7: Môi trường xã hội Cơ chế tâm lý trong điều khiển HV con người. 1t 1t 3t KT- GK 5t Nội dung 8: Chương 3. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội. 1.Các yếu tố tác động đến hành vi con người 2 t 2 t 3t BTCN 5t Nội dung 9. 1.Các yếu tố tác động đến hành vi con người . 2.Tác động của môi trường xã hội đến các giai đoạn lứa tuổi 2 t 2t 9t BTN lần 2 13t Nội dung 10 2.Tác động của môi trường xã hội đến các giai đoạn lứa tuổi 2t 3t KT (lần 3) BTCN. 5t 8 Nội dung 11 3. Các phương pháp tác động đến hành vi con người. - Thực hành về các hành vi đặc trưng của các lứa tuổi từ học sịnh trung học đến người già? 2t 2 t 9t BTCN TL điểm ( lần 4) 13t Nộidung 12: Chương 4 Sai lệch hành vi và tệ nạn xã hội Sai lệch hành vi cá nhân và sai lệch hành vi xã hội. 2t 2t 9t BTCN 13t Nộidung 13: Tệ nạn xã hội 2t 2t 9t T học, c/cần ( lần 5) - BTN lần 3 13t Tổng 18 17 t 7t 90t 132t 9 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung. Tuần1 : Nội dung1 H TTC D. học Th. gian đ.điể m Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú L .tthuyết 2 tiết Tr.Lớp 1. Thuyết hành vi cổ điển của J.Watson. - Sự ra đời của thuyết hành vi. - Nội dung cơ bản của thuyết hành vi cổ điển - SV xác định được nguyên nhân ra đời, nội dung cơ bản, những tiến bộ và hạn chế của thuyết hành vi cổ điển. - Những đóng góp của thuyết hành vi trong việc phát triển trào lưu tâm lý học khách quan. - Đánh giá được những đóng góp của thuyết hành vi trong lý giải các hiện tượng tâm lý và vấn đề giáo dục con người. *ĐọcTL:-Q1.Tr 21-79 - http://tâm lý học hành vi. *CH: -Trình bày nguyên nhân ra đời và nội dung của thuyết hành vi cổ điển. - Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết hành vi cổ điển. - Ứng dụng của thuyết hành vi trong đời sống và vấn đề giáo dục con người? TL/BT Tr. Lớp T.hành Tr. Lớp Khác Tự học TN C - Ở nhà -T.viện - SV nghiên cứu các nội dung tuần 1 - Các mục tiêu lý thuyết tuần 1. * Viết tóm tắt ND lý thuyết 2 trang Tư vấn GV - Tr. lớp -VPBM - HD sinh viên tự học và giải đáp thắc mắc. - Các nội dung lý thuyết tuần1. (ứng dụng của thuyết hành vi cổ điển) - Chuẩn bị các vấn đề cần tư vấn, các câu hỏi để trao đổi với GV. KT- ĐG - Tr.lớp 7 phút - KT chuẩn bị của SV về các ND tuần.1. - Sự hiện diện trên lớp, ý thức học của SV. - ĐG ý thức, khả năng của SV trong việc thực hiện NV đã giao. - SV có thái độ chuyên cần tích cực học tập.( trên lớp, tự học.) - Hoàn thành BTCN tuần1. ( Các muc tiêu tuần) 10 [...]... chuẩn bị - SV xác định được khái niệm hành vi, hành vi con người người - SV phân tích được hành vi bản năng, kỹ xảo, hành vi trí tuệ và sự khác nhau của các loại hành vi đó ở con người và con vật - Phân biệt được hành vi ứng phó và hành vi chủ động và tác dụng của từng loại HV đó ở con người - SV lấy ví dụ về các loại HV bản năng, kỹ xảo, trí tuệ, HV ứng phó và h /vi chủ động trong thực tiễn Ghi chú *.Đọc... 1 Các yếu tố tác động đến hành vi con người + Môi trường văn hóa xã hội - SV trình bày được khái niệm về môi trường văn hóa xã hội và tác động của môi trường văn hóa xã hội đến hành vi con người - SV xác định được biện pháp tác động của con người đến MT văn hóa xã hội làm cho nó phát triển T .Hành Tr lớp Tự học, TNC - Ở nhà - SV nghiên cứu - Các mục tiêu LT và TL tuần 8 -Thviện các Ndung tuần 8 Tư vấn... pháp khắc phục sai lệch hành vi cá nhân 1.2 Sai lệch - SV xác định được chuẩn mực hành vi xã hội xã hội, các loại chuẩn mực xã hội và sai lệch hành vi xã hội - Xác định được hậu quả của sai lệch hành vi xã hội Vận dụng vào vi c hoàn thiện bản thân * Đọc tài liệu: Q4:tr 208211 - http://sailechhanhvi * Vi t TTnội dung thảo luận 3 trang * Giáo dục và sửa chữa các HV sai lệch CM xã hội - Các ND tuần 12 Ghi... gia đình? - Các loại hành vi nhóm và đặc trưng của chúng? *Ttắt ND TL 3 trang - SV xác định được vai trò, chức năng, các loại hành vi gia đình, hành vi và hành vi nhóm từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống và hoạt động của con người? - Áp dụng hành vi gia đình và nhóm để phân tích tác động qua lại giữa hành vi gia đình, nhóm với hành vi của cá nhân.trong môi trường sống của con người 14 T.Hàn Trlớp... các khái niệm: Môi trường, môi trường tự nhiên, mội trường xã hội - SV hiểu được bản chất của hệ thống xã hội và sự tác động qua lại của thành tố trong hệ thống xã hội * Đọc tài liệu:- Q8 Tr 81-124 - http:/ /môi trường. com.vn * TTắt Nộidung:Xêmina 2 trang * CH: - Phân biệt khái niệm môi trương, MT tự nhiên, MT xã hội SV xác định được những tồn tại của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội hiện nay... xã hội + Các loại tệ nạn xã hội + Ảnh hưởng của tệ nạn xã hội đến đời sống xã hội - SV xác định được tệ nạn xã hội và nguyên nhân chủ quan, khách quan của tệ nạn xã hội - SV xác định được ảnh hưởng của tệ nạn xã hội với từng con người, từng gia đình, xã hội - Ý nghĩa của vi c nghiên cứu tệ nạn XH đối với SV * Đọc tài liệu - http// tệ nạn xã hội * CH: Trình bày các loại tệ nạn xã hội, nguyên nhân và. .. nay trong xã hội * Vi t TT: Nội dung TH 3 trang Tr lớp T .Hành Tr lớp 2 tiết - Theo góc độ HĐ xã hội +Hành vi tiêu dùng * Thực hành về HV Đạo đức, hành vi giao tiếp 15 Khác T.học TNC - Ở nhà -T vi n Tư vấn Tr.lớp VPB M * Phân loại HV theo góc độ pt xã hội - Các nội dung tuần 6 * Đọc tài liệu: - Q6 Tr 246250 * CH: phân tích được các hành vi sinh vật, hành vi xã hội, hành vi tinh thần - ý thức và chỉ ra... đến con người và xã hội và vai trò của SV đối với các vấn đề tệ nạn xã hội hiện nay - Vấn đề tệ nạn xã hội hiện nay, tệ nạn trong sinh vi n - SV Phải xác định được những vấn đề tệ nạn xã hội hiện nay nói chung , của sinh vi n nói riêng -Thái độ và hành động của bản thân trước tệ nạn XH hiện nay - http://tenanxahoi * Vi t tóm tắt ND xêmina 3 trang * CH: nêu một số vấn đề tệ nạn trong SV hiện nay và là... ảnh hưởng đến hành vi hành vi tiêu dùng của con người trong thực tiễn - SV chỉ ra những hạn chế hiện nay về các hành vi đạo đức, hành vi giao tiếp trong xã hội Ghi chú * Đọc TL: - Các tài liệu liên quan; http//hànhvitiêu dùng * CH: Từ thực tiễn hãy đưa ra các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến HV tiêu dùng, và nêu ảnh hưởng của HV tiêu dùng đến PT kinh tế - Những hạn chế về các loại hành vi đạo đức, giao... dung chính D học m 2 Thuyết hành vi L thuyết mới 2 tiết Tr.lớp - Thuyết hành vi nhận thức của E.C.Tolman - Thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của K.Hull TL/BT 2 tiết Tr Lớp 2 Thuyết hành vi mới - Thuyết hành vi tạo tác của B.F Skinner - Thuyết hành vi xã hội của J Mid T .hành Khác Mục tiêu cụ thể - SV xác định được nội dung của thuyết HV nhận thức của E.C.Tolman., thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của . về hành vi con người; các loại hành vi và môi trường xã hội. - Mối quan hệ tác động qua lại giữa hành vi con người và môi trường xã hội và các biện pháp tác động đến hành vi con người. - Phân. bản về hành vi con người; Các loại hành vi; Các yếu tố tác động đến hành vi con người, mối quan hệ tác động qua lại giữa hành vi con người và môi trường xã hội: Tác động của hành vi con người. nhiên và môi trường xã hội. 4. Cơ chế tâm lý trong điều khiển hành vi con người. Chương 3. Mối quan hệ giữa hành vi con người và môi trường xã hội. 1. Các yếu tố tác động đến hành vi con người