1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TÂM LÝ HỌC CHUẨN

26 8,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 151 KB

Nội dung

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn sống, vốn kinh nghiệm, nên văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp … trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝCâu 1: Trình bày tính chủ thể của tâm lý người theo quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sư phạm cần thiết

về vấn đề này.

Tâm lý học duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người

có bản chất xã hội – lịch sử.

Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chổ:

- Cùng nhận một sự tác động của thế giới nhưng ở những chủ thểkhác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái biểuhiện khác nhau

- Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhấtnhưng vào thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thầnkhác nhau, có thể cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ và sắc thái biểu hiệntâm lý khác nhau ở chủ thể ấy

- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảmnghiệm và thể hiện hình ảnh tâm lý đó rõ nhất và thông qua các mức độ vàsắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đốivới hiện thức VD …

*Kết luận sư phạm

- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khinghiên cứu tâm lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có conngười sống và hoạt động

- Hình ảnh, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó

- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy dạy học và giáo dụccần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đếnđặc điểm riêng của mỗi người để có những tác động phù hợp, không nên

áp đặt người này phải giống người kia

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝCâu 1: Trình bày tính chủ thể của tâm lý người theo quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sư phạm cần thiết

về vấn đề này.

Tâm lý học duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thức khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người

có bản chất xã hội – lịch sử.

Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chổ:

- Cùng nhận một sự tác động của thế giới nhưng ở những chủ thểkhác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái biểuhiện khác nhau

- Cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhấtnhưng vào thời điểm khác nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thầnkhác nhau, có thể cho ta hình ảnh tâm lý có mức độ và sắc thái biểu hiệntâm lý khác nhau ở chủ thể ấy

- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảmnghiệm và thể hiện hình ảnh tâm lý đó rõ nhất và thông qua các mức độ vàsắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đốivới hiện thức VD …

*Kết luận sư phạm

- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khinghiên cứu tâm lý con người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó có conngười sống và hoạt động

- Hình ảnh, phát triển tâm lý tích cực cần phải xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnh để mọi người sống và hoạt động trong đó

- Tâm lý người mang đậm tính chủ thể vì vậy dạy học và giáo dụccần phải chú ý đến đặc điểm riêng của từng người, nghĩa là phải chú ý đếnđặc điểm riêng của mỗi người để có những tác động phù hợp, không nên

áp đặt người này phải giống người kia

Trang 3

Câu 2: Trình bày bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người theo quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sp cần thiết về vấn

đề này

Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người thể hiện:

- Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, biểu hiện: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi người Hiện thực khách quan bao gồm: hiện thực tự nhiên và hiện thực xã hội, trong đó hiện thực xã hội là cái quyết định đến tâm lý người Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được

xã hội hóa (được bàn tay con người cải biến theo cách của họ) Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các mối quan hệ về kinh tế - xã hội, các quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người – người từ các quan hệ gia đình, làng xóm, đến các nhóm, cộng đồng , Tất cả các mối quan hệ trên quyết định đến bản chất tâm lý người Nên sống và hoạt động nơi có các mối quan hệ xã hội càng đa dạng càng phong phú, đời sống xã hội, nền văn hóa xã hội càng phát triển Và con người sống trong điều kiện xã hội nào sẽ mang những đặc điểm của xã hội ấy.

- Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội Thông qua hoạt động và giao tiếp với tư cách là chủ thể, một mặt con người đã biến kinh nghiệm lịch sử - xã hội, nền văn hóa

xã hội của các thế hệ đi trước thành kinh nghiệm, tri thức cho riêng mình qua

cơ chế lĩnh hội Mặt khác con người còn là một chủ thể tích cực, sáng tạo trong hoạt động cải biến tâm lý làm cho nó mang đầy đủ các dấu ấn xã hội, lịch sử của con người.

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn sống, vốn kinh nghiệm, nên văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp … trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn hoạt động và giao tiếp giữ vai trò quyết định.

- Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Tâm lý của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.

* Kết luận sư phạm

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa thông qua giao tiếp: hoạt động vui chơi, lao động

… trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người.

- Tâm lý mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với lịch

sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể ở từng lứa tuổi để hình thành và phát triển tâm lý cho thế hệ trẻ.

- Cần phải nhìn nhận con người ở góc độ vận động và phát triển

- Tâm lý có nguồn gốc xã hội vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội các mối quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.

Trang 4

Câu 2: Trình bày bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người theo quan điểm của tâm lý học duy vật biện chứng và đưa ra các bài học sp cần thiết về vấn

đề này

Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người thể hiện:

- Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, biểu hiện: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não của mỗi người Hiện thực khách quan bao gồm: hiện thực tự nhiên và hiện thực xã hội, trong đó hiện thực xã hội là cái quyết định đến tâm lý người Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được

xã hội hóa (được bàn tay con người cải biến theo cách của họ) Phần xã hội của thế giới quyết định tâm lý người thể hiện qua: các mối quan hệ về kinh tế - xã hội, các quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người – người từ các quan hệ gia đình, làng xóm, đến các nhóm, cộng đồng , Tất cả các mối quan hệ trên quyết định đến bản chất tâm lý người Nên sống và hoạt động nơi có các mối quan hệ xã hội càng đa dạng càng phong phú, đời sống xã hội, nền văn hóa xã hội càng phát triển Và con người sống trong điều kiện xã hội nào sẽ mang những đặc điểm của xã hội ấy.

- Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội Thông qua hoạt động và giao tiếp với tư cách là chủ thể, một mặt con người đã biến kinh nghiệm lịch sử - xã hội, nền văn hóa

xã hội của các thế hệ đi trước thành kinh nghiệm, tri thức cho riêng mình qua

cơ chế lĩnh hội Mặt khác con người còn là một chủ thể tích cực, sáng tạo trong hoạt động cải biến tâm lý làm cho nó mang đầy đủ các dấu ấn xã hội, lịch sử của con người.

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn sống, vốn kinh nghiệm, nên văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp … trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo còn hoạt động và giao tiếp giữ vai trò quyết định.

- Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Tâm lý của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng.

* Kết luận sư phạm

- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa thông qua giao tiếp: hoạt động vui chơi, lao động

… trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động của con người.

- Tâm lý mỗi người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với lịch

sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể ở từng lứa tuổi để hình thành và phát triển tâm lý cho thế hệ trẻ.

- Cần phải nhìn nhận con người ở góc độ vận động và phát triển

- Tâm lý có nguồn gốc xã hội vì thế phải nghiên cứu môi trường xã hội

Trang 5

Câu 3: Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm là gì?

Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động là mối quan hệ tác độngqua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể), để tạo ra sản phẩm

cả về phía thế giới, cả về phía con người

* Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lýnhân cách:

Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triểntâm lý và nhân cách cá nhân được biểu hiện thoogn qua quá trình hoạtđộng con người tác động vào thế giới đồng thời cũng mang về cho mìnhnhững hiểu biết mới về thế giới Qua đó hình thành nên thái độ tương ứngtrong quá trình hoạt động của con người đồng thời gặp phải trở ngại khókhăn đòi hỏi họ phải nỗ lực, khắc phục Từ đó hình thành các phẩm chất ýchí cũng như hoạt động con người vừa tương tác với đối tượng, vừa quan

hệ với chủ thể khác thông qua đó nhiều chức năng tâm lý khác hình thànhnhư: ngôn ngữ, hợp tác, cạnh tranh, chia sẽ

- Qua hoạt động nhiều kỹ năng mới của con người được hình thành

và phát triển

- Thông qua hoạt động con người biến đổi thế giới tạo ra sản phẩmmới từ phía thế giới, từ những sản phẩm đó con người tự đánh giá được vềmình., Tạo những động lực mới để tiếp tục hoạt động

Như vậy:Thông qua quá trình hoạt động các chức năng tâm lý con

người dần dần được hình thành Con người càng hoạt động đa dạng, phongphú và phức tạp thì các chức năng tâm lý của con người càng phát triển.Từ

đó hoạt động là quy luật tổng quát của sự hình thành và phát triển tâm lý

*Kết luận sư phạm

- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần phải cho trẻ chú ý đến nội dungtính chất hoạt động (tốt và chưa tốt) Vì vậy cần phải có sự định hướng vàhướng dẫn trẻ lựa chọn tham gia vào các hoạt động tốt, tích cực, tránh cáchoạt động xấu

- Đối với mỗi con người muốn hình thành và phát triển tâm lý chomình cũng cần tích cực tham gia nhiều mặt hoạt động , lựa chọn hoạt động

bổ ích lành mạnh Tránh hoạt động sai trái

Trang 6

Câu 3: Hoạt động là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm là gì?

Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động là mối quan hệ tác độngqua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể), để tạo ra sản phẩm

cả về phía thế giới, cả về phía con người

* Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lýnhân cách:

Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triểntâm lý và nhân cách cá nhân được biểu hiện thoogn qua quá trình hoạtđộng con người tác động vào thế giới đồng thời cũng mang về cho mìnhnhững hiểu biết mới về thế giới Qua đó hình thành nên thái độ tương ứngtrong quá trình hoạt động của con người đồng thời gặp phải trở ngại khókhăn đòi hỏi họ phải nỗ lực, khắc phục Từ đó hình thành các phẩm chất ýchí cũng như hoạt động con người vừa tương tác với đối tượng, vừa quan

hệ với chủ thể khác thông qua đó nhiều chức năng tâm lý khác hình thànhnhư: ngôn ngữ, hợp tác, cạnh tranh, chia sẽ

- Qua hoạt động nhiều kỹ năng mới của con người được hình thành

và phát triển

- Thông qua hoạt động con người biến đổi thế giới tạo ra sản phẩmmới từ phía thế giới, từ những sản phẩm đó con người tự đánh giá được vềmình., Tạo những động lực mới để tiếp tục hoạt động

Như vậy:Thông qua quá trình hoạt động các chức năng tâm lý con

người dần dần được hình thành Con người càng hoạt động đa dạng, phongphú và phức tạp thì các chức năng tâm lý của con người càng phát triển.Từ

đó hoạt động là quy luật tổng quát của sự hình thành và phát triển tâm lý

*Kết luận sư phạm

- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần phải cho trẻ chú ý đến nội dungtính chất hoạt động (tốt và chưa tốt) Vì vậy cần phải có sự định hướng vàhướng dẫn trẻ lựa chọn tham gia vào các hoạt động tốt, tích cực, tránh cáchoạt động xấu

- Đối với mỗi con người muốn hình thành và phát triển tâm lý chomình cũng cần tích cực tham gia nhiều mặt hoạt động , lựa chọn hoạt động

bổ ích lành mạnh Tránh hoạt động sai trái

Trang 7

Câu 4: Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua

đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, về xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.

Nói cách khác: Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.

Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách

- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhát ở con người, Nếu quá trình giao tiếp bị hạn chế bởi phạm vi tiếp xúc, nội dung quá nghèo nàn thì nhất định sẽ dẫn đến hậu quả rất nặng nề và dễ mắc bệnh gọi là bệnh đói giao tiếp.

- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội phức tạp, chiếm lĩnh nền văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực

xã hội để làm thành bản chất người trong mỗi con người, làm nên nhân cách của chính mình.

- Khi tham gia vào quá trình giao tiếp con người nhận thức được chính bản thân mình, từ đó hình thành năng lực tự đánh giá, tự ý thức, thông qua sự

so sánh mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, với yêu cầu xã hội, tự đánh giá mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá trị - cảm xúc nhất định đối với bản thân để tự hoàn thiện mình theo mong muốn.

- Thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại, của xã hội và là cơ sở cho sự hình thành và phát triển cá nhân.

- Người giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ trong các hoàn cảnh cụ thể, nói chậm, nói rõ ràng để trẻ hiểu về các chuẩn kiến thức khích lệ trẻ nói bằng cách đặt ra các câu hỏi, tình huống, động viên cổ vũ cho trẻ phấn khỏi khi thực hiện giao tiếp.

- Nội dung tính chất của cuộc giao tiếp đảm bảo định hướng cho trẻ tham gia vào cuộc giao tiếp tích cực, lành mạnh, tránh cuộc giao tiếp không tích cực, không đảm bảo tiêu chuẩn.

Trang 8

Câu 4: Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua

đó, con người trao đổi với nhau về thông tin, về xúc cảm, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.

Nói cách khác: Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.

Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách

- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhát ở con người, Nếu quá trình giao tiếp bị hạn chế bởi phạm vi tiếp xúc, nội dung quá nghèo nàn thì nhất định sẽ dẫn đến hậu quả rất nặng nề và dễ mắc bệnh gọi là bệnh đói giao tiếp.

- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội phức tạp, chiếm lĩnh nền văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực

xã hội để làm thành bản chất người trong mỗi con người, làm nên nhân cách của chính mình.

- Khi tham gia vào quá trình giao tiếp con người nhận thức được chính bản thân mình, từ đó hình thành năng lực tự đánh giá, tự ý thức, thông qua sự

so sánh mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, với yêu cầu xã hội, tự đánh giá mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá trị - cảm xúc nhất định đối với bản thân để tự hoàn thiện mình theo mong muốn.

- Thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại, của xã hội và là cơ sở cho sự hình thành và phát triển cá nhân.

- Người giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ trong các hoàn cảnh cụ thể, nói chậm, nói rõ ràng để trẻ hiểu về các chuẩn kiến thức khích lệ trẻ nói bằng cách đặt ra các câu hỏi, tình huống, động viên cổ vũ cho trẻ phấn khỏi khi thực hiện giao tiếp.

- Nội dung tính chất của cuộc giao tiếp đảm bảo định hướng cho trẻ tham gia vào cuộc giao tiếp tích cực, lành mạnh, tránh cuộc giao tiếp không tích cực, không đảm bảo tiêu chuẩn.

Trang 9

Câu 5: Giáo dục là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?

Giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp của nhà giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo dục phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn lịch

sử nhất định.

Vai trò của giáo dục.

- Giáo dục là nhân tố được xem là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhaatgs đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách của con người.

- Giáo dục là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.

- Giáo dục luôn vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách luôn xác định mục tiêu của sự giáo dục.

- Qúa trình giáo dục giúp mỗi cá nhân lĩnh hội được nền văn hóa – xã hội lịch sử đã được tinh lọc và hệ thống hóa thể hiện trên các nội dung, chương trình giáo dục, nhờ đó mà tâm lý nhân cách của họ đảm bảo yêu cầu xã hội.

- Giáo dục tác động đến con người hiệu quả nhất bởi vì nó dư trên các kết quả nghiên cứu, quy luật nhận thức, con đường giúp nhận thức của con người đạt hiệu quả cao do đội ngũ các nhà giáo thực hiện.

- Bằng con đường giáo dục nó có thể phát huy tối đa mặt mạnh của các yếu tố sinh học, môi trường, hoạt động của cá nhân đến sự hình thành và phát triển tâm lý Đồng thời giáo dục có khả năng bù đắp nhiều thiếu hụt của các yếu

tố trên đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người.

- Giáo dục có khả năng giáo dục lại phát hiện và tổ chức can thiệp những biểu hiện tâm lý bị lệch lạc so với chuẩn mực để nó phát triển theo chiều hướng mong muốn.

*Kết luận sự phạm:

- Cần phải đánh giá đúng vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển tâm lý con người Giáo dục chỉ đóng vai trò chủ đạo, không thể coi giáo dục là vạn năng từ đó phó mặc cho giáo dục, nhưng cũng không nên xem nhẹ vai trò của giáo dục.

- Phải quan tâm phát huy vai trò của giáo dục bên cạnh phát triển vai trò các yếu tố khác có sự ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách của người học.

- Đối với nhà giáo dục phải xác định rõ vai trò của mình từ đó luôn chủ động tìm kiếm phương thức để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển tâm lý.

- Giáo dục còn ảnh hưởng đến người học từ chính nhân cách của nhà giáo dục Vì vậy bản thân nhà giáo dục rự rèn luyện mình sao cho đảm bảo chuẩn để trẻ học theo.

Trang 10

Câu 5: Giáo dục là gì? Trình bày vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Hiểu biết này có ý nghĩa sư phạm gì?

Giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp của nhà giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho người được giáo dục phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong giai đoạn lịch

sử nhất định.

Vai trò của giáo dục.

- Giáo dục là nhân tố được xem là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhaatgs đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách của con người.

- Giáo dục là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.

- Giáo dục luôn vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách luôn xác định mục tiêu của sự giáo dục.

- Qúa trình giáo dục giúp mỗi cá nhân lĩnh hội được nền văn hóa – xã hội lịch sử đã được tinh lọc và hệ thống hóa thể hiện trên các nội dung, chương trình giáo dục, nhờ đó mà tâm lý nhân cách của họ đảm bảo yêu cầu xã hội.

- Giáo dục tác động đến con người hiệu quả nhất bởi vì nó dư trên các kết quả nghiên cứu, quy luật nhận thức, con đường giúp nhận thức của con người đạt hiệu quả cao do đội ngũ các nhà giáo thực hiện.

- Bằng con đường giáo dục nó có thể phát huy tối đa mặt mạnh của các yếu tố sinh học, môi trường, hoạt động của cá nhân đến sự hình thành và phát triển tâm lý Đồng thời giáo dục có khả năng bù đắp nhiều thiếu hụt của các yếu

tố trên đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người.

- Giáo dục có khả năng giáo dục lại phát hiện và tổ chức can thiệp những biểu hiện tâm lý bị lệch lạc so với chuẩn mực để nó phát triển theo chiều hướng mong muốn.

*Kết luận sự phạm:

- Cần phải đánh giá đúng vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển tâm lý con người Giáo dục chỉ đóng vai trò chủ đạo, không thể coi giáo dục là vạn năng từ đó phó mặc cho giáo dục, nhưng cũng không nên xem nhẹ vai trò của giáo dục.

- Phải quan tâm phát huy vai trò của giáo dục bên cạnh phát triển vai trò các yếu tố khác có sự ảnh hưởng đến tâm lý nhân cách của người học.

- Đối với nhà giáo dục phải xác định rõ vai trò của mình từ đó luôn chủ động tìm kiếm phương thức để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển tâm lý.

- Giáo dục còn ảnh hưởng đến người học từ chính nhân cách của nhà giáo dục Vì vậy bản thân nhà giáo dục rự rèn luyện mình sao cho đảm bảo chuẩn để trẻ học theo.

Trang 11

Câu 6: Tri giác là gì?Trình bày đặc điểm của tri giá Đưa ra kết luận sư phạm cần thiết

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính cảu sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan ta.

*Đặc điểm của tri giác.

- Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính trwucj quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.

Ví dụ: Khi ta có 1 rổ xoài Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.

- Tri giác phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.

Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả xoài trong rổ.

- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan 1 cách trực tiếp khi chúng tác động vào các giác quan của chúng ta.

- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định Cấu trúc này không phải là tổn số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần cấu trúc ấy ở một khoảng thời gian nào đó.

Ví dụ: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng … cùng với hiểu biết trước đó của bản thân, chugns ta tri giác và ọi tên đúng sự vật trên.

- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người Tri giác mang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, là hành động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố cảm giác vận động.

Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, muốn biết sự việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sự việc trên.

Tri giác giúp con người xác định được vị trí của chủ thẻ đối với sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh một cách tương đối rõ ràng Tri giác giúp con người xác định được sự vật hiện tượng nào, tức là tri giác “tự động” xác định mối quan hệ giữa một sự vật hiện tượng và nhóm.

- Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích lũy kiến thức tri giác đúng và vững về sự vật hiện tượng khách quan Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.

- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc rộng rãi với môi trường xung quan để thu thập nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, giúp các em tri giác tài liệu tốt hơn.

Trang 12

Câu 6: Tri giác là gì?Trình bày đặc điểm của tri giá Đưa ra kết luận sư phạm cần thiết

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính cảu sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan ta.

*Đặc điểm của tri giác.

- Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính trwucj quan bên ngoài của sự vật hiện tượng.

Ví dụ: Khi ta có 1 rổ xoài Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với nó.

- Tri giác phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.

Ví dụ: Nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả xoài trong rổ.

- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan 1 cách trực tiếp khi chúng tác động vào các giác quan của chúng ta.

- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo cấu trúc nhất định Cấu trúc này không phải là tổn số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần cấu trúc ấy ở một khoảng thời gian nào đó.

Ví dụ: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng … cùng với hiểu biết trước đó của bản thân, chugns ta tri giác và ọi tên đúng sự vật trên.

- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người Tri giác mang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, là hành động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố cảm giác vận động.

Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, muốn biết sự việc trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sự việc trên.

Tri giác giúp con người xác định được vị trí của chủ thẻ đối với sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh một cách tương đối rõ ràng Tri giác giúp con người xác định được sự vật hiện tượng nào, tức là tri giác “tự động” xác định mối quan hệ giữa một sự vật hiện tượng và nhóm.

- Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích lũy kiến thức tri giác đúng và vững về sự vật hiện tượng khách quan Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.

- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc rộng rãi với môi trường xung quan để thu

Trang 13

Câu 7: Tư duy là gì? Trình bày các thao tác cơ bản của tư duy Từ đó đưa ra các biện pháp cơ bản để phát triển tư duy.

Tư duy là một quá tình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, nhữngmối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượngtrong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết

Các thao tác của tư duy

Tư duy là một quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đó nảy sinh trongquá trình nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn Qúa trình tư duy gồmnhiều giai đoạn, nhiều khâu, từ khi gặp phải tình huống có vấn đề cho đếnkhi vấn đề được giải quyết Tuy nhiên, tính giai đoạn của tư duy chỉ phản ánhđược mặt bề ngoài, cấu trúc bên ngoài của tư duy, còn nội dung bên trongcủa mỗi giai đoạn là một quá trình phức tạp, diễn ra trên cơ sở của nhữngthao tác trí tuệ Có rất nhiều thao tác trí tuệ tham gia vào một quá trình tư duy

cụ thể, có thể khái quát các thao tác cơ bản của tư duy là:

- Phân tích – tổng hợp

+ Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng, hiện tượngthành những bộ phận, những thuộc tính hay những mối liên hệ, quan hệ đểhiểu đối tượng sâu sắc hơn

+ Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những bộ phận, nhữngthuộc tính, những thành phần đã được phân tích thành một chỉnh thể

Phân tích và tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung chonhau tạo thành sự thống nhất không tách rời được Phaant ích là cơ sở củaTổng hợp – Phân tích thực hiện theo hướng tổng hợp còn tổng hợp được thựchiện theo kết quả của phân tích

- So sánh:

So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau,đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa cácđối tượng nhận thức (sự vật hiện tượng)

Thao tác so sánh liên hệ chặt chẽ với thao tác phân tích – tổng hợp Ở lứatuổi mẫu giáo, nhi đồng so sánh là con đường cơ bản để trẻ nhận thức thếgiới, gọi tên được sự vật hiện tượng, phân biệt được sự vật hiện tượng nàyvới sự vật hiện tượng khác

- Trừu tượng hóa và khái quát hóa

+ Trừu tượng hóa là dùng trí óc gạt bỏ đối tượng những bộ phận thuộctính, những mối liên hệ, quan hệ, … thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lạinhững yếu tố nào cần thiết để tư duy

+ Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khácnhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những quan hệ, liên

Ngày đăng: 01/06/2015, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w