1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về Nghệ An

74 599 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tỉnh Nghệ An thuộc Bắc Trung Bộ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đông

Trang 1

Huyện thị: Thị xã Cửa Lò và 17 huyện, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô

Lương, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Tân Kỳ, Anh Sơn, ConCuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn

 Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá với đường biên dài 196,13 km

 Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6 km

 Phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biên dài 419 km

 Phía Đông giáp với biển Đông với bờ biển dài 82 km

 Diện tích đất tự nhiên 1.648.729 ha

Trang 2

Địa hình :Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức

tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắcxuống Đông - Nam Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ Sơn,thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi chỉcao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó là xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu).Đồinúi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh

Khí hậu - Thời tiết : Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động

trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùaĐông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau)

Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%, độ ẩm thấp nhất là 42% vào tháng 7

Sông ngòi: Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung

bình là 0,7 km/km2 Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyệnMường Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), có chiều dài là 532 km (riêng trên đất Nghệ

An có chiều dài là 361 km), diện tích lưu vực 27.200 km2 (riêng ở Nghệ An là17.730 km2) Tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m3 trong đó 14,4.109 lànước mặt

Biển, bờ biển :Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào nói chung

đáy biển tương đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát.Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao

Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp, đó là lợi thế cho việc phát triểnngành du lịch ở Nghệ An

Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82 km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải biển,phát triển cảng biển và nghề làm muối (1000 ha)

Trang 3

Lời mở đầu:

Hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng và là hoạt động cơ bản nhất của con

người.Kết quả hoạt động sản xuất chính là tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sốngcủa mọi người.Trên bình diện toàn xã hội,kết quả hoạt động sản xuất là toàn bộ sảnphẩm xã hội

Trong thống kê kinh tế nói chung và Hệ thống tài khoản quốc gia nói riêng thì cácchỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và lưu thông sản phẩm xã hội là các chỉ tiêu đầutiên và là các chỉ tiêu cơ bản.Trong số các chỉ tiêu hàng năm mà Tổng cục Thống kêgiao cho các cục thống kê các tỉnh tính toán hàng năm thì các chỉ tiêu GDP và VA làcác chỉ tiêu quan trọng nhất

Em chọn Nghệ An làm địa điểm nghiên cứu bởi vì Nghệ An là tỉnh có nhiều đặctrưng đại diện cho nhiều tỉnh thành khác:từ địa hình cho đến tài nguyên thiênnhiên,từ cơ sở hạ tầng vật chất cho đến nguồn nhân lực

Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em chỉ xin đi sâu vào phân tích biến độngcủa các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất hàng năm của tỉnh Nghệ An mà không

đi sâu phân tích nguyên nhân cũng như đề ra các giải pháp,vì đó là công việc của cácnhà quản lý

Trong chuyên đề này chủ yếu sử dụng nguồn số liệu từ Cục Thống kê tỉnh NghệAn.Xin cảm ơn Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Nghệ An,trưởng phòng Tổng hợpCục Thống kê Nghệ An,các cô chú trong phòng Tổng hợp đã tận tình giúp đỡ emtrong kỳ thực tập tại văn phòng Cục.Cảm ơn cô giáo Chu Thị Bích Ngọc đã hướngdẫn,chỉnh sửa cho em toàn bộ chuyên đề này

Trang 4

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN PHẢM XÃ HỘI:

Sản xuất là hoạt động của con người (có thể làm thay được)để tạo ra những sảnphẩm hữu ích,sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ,nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêudùng của xã hội-tiêu dùng cho sản xuất ,cho đời sống,cho tích lũy và cho xuất khẩu Kết quả của quá trình sản xuất xã hội là sản phẩm xã hội.Sản phẩm xã hội là toàn bộsản phẩm hữu ích,trực tiếp do lao động trong các ngành của nền kinh tê quốc dân tạo

ra trong một thời kỳ nhất định(thường là một năm).Sản phẩm xã hội được tính theolãnh thổ kinh tế.Kết quả sản xuất sản phẩm xã hội bao gồm cả sản phẩm vật chất vàsản phẩm dịch vụ(bao gồm dịch vụ sản xuất và dịch vụ phi sản xuất):

- Sản phẩm vật chất là sản phẩm của các ngành nông nghiệp,lâm nghiệp,thủysản,của công nghiệp khai thác,công nghiệp chế biến,của ngành xây dựng,

- Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm của các ngành thương nghiệp,giao thông vậntải,bưu điện,của ngành y tế,văn hóa,giáo dục,thể dục thể thao,dịch vụ ngânhàng,tài chính,bảo hiểm,quản lý nhà nước,dịch vụ về khoa học và nghiên cứukhoa học,các loại dịch vụ phục vụ tiêu dùng của dân cư

Sản phẩm xã hội là những sản phẩm hữu ích,đáp ứng được những yêu cầu của thịtrường,được xã hội chấp nhận.Đồng thời sản phẩm xã hội phải là những sản phẩmsản xuất ra phù hợp với những những mục tiêu hoạt động ban đầu của doanh nghiệphoặc của ngành kinh tế

Do sản phẩm xã hội là kết quả hữu ích của hoạt dộng sản xuất Do đó những sảnphẩm,dịch vụ,thu nhập do chuyển nhượng(như cho vay,viện trợ hoàn lại,quà

Trang 5

biếu, ),hay do sở hữu(nhà đất,bằng sáng chế…)không đựoc tính vào chỉ tiêu Tổnggiá trị sản xuất.

Cơ cấu sản phẩm xã hội:

Có thể nghiên cứu cơ cấu sản phẩm xã hội theo các tiêu thức sau:

 Theo loại sản phẩm :Toàn bộ sản phẩm xã hội đựoc chia thành sản phẩm vật chất

 Theo hình thái hiện vật tự nhiên

 Ngoài ra,để nghiên cứu vai trò của từng ngành,từng địa phương,từng thành phầnkinh tế trong việc tạo ra sản phẩm xã hội.Có thể xét cơ cấu sản phẩm xã hội theongành,vùng,địa phương,thành phần kinh tế Đây là tiêu thức nghiên cứu sảnphẩm sản xuất được sử dụng chủ yếu trong chuyên đề này

1.2.HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI:

Kết quả sản hoạt động sản xuất xã hội được phản ánh bằng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

 Sản lượng,sản lượng thành phẩm và sản lượng hàng hóa

Trang 6

 Tổng giá trị sản xuất các đơn vị sản xuất,các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốcdân.Cụ thể trong chuyên đề này là của toàn tỉnh Nghệ An.

 Giá trị tăng thêm-VA của các ngành và tổng sản phẩm quốc nội-GDP

 Giá trị sản lượng hàng hóa và giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện(tiêu thụ)

1.2.1.Tổng giá trị sản xuất-GO:

1.2.1.1.Tổng giá trị sản xuất-GO là toàn bộ giá trị sản phẩm do lao động cácngành trong các ngành của nền kinh tế quốc dân tạo ra trong một thời kỳ nhất địnhthường là một năm

Nguyên tắc xác định GO:

 Tính theo lãnh thổ kinh tế (các đơn vị thường trú)

 Tính theo thời điểm sản xuất,kết quả tạo ra GO thời kỳ nào thì phải tính cho thời

kỳ đó

 Tính theo giá thị trường(giá sử dụng)

 Phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất:

GO=Giá trị thành phẩm + giá trị bán thành phẩm + giá trị chênh lệch

sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ

1.2.1.2.Các phương pháp xác định GO: Dùng 3 phương pháp:

- Phương pháp xí nghiệp (phương pháp doanh nghiệp):

Lấy xí nghiệp làm đơn vị tính.Thực chất của phương pháp này là tổng cộng của giátrị sản xuất của tất cả các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trongnền kinh tế quốc dân

- Phương pháp ngành:

Lấy ngành làm đơn vị tính.thực chất của phương pháp này là tổng cộng giá trị sản xuất của tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân.

Trang 7

GOphương pháp ngành= 

20

1 i

GOngành i

=GOxí nghiệp - giá trị sản phẩm chu chuyển giữa

các XN trong cùng 1 ngành

- Phương pháp kinh tế quốc dân:

Thực chất là lấy nền kinh tế quốc dân làm đơn vị tính ,phản ánh được kết quả sảnxuất cuối cùng của nền kinh tế quốc dân.Cho phép nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệgiữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân với nhau

GOkinh tế quốc dân=GOngành-Giá trị sản phẩm chu chuyển giữa các ngành

1.2.1.3.Phương pháp xác định GO cho một số ngành kinh tế cơ bản:

- Phương pháp xác định GO cho ngành công nghiệp: bao gồm chế biến,khai

khoáng,sản xuất sản phẩm điện,khí đốt,nước,…

Chỉ tiêu GO của ngành công nghiệp tính theo phương pháp doanh nghiệp:lấy doanhnghiệp làm đơn vị tính,phản ánh kết quả sản xuất cuối cùng của doanh nghiệpđó,không bao gồm giá trị sản phẩm chu chuyển trong nội bộ của doanh nghiệp(giữacác phân xưởng)

- Ngành nông nghiệp:

Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm sản phẩm chính+sản phẩm phụ

Chỉ tiêu GO của ngành nông nghiệp được tính theo phương pháp chu chuyển tức là cho phép tính trùng trong nội bộ ngành nông nghiệp;giữa chăn nuôi –trồng trọt;trồng trọt-trồng trọt,…

GOnông nghiệp=GOtrồng trọt+GOchăn nuôi+GOdịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp

- Ngành xây dựng: Bao gồm các hoạt động xây dựng;lắp đặt máy móc thiết bị;sửachữa lớn nhà cửa,vật kiến trúc;thăm dò thiết kế và thiết lập dự toán có liên quan đếncông trình xây dựng

Trang 8

GO của ngành xây dựng bao gồm kết quả của cả 4 hoạt động trên,không baogồm:chi phí đền bù giá trị của máy móc,thiết bị lắp đặt công trình,giá trị công trìnhxây dựng hỏng mà phải phá đi làm lại,

- Ngành thương nghiệp:Là một ngành sản xuất đặc biệt không tạo ra sản phẩmmới nhưng góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm đã sản xuất ra khi chuyển sảnphẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Vì vậy,GO của ngành thương nghiệp chỉđược tính phần giá trị tăng thêm trong khâu lưu thông

GOthương nghiệp=Doanh số bản ra theo giá Trị giá vốn hàng

bán-Chi phí vận tải thuê ngoài

=Chi phí lưu thông-Chi phí vận tải ± lãi lỗ kinh

doanh nghiệp vụ cơ bản thuê ngoài(nếu có)

1.2.2.Giá trị tăng thêm VA và tổng sản phẩm quốc nội GDP:

1.2.2.1.Khái niệm:

Giá trị tăng thêm (VA) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP)là các chỉ tiêu quan trọngnhất trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA;phản ánh bộ phận còn lại của tổng giátrị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian dùng cho sản xuất.Đó là bộ phận giá trịmới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhấtđịnh(thường là 1 năm)

VA và GDP là các chỉ tiêu số lượng,tuyệt đối,thời kỳ,được tính theo đơn vị giátrị(theo giá hiện hành,so sánh và cố định)

VA và GDP giống nhau ở nội dung (C1+V+m) ,nhưng khác nhau về phạm vi tínhtoán:ở các ngành kinh tế quốc dân được gọi là giá trị tăng thêm (VA),ở quy mô toàn

bộ nền kinh tế quốc dân được gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Trang 9

Nguyên tắc tính tính giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm quốc nội :

-Nguyên tắc thường trú chỉ được tính VA và GDP kết quả sản xuất của các đơn vịthường trú

-Tính theo thời điểm sản xuất:Kết quả sản xuất của thời kỳ nào được tính VA vàGDP của thời kỳ đó

-Tính theo giá thị trường

(IC:Chi phí trung gian )

Tổng VA của tất cả các ngành trong một thời gian nhất định thường là 1 năm chính

là GDP:

) 17 ( 20

1

i

VAngành j = ∑GO- ∑IC = ∑GO- ∑TDTG (TDTG:tiêu dùng trung gian)Trong thực tế,do phải tính thêm thu nhập từ thuế nhập khẩu nên GDP được tính theocông thức:

GDP = ∑GOngành i -∑ ICi +∑ thuế nhập khẩu sản phẩm vật chất vàdịch vụ

- Phương pháp phân phối: Có 2 phương pháp là phân phối lần đầu và phân phốilại

Trang 10

+ Phương pháp phân phối lần đầu: Chúng ta tính VA và GDP với 3 đối tượngtham gia vào quá trình phân phối lần đầu,đó là người lao động,nhà nước và cácdoanh nghiệp.Cả VA và GDP đều tính được theo phương pháp này.

Trong quá trình phân phối lần đầu tạo ra thu nhập lần đầu TN1(Thu nhập do hoạtđộng sản xuất và hoạt động kinh tế mà có).Có 3 loại TNI: TNIcủa người lao động,

TNI của nhà nước, TNI của doanh nghiệp

GDPphân phối lần đầu=∑TNI

VAphân phối lần đầu=∑TNI

+ Phương pháp phân phối lại:Chỉ có GDP tính theo phương pháp này

Sau khi kết thúc quá trình phân phối lần đầu,GDP trải qua quá trình phân phốilại.Khác với phân phối lần đầu,phân phối lại diễn ra với mọi thành viên trong xã hội(giữa người sản xuất–người sản xuất,người sản xuất–người không sản xuất,ngườithu nhập cao-người thu nhập thấp,…).Nó diễn ra theo hai quá trình:Nhận được từphân phối lại Np và chuyển vào phân phối lại Cp

Kết dư phân phối lại: ∆p=Np-Cp

TNI + TNII= ∑Thu nhập =∑TN

∑TN-Cp=TNcuối cùng ( TNCC)

TNI +∆p=TNCCGDPphân phối lại=∑TNCC

- Phương pháp sử dụng cuối cùng: Chỉ có GDP sử dụng theo phương pháp này Thực chất của phương pháp này là tính GDP trong giai đoạn sử dụng cuối cùng thunhập cuối cùng

+ Theo quan điểm vật chất:

Trang 11

GDP=Tiêu dùng cuối cùng +Tích lũy +Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ -Nhập khẩuhàng hóa dịch vụ

=TDCC +TL+E-M

Trong đó: -TDCC bao gồm TDCC của hộ gia đình hoặc cá nhân và TDCC của xãhội

TDCCHộ GĐ hoặc cá nhân=TDsản phẩm vật chất+TDsản phẩm dịch vụ phi sản xuất

TDCCcủa xã hội=GODịch vụ công=Chi phí thường xuyên + Doanh thu bán sản phẩm (nếucó)

- Tích lũy TL: TL= TLTSCĐ + TLTSLĐ+ TLTS quý hiếm

- Xuất nhập khẩu : XNKhàng hóa và dịch vụ =XNKsản phẩm vật chất+XNKsản phẩm dịch vụ

+ Theo quan điểm tài chính:

GDP= C+I+G+ (E-M)

C: Chi tiêu của xã hội

I: Đầu tư; G : Chi tiêu của chính phủ

E(Export) : Xuất khẩu ;M (Import) :Nhập khẩu

1.2.3.Gía trị sản lượng hàng hóa và giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ (thực hiện):

1.2.3.1.Giá trị sản lượng hàng hóa:

Nguyên tắc tính:Tính theo lãnh thổ kinh tế,tính theo thời điểm sản xuất và tínhtheo giá thị trường

Giá trị sản lượng hàng hóa là chỉ tiêu kinh tế cần thiết để nghiên cứu khả năngđáp ứng nhu cầu của xã hội về sản phẩm để tiêu dùng cho sản xuất,tiêu dùng cuốicùng cho đời sống dân cư,tiêu dùng chính phủ,tích lũy và xuất khẩu.Giá trị sản

Trang 12

lượng hàng hóa của nền kinh tế là tổng hợp giá trị sản lượng hàng hóa của cácngành.

1.2.3.2 Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ (thực hiện):

Nguyên tắc tính:

- Tính theo lãnh thổ kinh tế

- Tính theo thời điểm thanh toán

- Tính theo giá thị trường

Sản lượng hàng hóa thực hiện là lượng hàng hóa (sản phẩm vật chất và dịch vụ)đãđược xã hội chấp nhận,tức là được người mua(trong và ngoài nước)chấp nhậnthanh toán.Trong sản lượng hàng hóa tiêu thụ này có thể có cả hàng hóa kỳ trước

và cũng có thể không gồm hết hàng hóa của kỳ này

Sản lượng hàng hóa thực hiện là căn cứ để xác định nhu cầu thanh toán;để xác địnhtổng mức hàng hóa bán lẻ;để nghiên cứu tiêu dùng cuối cùng của dân cư

Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa và giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ (thựchiện)không nằm trong số các chỉ tiêu cơ bản mà Tổng cục thống kê giao cho các cụcthống kê tính toán hàng năm cho nên em không phân tích trong chuyên đề này

Cục thống kê Nghệ An tính chỉ tiêu VA và GDP đều bằng phương pháp sản xuất,

đã nêu ở trên.Riêng với ngành Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản thì phải dựa vào

số liệu Tổng điều tra Nông thôn,nông nghiệp và thủy sản năm 2006 và số liệu điềutra định kỳ 1/8 hàng năm.Một số trường hợp không thể tính được bằng phương phápsản xuất hoặc khó có thể thu thập được số liệu theo phương pháp này thì Cục thống

kê Nghệ An sử dụng phương pháp hệ số

Tổng hợp VA của tất cả các ngành cấp 1 ta có GDP của toàn tỉnh

Trang 13

CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH KINH TẾ NGHỆ AN NĂM 2007 VÀ PHÂN

TÍCH,ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ:

2.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ NGHỆ AN NĂM 2007 :

Năm 2007,mặc dù gặp rất nhiều khó khăn khách quan như dịch cúm gia cầm lây lan,tốc độ lạm phát 12,63% ,thời tiết xấu,…nhưng kinh tế Nghệ An vẫn có tốc độ phát triển khá cao.Cụ thể như sau:

Bảng 1:Tổng sản phẩm trong tỉnh Nghệ An(GDP) năm 2007

Theo giá so sánh 1994(Đơn vị: tỷ đồng)

Thực hiệnnăm 2006

Ước thựchiện 2007

Năm 2007

so với2006(%)

Trang 14

(Nguồn: Cục thống kê Nghệ An) Tổng sản phẩm quốc nội của toàn tỉnh Nghệ An năm 2007 ước đạt 12520 tỷđồng(theo giá so sánh 1994)tăng 10,5% so với năm 2006.trong đó khu vực Nôngnghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản tăng 2,88%;khu vực Công nghiệp-Xây dựng tăng17,07% và khu vực dịch vụ tăng 11,72%.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 so với năm 2006 tăng cao hơn mức 10,2%của năm trước Do hai khu vực Công nghiệp-Xây dựng và Dịch vụ có tốc độ tăngtrưởng cao và khu vực Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản bị ảnh hưởng bởi thời tiếtxấu làm tốc độ tăng trưởng thấp nên mức đóng góp trong tốc độ tăng trưởng chungchủ yếu do khu vực Công nghiệp-Xây dựng,cụ thể như sau:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh Nghệ An và mức đóng góp của các khu vực:

Trang 15

Khu vực Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản chỉ tăng 2,88% và mức đóng góp vàotăng trưởng chung chỉ đạt 0,95% thấp thua mức tăng 6,11% và mức đóng góp 2,1%của năm 2006,chủ yếu là do tác động của thời tiết khắc nghiệt cả 3 vụ ĐôngXuân,Hè thu và vụ Mùa nên ảnh hưởng lớn đến năng suất,sản lượng cây trồng.Trong

đó cây lương thực sản lượng giảm 7,95% với giá trị tăng thêm chiếm gần 40% cảngành Nông nghiệp và trên 51% ngành Trồng trọt,đã giảm 8%.Ngoài ra,một số loạicây trồng khác có sản lượng tăng thấp và giảm năng suất nên giá trị tăng thêm củangành trồng trọt chỉ bằng 99,57% năm 2006.trong khi ngành Lâm nghiệp chỉ tăng1,86% và thủy sản tuy tăng 9,09% nhưng 2 ngành này chỉ chiếm tỷ trọng 19,42%,do

đó giá trị tăng thêm của khu vực Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản tăng thấp Khu vực Công nghiệp-Xây dựng có tốc độ tăng cao nhất trong cả 3 khu vực kinhtế,với mức VA là 17,07% cao hơn mức tăng 13,17% của khu vực này năm 2006 nênmức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung của khu vực này là 5,44% cao hơnmức đóng góp của cả hai khu vực còn lại và cao hơn mức đóng góp năm 2006(4,09%)

Riêng ngành Công nghiệp tuy vẫn còn gặp nhiều khó khăn do giá nguyên liệu tăngcao,một số cơ sở chế biến Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản thiếu nguyên liệu nênsản phẩm giảm sút.Nhưng hầu hết các sản phẩm chủ yếu của ngành Công nghiệpvẫn sản xuất ổn định và tăng trưởng khá,trong đó có một số loại sản phẩm có khốilượng lớn,giá trị sản xuất cao tiếp tục tăng trưởng cao như:Bia tăng 36,19%;đườngkính tăng 33,57%;sản phẩm dệt kim tăng 36,47%;sản xuất bao bì tăng 89,34%;thiếctăng 29,56%;nước máy tăng 21,68%,…

Khu vực dịch vụ cũng có tốc độ tăng 11,72% cao hơn mức tăng trưởng của năm2006,nhất là các ngành dịch vụ kinh doanh tiếp tục tăng khá như thương mại,kháchsạn-nhà hàng,tài chính-tín dụng,riêng thuế xuất nhập khẩu tăng 37,16%

Trang 16

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng theo hướng tăng tỷ trọng Côngnghiệp-Xây dựng và Dịch vụ,giảm tỷ trọng Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản.Tỷtrọng Công nghiệp-Xây dựng từ 30,34% năm 2006 tăng lên 32,01% năm 2007.Khuvực dịch vụ tăng từ 36,57% năm 2006 lên 36,96% năm 2007.Và khu vực Nôngnghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản giảm từ 33,09% năm 2006 xuống còn 31,03% năm2007.tuy nhiên cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành theo giá hiện hành như trên cònphụ thuộc yếu tố trượt giá trong khi năm 2007 khu vực dịch vụ tiếp tục trượt giánhanh nhất,nhất là nhóm ngành khối Hành chính sự nghiệp do điều chỉnh lương cơbản từ 350.000 đồng lên 450.000 đồng,tiếp sau là khu vực Nông nghiệp-Lâmnghiệp-Thủy sản hầu hết sản phẩm của khu vực này giá cả đều tăng cao.Do vậy nếutheo giá so sánh 1994 để loại trừ ảnh hưởng trượt giá thì cơ cấu kinh tế theo 3 nhómngành vẫn đảm bảo đúng hướng;trong đó khu vực Công nghiệp-Xây dựng tăngnhanh nhất :từ 31,85% năm 2006 lên 33,75 % năm 2007;khu vực Dịch vụ từ 35,03%năm 2006 lên 35,49% năm 2007 và khu vực Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sảngiảm từ 33,12% năm 2006 xuống còn 30,76% năm 2007

Cơ cấu nhóm ngành trong GDP(%)

Tổng số

Trang 17

Các số tương đối động thái,số tương đối không gian,số tương đối kế hoạch đều làchỉ số

Phân loại chỉ số:

* Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh ,phân biệt thành:

- Chỉ số phát triển(số tương đối động thái):Biểu hiện mối quan hệ so sánh giữahai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian khác nhau

- Chỉ số kế hoạch (Số tương đối kế hoạch): Biểu hiện quan hệ so sánh giữa cácmức độ thực tế và kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.Bao gồm :

+ Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch:Biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ kếhoạch và mức độ của chỉ tiêu này đạt được ở trước kỳ kế hoạch hoặc ở một kỳ gốcnào đó để so sánh,đơn vị :%

Trang 18

y0 :Mức độ thực tế ở một kỳ nào đó được chọn làm gốc để so sánh.

+ Chỉ số thực hiện kế hoạch: Là quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đã đạtđược trong kỳ kế hoạch với mức độ kế hoạch đã đề ra về một chỉ tiêu kinh tế nàođó.Đơn vị :%

* Căn cứ vào phạm vi tính toán,chia thành hai loại:Chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp

* Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu,phân biệt chỉ số chỉ tiêu khối lượng

và chỉ số chỉ tiêu chất lượng

2.2.1.2.Hệ thống chỉ số : Cơ sở lý luận của phương pháp này là các nhân tố cấuthành một hiện tượng phức tạp đều cùng biến động,do đó để nghiên cứu ảnh hưởngcủa từng nhân tố phải giả định các nhân tố lần lượt biến động

- Phân tích chỉ tiêu nghiên cứu ra các nhân tố cấu thành

- Viết chỉ số toàn bộ và chỉ số cho các nhân tố

Trang 19

Vì điều kiện trong phạm vi một chuyên đề giới hạn,nên dưới đây không thể áp dụnghết tất cả các phương pháp chỉ số và phương pháp thống kê chuyên ngành vào trongchuyên đề này,mà chỉ áp dụng một vài phương pháp khác nhau đối với mỗi ngànhkinh tế khác nhau.Đối với ngành Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản,tôi xin nêu cácchỉ tiêu Thống kê Nông nghiệp cơ bản và các chỉ số phát triển ,đồng thời phân tíchbằng hệ thống chỉ số.Đối với ngành Công nghiệp-Xây dựng,áp dụng thống kêchuyên ngành.Với ngành Dịch vụ-thương mại-Giao thông vận tải,chỉ phân tích cơcấu Đối với lĩnh vực vốn đầu tư phát triển toàn xã hội,áp dụng để tính các chỉ số kếhoạch.

2.2.2 Các chỉ tiêu thống kê chuyên ngành thống kê Nông nghiệp Vận dụng phương pháp chỉ số để tính các chỉ số phát triển và hệ thống chỉ số dể phân tích sản phẩm ngành Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy sản của tỉnh Nghệ An năm

2007 ( kỳ gốc: năm 2006):

2.2.2.1.Các chỉ tiêu chuyên ngành thống kê Nông nghiệp năm 2007 :

pháttriển(%)Chỉ tiêu

Trang 20

-Cây hàng năm khác: Ha 5935 6768 114.04B.CÂY LÂU NĂM

-Diện tích rừng trồng được khoanh

THỦY SẢN

Trên đây là một số chỉ tiêu thống kê chuyên ngành thống kê Nông nghiệp và các chỉ

số phát triển của từng ngành.Sau đây là phương pháp hệ thống chỉ số để phân tích thống kê về năng suất,sản lượng cây trồng:

2.2.2.2 Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số để phân tích thống kê về năng suất,sản lượng cây trồng hàng năm:

Trang 21

Sau đây là số liệu năng suất,sản lượng,diện tích cây trồng hàng năm năm 2007:

Đơn vị tính

Thực hiện năm2006

Ước tính năm2007

Trang 22

-Sản lượng Tấn 6939 6735III.Cây thực phẩm:

Trang 23

Ký hiệu N0 là năng suất cây trồng kỳ gốc,N1 là năng suất cây trồng kỳ nghiên cứu.D0

là diện tích gieo trồng kỳ gốc,D1 là diện tích gieo trồng kỳ nghiên cứu

-Năng suất thu hoạch bình quân:

Từ bảng trên ta có tổng diện tích gieo trồng:

∑D0 = 369138 (ha) ; ∑D1=366530(ha)(Không tính diện tích các cây hàng năm khác do không tính được số liệu về năng suất)

+ Năng suất thu hoạch bình quân kỳ gốc:

N0 =

0

0 0

D

D N

D

D N

=3532278366530 = 9,6371 (Tấn/ha) hay 96,371 (tạ/ha)

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất thu hoạch bình quân:

Năng suất thu hoạch bình quân cây hàng năm kỳ nghiên cứu biến động so với kỳ gốc do ảnh hưởng đồng thời của cả hai nhân tố:

+ Năng suất bình quân N

Trang 24

+ Cơ cấu gieo trồng D D

D

D N

+ Do năng suất thu hoạch các loại cây trồng hàng năm của kỳ nghiên cứu so với

kỳ gốc biến động làm năng suất thu hoạch bình quân kỳ nghiên cứu giảm 1,53%tương ứng 0,1502 tấn/ha

+ Do cơ cấu gieo trồng biến động làm cho năng suất thu hoạch bình quân kỳnghiên cứu tăng tăng lên 8,85% ,tương ứng 7957 tấn /ha

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng:

MÔ HÌNH 1: Tổng sản lượng cây hàng năm kỳ nghiên cứu biến động so với kỳgốc do ảnh hưởng đồng thời của cả hai nhân tố:

+ Năng suất thu hoạch từng loại cây trồng N

+ Quy mô,cơ cấu sản xuất

Hệ thống chỉ số :

Trang 25

I =

0 0

1 1

D N

D N

=

1 0

1 1

D N

D N

x

0 0

1 0

D N

D N

Sản lượng cây trồng hàng năm kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng lên 6,4% tươngứng 213126,97 tấn do ảnh hưởng đồng thời của cả hai nhân tố:

+ Do năng suất thu hoạch các loại cây trồng hàng năm của kỳ nghiên cứu so với

kỳ gốc giảm làm cho tổng sản lượng giảm 1,5 % tương ứng 55062,72 tấn

+ Do quy mô,cơ cấu sản xuất biến động làm tổng sản lượng tăng lên 8,1% tươngứng 268189,694 tấn

MÔ HÌNH 2: Tổng sản lượng cây trồng hàng năm kỳ nghiên cứu biến động so với

kỳ gốc do ảnh hưởng đồng thời của cả ba nhân tố:

+ Năng suất thu hoạch bình quân N

+ Cơ cấu sản xuất

+ Tổng diện tích gieo trồng ∑D.(Quy mô sản xuất)

Hệ thống chỉ số:

IND =

0 0

1 1

D N

D N

=

0 0

1 1

D N

D N

IND =

0 0

1 1

D N

D N

= 9,78739,6371 x 9,78738,9916 x 369138366530

Trang 26

2.2.3.Phân tích VA ngành Công nghiệp-Xây dựng tỉnh Nghệ An năm 2007

Ước tínhnăm2007

Mức độđónggóp vào

VA côngnghiệp(%)

Năm2007

so vớinăm2006(

%)

I.PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ

Trang 27

-Địa phương quản lý 319322 248572 4,35 77,84

II.PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ

Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 5.170 tỷ đồng(theo giá so sánh 1994)tăng 17,51% so với năm 2006.Trong đó khu vực nhà nước đạt 2.524 tỷ đồng tăng9,33%(Do trung ương quản lý tăng 14,38%;địa phương quản lý giảm 22,16%).Khuvực ngoài nhà nước đạt 2.594 tỷ đồng,tăng 25,5% và khu vực có vốn dầu tư nướcngoài là 592 tỷ đồng,tăng 22,38%

Về cơ cấu: Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn trong VA toàn ngành Côngnghiệp,chiếm tới 44,19%.Tuy vậy lại có tốc độ phát triển khá chậm là109,33%.Trong đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh lại là khu vực có tốc độ pháttriển cao nhất: 125,5%.Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ thấp nhất là10,37%

Trong số các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp chế biến với giá trị tăngthêm đạt 5.299,9 tỷ đồng chiếm tỉ trọng lớn nhất 92,81%.Đồng thời có tốc độ pháttriển cao nhất 117,98% cao hơn mức tăng trưởng chung.Ngành này đã giúp toànngành công nghiệp tỉnh Nghệ An năm vừa qua đạt tốc độ phát triển khá cao là117,51%.Hai ngành còn lại chiếm tỷ trọng 7,2%,tăng từ 11-12%

Tuy vậy,sản xuất công nghiệp Nghệ An vẫn còn gặp nhiều khó khăn,do các yếu tốgiá nguyên liệu tăng cao hoặc thiếu nguyên liệu nhất là công nghiệp chế biến nông-thủy sản hay địa bàn sản xuất thu hẹp như khai thác đá,…

2.2.4.Ngành Thương mại-Dịch vụ:

(Đơn vị tính:Triệu đồng)

Trang 28

TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA

VÀ DỊCH VỤ XÃ HỘI

Thực hiệnnăm 2006

Ước thựchiện năm2007

Chỉ số pháttriển(%)

Trong đó:Cơ sở SX trực tiếp bán lẻ 1019440 1176370 115,39

A.Phân theo loại hình kinh tế

I.Khu vực kinh tế trong nước 10479800 12405080 118,37

II.Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài -

-B.Phân theo ngành hoạt động

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2007 ước đạt 12.045 tỷ

đồng,tăng 18,37% so với năm trước,trong đó khu vực kinh tế Nhà nước đạt 1.512 tỷđồng,tăng 19,85%;khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đạt 7.027 tỷ đồng tăng14,28%;khu vực kinh tế tư nhân đạt 3866 tỷ đồng,tăng 25,96%

Trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội thì hoạt động ngànhthương mại đạt 10.276 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 82,84 %,tăng 15,81%.Khách sạn-nhàhàng 1.574 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,69%,tăng 35,25%.Doanh thu Du lịch lữ hànhđạt 20,76 tỷ đồng và doanh thu dịch vụ 534 tỷ đồng,tăng 25,24%

2.2.5 Vận dụng phương pháp chỉ số để tính toán,phân tích các chỉ số kế hoạch vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của năm 2007:

Trang 29

Thựchiện năm2006

Ước tínhnăm2007

Chỉ sốpháttriển(%)

Chỉ sốnhiệm

vụ kếhoạch(%)

Chỉ sốthực hiện

kế hoạch(%)

TỔNG SỐ 9672637 9736574 1168841 6 120,05 99,34 120,84 A.Chia theo

Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2007 ước đạt 11.688 tỷ đồng theo gíá hiện

hành,tăng 20,05% so với năm 2006.trong đó vốn Trung ương quản lý tăng26,76%,địa phương quản lý tăng 4,63%,ngoài nhà nước tăng 25,91% và vốn đầu tưnước ngoài tăng 72,58%

Trong tổng số vốn đầu tư phát triển,vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản ước đạt 10.810

tỷ đồng,tăng 21,4% so với năm 2006.Trong đó vốn xây lắp ước đạt 9.178 tỷđồng,tăng 22% so với năm 2006

Năm 2007,chỉ số thực hiện kế hoạch về vốn đầu tư phát triển đều đạt xấp xỉ120%.Sở dĩ có điều đó là bởi vì kế hoạch đề ra cho năm 2007 là thấp,thậm chí còn

Trang 30

thấp hơn so với mức thực hiện của năm 2006.Nguyên nhân nữa là bởi vì nguồn vốntăng lên,hệ quả của việc Việt Nam gia nhập WTO.

CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÃ HỘI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN THỜI KỲ 1997-2007

Những vấn đề chung về phân tích dãy số thời gian:

Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp

xếp theo thời gian.Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh theo quy mô của hiệntượng qua thời gian ,có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy số thờiđiểm

Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian:

VA và GDP trên toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007:

VA và GDP là hai chỉ tiêu quan trọng nhất trong Hệ thống tài khoản quốc giaSNA.Và trên thực tế phương pháp Sử dụng cuối cùng khó có thể tính được.Cụcthống kê Nghệ An tính toán hai chỉ tiêu này theo phương pháp sản xuất:

Trang 32

VA và GDP theo giá hiện hành:

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An theo giá hiện hành phân theo khu

vực kinh tế (triệu đồng)

Nông nghiệp,lâmnghiệp và thủysản

(Nguồn: Niên giám thống kê Nghệ An năm 2005

Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2007 –Cục thống kê Nghệ An

3.1.PHÂN TÍCH GDP TOÀN TỈNH:

3.1.1.Mức độ bình quân qua thời gian:

Ở trong chuyên đề này,do đối tượng đang phân tích là dãy số thời kỳ,nên chỉ xét

mức độ bình quân qua thời gian đối với dãy số thời kỳ:

y =y1y2nyn

Trong đó y1,y2,…,yn là các mức độ của dãy số thời kỳ

Trang 33

Do vậy,GDP bình quân của tỉnh Nghệ An thời kỳ từ 1997-2007 là:

- Theo giá hiện hành:

GDPhh=12228124,55 (triệu đồng)

Theo giá so sánh 1994: GDPss 94=8148264.909 (triệu đồng)

3.1.2.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

3.1.2.1.Lượng tăng (giảm)tuyệt đối liên hoàn:

Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức sau:

δi=yi-yi-1 (với i=2,3, ,n)

δi : Lượng tăng (giảm)tuyệt đối liên hoàn(hay từng kỳ ở thời gian i so với thòi gian đứng liền trước đó i-1

yi,yi-1:Mức độ tuyệt đối ở thời gian i và (i-1)

Từ số liệu GDP ở bảng 1(để loại trừ ảnh hưởng của yếu tố trượt giá tác động tới GDP),ta có:

Trang 34

Như vậy năm sau so với năm trước GDP của toàn tỉnh đều tăng lên.

3.1.2.2.Lượng tăng (giảm)tuyệt đối định gốc:

Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau:

3.1.2.3.Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:

Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:

 =

1

2 1

Trang 35

3.1.3.Tốc độ phát triển:

3.1.3.1.Tốc độ phát triển liên hoàn:

Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của thời gian sau so với thời gian liền trước

đó và được tính theo công thức sau:

Trang 36

3.1.3.2.Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động cúa hiện tượng ở những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau:

Trang 37

Từ đó ta có tốc độ phát triển bình quân GDP toàn tỉnh Nghệ An từ năm 1997-2007 là: t=11 1

11

T =10 2 , 402 =1,092 lần hay 109,2%

3.1.4.Tốc độ tăng (hoặc giảm):

3.1.4.1.Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian (i-1) và được tính theo công thức sau đây:

y

y y

Ngày đăng: 09/04/2013, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH KINH TẾ NGHỆ AN NĂM 2007 VÀ PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ: - Giới thiệu về Nghệ An
2007 VÀ PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ: (Trang 13)
Bảng 1:Tổng sản phẩm trong tỉnh Nghệ An(GDP) năm 2007 Theo giá so sánh 1994(Đơn vị: tỷ đồng) - Giới thiệu về Nghệ An
Bảng 1 Tổng sản phẩm trong tỉnh Nghệ An(GDP) năm 2007 Theo giá so sánh 1994(Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 13)
Từ bảng trên ta có tổng diện tích gieo trồng: - Giới thiệu về Nghệ An
b ảng trên ta có tổng diện tích gieo trồng: (Trang 23)
MÔ HÌNH 1:Tổng sản lượng cây hàng năm kỳ nghiên cứu biến động so với kỳ gốc do ảnh hưởng đồng thời của cả hai nhân tố: - Giới thiệu về Nghệ An
HÌNH 1 Tổng sản lượng cây hàng năm kỳ nghiên cứu biến động so với kỳ gốc do ảnh hưởng đồng thời của cả hai nhân tố: (Trang 24)
A.Phân theo loại hình kinh tế - Giới thiệu về Nghệ An
h ân theo loại hình kinh tế (Trang 28)
Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2007 –Cục thống kê Nghệ An - Giới thiệu về Nghệ An
o cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2007 –Cục thống kê Nghệ An (Trang 32)
Hình 1: Đồ thị GDP toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 1 Đồ thị GDP toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: (Trang 41)
Hình 1: Đồ thị GDP toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 1 Đồ thị GDP toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: (Trang 41)
Mô hình GDP theo thời gian là:    - Giới thiệu về Nghệ An
h ình GDP theo thời gian là: (Trang 42)
Phần mềm SPSS cho kết quả mô hình (2): - Giới thiệu về Nghệ An
h ần mềm SPSS cho kết quả mô hình (2): (Trang 42)
Theo bảng VANN theo giá so sánh 1994 ở trên,ta thấy các sai phân bậc 1 - Giới thiệu về Nghệ An
heo bảng VANN theo giá so sánh 1994 ở trên,ta thấy các sai phân bậc 1 (Trang 45)
Hình 2:Đồ thị VA nông nghiệp của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: Từ kết quả phân tích của phần mềm ta có : - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 2 Đồ thị VA nông nghiệp của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: Từ kết quả phân tích của phần mềm ta có : (Trang 46)
Mô hình VA nông nghiệp theo thời gian:     VAˆNN=2279013,87 * 1,05t     (triệu đồng) - Giới thiệu về Nghệ An
h ình VA nông nghiệp theo thời gian: VAˆNN=2279013,87 * 1,05t (triệu đồng) (Trang 46)
Hình 2:Đồ thị VA nông nghiệp của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 2 Đồ thị VA nông nghiệp của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007: (Trang 46)
Theo bảng VACN-XD theo giá so sánh 1994 ở trên,ta thấy các sai phân bậc 1 - Giới thiệu về Nghệ An
heo bảng VACN-XD theo giá so sánh 1994 ở trên,ta thấy các sai phân bậc 1 (Trang 48)
→Mô hình VA Công nghiệp theo thời gian:     VAˆCN=633278.768 * 1,177t - Giới thiệu về Nghệ An
h ình VA Công nghiệp theo thời gian: VAˆCN=633278.768 * 1,177t (Trang 49)
Hình 3:Đồ thị VA Công nghiệp-Xây dựng toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 Từ kết quả phân tích của phần mềm ta có : - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 3 Đồ thị VA Công nghiệp-Xây dựng toàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 Từ kết quả phân tích của phần mềm ta có : (Trang 49)
→ Mô hình VADV tỉnh Nghệ An theo thời gian t: - Giới thiệu về Nghệ An
h ình VADV tỉnh Nghệ An theo thời gian t: (Trang 52)
Hình 3:Đồ thị VA Dịch vụ-Thương mại-Giao thông vận tải của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 3 Đồ thị VA Dịch vụ-Thương mại-Giao thông vận tải của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 (Trang 52)
Hình 3:Đồ thị VA Dịch vụ-Thương mại-Giao thông vận tải  của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 - Giới thiệu về Nghệ An
Hình 3 Đồ thị VA Dịch vụ-Thương mại-Giao thông vận tải của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1997-2007 (Trang 52)
4.1.6.4.Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội đối với GDP của toàn tỉnh - Giới thiệu về Nghệ An
4.1.6.4. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội đối với GDP của toàn tỉnh (Trang 60)
Kết quả phân tích mô hình bằng Excel cho thấy: - Giới thiệu về Nghệ An
t quả phân tích mô hình bằng Excel cho thấy: (Trang 61)
Mô hình sau khi đã ước lượng: - Giới thiệu về Nghệ An
h ình sau khi đã ước lượng: (Trang 62)
Ta nhận thấy kết quả phân tích từ SPSS khá gần với kết quả phân tích mô hình của Excel. - Giới thiệu về Nghệ An
a nhận thấy kết quả phân tích từ SPSS khá gần với kết quả phân tích mô hình của Excel (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w